Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHĨM KIỀU Thành viên nhóm Kiều: Chu Thị Bình Hà Thị Hiền Nguyễn Thùy Linh Lê Thị Khánh Mai Triệu Thị Ngọc Mai Mạn Thị Nhung Lê Thị Hồng Phương Nơng Bích Phượng Nguyễn Huyền Trang THỰC HÀNH SOẠN GIẢNG TÁC PHẨM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI • Thế kỉ XV- XVI Việt Nam thời kì đột khởi văn tự - kỉ truyện truyền kì Văn xi tự khỏi mối ràng buộc văn học dân gian, tự sáng tạo loại truyện vừa mang đậm sắc thái dân gian phản ánh thực đương thời • Một thành tựu là: "Truyền kì mạn lục" Nguyễn Dữ thiên cổ kì bút, tác phẩm lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Tác giả: • Nguyễn Dữ sống vào khoảng kỉ XVI, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, chưa rõ ông sinh năm • Ông trai Nguyễn Tường Phiêu, người đỗ tiến sĩ năm 1496 Thi đỗ hương tiến làm quan huyện Thanh Tuyền chưa năm ơng từ quan phụng dưỡng mẹ già Tác phẩm • “Chuyện chức phán đền Tản Viên” truyện đặc sắc “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ • Với “Truyền kì mạn lục”, Nguyễn Dữ xem tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại nói chung, văn xi tự chữ Hán Việt Nam nói riêng Tác phẩm • “Truyền kì mạn lục” gồm 20 truyện Cốt truyện hầu hết thời Lý - Trần, Hồ Lê sơ từ văn học dân gian • Thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào văn hiến Đại Việt, đề cao đạo đức, lòng nhân hậu thuỷ chung Vũ Khâm Lân (Thế kỉ XVII) khen tặng Thiên cổ kì bút, dịch nhiều thứ tiếng Thể loại Thể loại: Truyền kì Truyền kì thể văn xi tự có nguồn gốc từ Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh sống Đặc điểm bật thể loại kết hợp bút pháp kì ảo thực Truyện truyền kì Việt Nam thường sử dụng truyện dân gian mơ-típ truyện dân gian để xây dựng thành truyện Truyện truyền kì Việt Nam mang đậm chất yếu tố thực chất nhân văn • Tác giả lấy “kì” để nói “thực” phương thức phản ánh đời sống Qua hình ảnh hồn ma tên tướng bại trận họ Thôi để vạch tràn, tố cáo mặt tên tham quan, kẻ xảo trá xã hội Hơn răn đe quân cướp nước Tác giả sống viết truyện vào khoảng nửa đầu kỉ XVI, câu chuyện liên hệ với bối cảnh xã hội đương thời: nhà Lê suy thối, quyền chuyển sang tay nhà Mạc Bản thân nội dung khẳng định tính nghĩa, thiện, ca ngợi người cương trực, thẳng, lên án gian tà,… nội dung giàu ý nghĩa thực 3.2 Lời văn: • Câu chuyện có kết cấu chặt chẽ cách xây dựng liên kết tình dẫn đến xung đột gay gắt • Lời văn chủ yếu người kể chuyện Lời thoại nhân vật bộc lộ rõ tính cách, phẩm chất nhân vật Lối tự lơi cuốn, hấp dẫn 3.3 Nghệ thuật kể chuyện • Kết cấu truyện giàu kịch tính với tình tiết lơi • Tạo tình truyện với mở đầu-thắt nút-phát triểncao trào-mở nút-kết thúc • Xây dựng thành cơng tính cách nhân vật, tác giả chọn chi tiết tiêu biểu để bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật • Khơng gian, thời gian nghệ thuật đan xen vừa thực, vừa kì ảo III TỔNG KẾT: Nội dung: • Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân Ngơ Tử Văn, người trí thức nước Việt • Bài học nhân sinh - tà, thiện - ác Nghệ thuật: Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ Dẫn dắt khéo léo, nhiều chi tiết gây ý, hấp dẫn Cách kể chuyện miêu tả sinh động, hấp dẫn Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, mang nét thực Sử dụng kiểu kết thúc có hậu, hiền gặp lành, ác giả ác báo văn học dân gian => Là tác phẩm tiêu biểu theo đặc trưng thể loại truyện “truyền kì” • Như thấy rằng: “Chuyện chức phán đền Tản Viên” truyện ngắn mang đậm màu sắc dân gian dân tộc, người có niềm tin vào thần thánh điều kì diệu Truyện đạt tới trình độ xuất sắc nội dung nghệ thuật IV CỦNG CỐ Câu 1: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT Đặc điểm bật truyền kì? A CỐT TRUYỆN MANG MÀU SẮC DÂN GIAN HOẶC DÃ SỬ B NHÂN VẬT XUẤT HIỆN THEO HÀNG TRẠNG NHÂN VẬT C SỰ KẾT HỢP GIỮA YẾU TỐ KÌ VÀ YẾU TỐ THỰC D LỜI VĂN ĐAN XEN GIỮA VĂN XUÔI VÀ THƠ Câu 2: TÁC PHẨM NÀO TRONG NHỮNG TÁC PHẨM SAU KHÔNG THUỘC THỂ LOẠI TRUYỆN TRUYỀN KÌ? A THÁNH TƠNG DI THẢO B TRUYỀN KÌ MẠN LỤC C TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ D HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Câu 3: “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” CỦA NGUYỄN DỮ GỒM BAO NHIÊU TRUYỆN? A 12 B.20 C.18 D.22 Câu 4: TÊN PHIÊN ÂM CỦA “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” ? A TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ LỤC B TẢN VIÊN TỪ PHÁN SỰ C TẢN VIÊN PHÁN SỰ LỤC TỪ D CHUYỆN PHÁN SỰ TỪ TẢN VIÊN Câu 5: NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYỆN “CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN”? A CA NGỢI TINH THẦN KHẢNG KHÁI, CƯƠNG TRỰC, DÁM ĐẤU TRANH CHỐNG LẠI CÁI ÁC TRỪ HẠI CHO DÂN CỦA B ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA THẦN LINH TRONG VIỆC CỨU GIÚP CON NGƯỜI C BÀI HỌC NHÂN SINH VỀ CHÍNH - TÀ, THIỆN - ÁC D CẢ A VÀ C ĐỀU ĐÚNG CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ... phục ch đền Tản n há p c ứ ch ận nh ợc đ nhờ thổ thần tiến cử Tử Văn án xử ệc vi i co ng ô tr ên uy ch ên Vi II PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Cốt truyện: • Cốt truyện Chuyện chức phán đền Tản Viên nhuốm... lục" Nguyễn Dữ thiên cổ kì bút, tác phẩm lấy người làm đối tượng trung tâm phản ánh CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN (Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ) I TÁC GIẢ - TÁC PHẨM Tác giả: • Nguyễn... tiến làm quan huyện Thanh Tuyền chưa năm ơng từ quan phụng dưỡng mẹ già 2 Tác phẩm • Chuyện chức phán đền Tản Viên truyện đặc sắc “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ • Với “Truyền kì mạn lục”, Nguyễn