1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG 08-09

1 295 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009 HƯƠNG TRÀ MÔN: HOÁ HỌC. Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2 điểm) a.- Những điểm giống nhau, khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm. b.- Vì sao sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có điểm khác nhau? Câu 2: (2 điểm) Biết A, B, C, D, E, F, G, I, J, L, M là những chất khác nhau. Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau: FeS 2 + O 2 A↑ + B A + H 2 S C ↓ + D C + E F F + HCl G + H 2 S↑ G + NaOH I↓ + J I + O 2 + D L↓ L B + D B + M E + D Câu 3: ( 2 điểm) Hoà tan 6,4 gam hỗn hợp Fe và oxit sắt chưa biết hoá trị vào dung dịch HCl thấy có 2,24 lít khí H 2 ( đktc). Nếu đem một nữa hỗn hợp trên khử bởi khí H 2 thì thu được 0,1 gam nước. Hãy xác định công thức của oxit sắt đó. Câu 4: ( 3 điểm) Hoà tan 14,4 gam Mg vào 400 cm 3 dung dịch HCl chưa rõ nồng độ thì thu được V 1 cm 3 (đktc) khí H 2 và 1 phần chất rắn không tan. Cho hỗn hợp gồm chất rắn không tan( ở trên) và 20 g sắt tác dụng với 500cm 3 dung dịch HCl ( như lúc đầu) thì thu được V 2 cm 3 (đktc) khí H 2 và 3,2 g chất rắn không tan. Tính V 1 , V 2 . Câu 5: ( 3 điểm) Trộn 100ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5 M với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl 2 (dư) vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E. a.- Tính khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E. b.- Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B( coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra phản ứng). . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009 HƯƠNG TRÀ MÔN: HOÁ HỌC. Thời gian

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

Xem thêm: Đề thi HSG 08-09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w