1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

21 290 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Tiết 61 – Đọc văn (Trích “Vũ Như Tơ” NGUYỄN HUY TƯỞNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: (1912 – 1960) - Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có nhiều đóng góp thể loại tiểu thuyết kịch - Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm, sâu sắc - Năm 1996 tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng - Tác phẩm tiêu biểu: + Kịch: Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946),… + Tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1945), Sống với Thủ (1961),… I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: (1912 – 1960) - Tác phẩm tiêu biểu: + Kịch: Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946),… + Tiểu thuyết: Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1945), Sống với Thủ đô (1961),… Tác phẩm “Vũ Như Tô” a Thể loại: • Bi kịch lịch sử Kịch: • Là loại hình nghệ thuật tổng hợp • Kịch có loại: hài kịch, bi kịch, kịch I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm “Vũ Như Tô” a Thể loại b Hoàn cảnh sáng tác - Kịch Vũ Như Tô sáng tác từ kiện lịch sử có thật xảy Thăng Long năm 1516 – 1517, triều Lê Tương Dực - Vở kịch viết xong vào hè 1941, ban đầu có ba hồi, sau tác giả viết tiếp thành năm hồi c Tóm tắt tác phẩm khuyên Trịnh Duy Sản nổ i loạ n Đan Thiềm h lện Lê Tương Dực CỬU TRÙNG ĐÀI CTĐ nơi vui chơi Vũ Như Tơ từ chối CTĐ tranh tinh xảo với hóa cơng Vũ Như Tô nhận lời CTĐ bị tiêu hủy Vũ Như Tơ bị giết I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm “Vũ Như Tô” a Thể loại b Hồn cảnh sáng tác c Tóm tắt tác phẩm d Vị trí đoạn trích • “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” trích hồi kịch Vũ Như Tơ • Có IV lớp kịch (* I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thảo luận nhóm: (*) I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thảo luận nhóm: Nhập vai vào nhân vật Nhóm : Vũ Như Tô Xây hay không xây Cửu Trùng Đài? “Cửu Trùng Đài không thành, nên mừng hay nên tiếc… Than ơi! Như Tơ phải, hay Vì sao? kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết! Cầm bút chẳng qua bệnh với Nhóm : Quần chúng nhân dân Đan Thiềm” Có đập phá Trùng (Lời tựa kịchCửu Vũ Như Tơ)Đài? Vì sao? DẶN DỊ Các xung đột hồi kịch • (xung đột diễn nào?, cách giải sao?, nhà văn đứng lập trường để giải xung đột?) Tìm hiểu nhân vật: Vũ Như Tơ Đan Thiềm • (tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật) Tiết học kết thúc khuyên Trịnh Duy Sản nổ i loạ n Đan Thiềm h lện Lê Tương Dực CỬU TRÙNG ĐÀI CTĐ nơi vui chơi Vũ Như Tô từ chối CTĐ tranh tinh xảo với hóa cơng Vũ Như Tơ nhận lời CTĐ bị tiêu hủy Vũ Như Tô bị giết Tiết 62 – Đọc văn (Trích “Vũ Như Tơ”) NGUYỄN HUY TƯỞNG I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Những xung đột hồi kịch a) Xung đột 1: Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa - Mâu thuẫn vốn có từ trước đến xây dựng Cửu Trùng Đài trở nên căng thẳng - Đến hồi V, mâu thuẫn trở thành cao trào lên đến đỉnh điểm giải dứt khốt theo quan điểm nhân dân: + Hơn quân Lê Tương Dực bị giết + Nguyễn Vũ tự sát + Cung nữ bị bắt, nhục mạ II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Những xung đột hồi kịch a) Xung đột 1: Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa b) Mâu thuẫn 2: Quan niệm nghệ thuật cao siêu túy muôn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân → Đây bi kịch khơng lối Vũ Như Tô - Người nghệ sĩ thiên tài thể tài năng; đem lại đẹp cho đời xã hội thối nát, mà nhân dân đói khổ, lầm than - Mâu thuẫn khơng tác giả giải rạch ròi, dứt khốt Đến lúc chết, Vũ Như Tô không nhận sai lầm mình, đinh ninh vơ tội  Chân lí vừa thuộc Vũ Như Tơ vừa thuộc nhân dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Những xung đột hồi kịch Nhân vật Vũ Như Tô - Kiến trúc sư thiên tài, “ngàn năm chưa dễ có một”, thân cho niềm khát khao, say mê sáng tạo đẹp - Nghệ sĩ có nhân cách lớn, hồi bão lớn có lí tưởng nghệ thuật cao cả, muốn xây dựng cơng trình kiến trúc vĩ tơ điểm cho non sơng “tranh tinh xảo với hóa cơng” Tuy nhiên, Vũ Như Tô lại lầm lạc suy nghĩ hành động: dựa vào bạo chúa để thực khát vọng mình,cơng trình nghệ thuật lại để phục vụ cho bạo chúa II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Vũ Như Tô Tuy nhiên, Vũ Như Tô lại lầm lạc suy nghĩ hành động: dựa vào bạo chúa để thực khát vọng mình,cơng trình nghệ thuật lại để phục vụ cho bạo chúa - Là nhân vật bi kịch say mê với ước mơ xây dựng tòa lâu đài vĩ đại mà quên đời sống thực tế nhân dân: Cửu Trùng Đài xây mồ hôi, nước mắt xương máu nhân dân Qua Vũ Như Tô, nhà văn đặt vấn đề mối quan hệ nghệ thuật đời sống; khát vọng nghệ thuật muôn đời với lợi ích nhân dân II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Vũ Như Tô Nhân vật Đan Thiềm - Là người trân trọng, đam mê tài – tài sáng tạo đẹp Nét tính cách nhà văn gọi “bệnh Đan Thiềm” – “bệnh” mê đắm tài hoa siêu việt người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp - Là người ln tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh  Bi kịch, nỗi đau Đan Thiềm không bảo vệ đẹp, không cứu người tài sẵn sàng đánh đổi mạng sống II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao, nhịp điệu lời thoại nhanh - Mâu thuẫn tập trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính - Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ, hành động - Các lớp kịch chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Nghệ thuật Ý nghĩa văn Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đặt vấn dề sâu sắc có ý nghĩa mn thuở đẹp, mối quan hệ người nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng người nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng rơi vào bi kịch ... HIỂU VĂN BẢN Thảo luận nhóm: Nhập vai vào nhân vật Nhóm : Vũ Như Tô Xây hay không xây Cửu Trùng Đài? Cửu Trùng Đài không thành, nên mừng hay nên tiếc… Than ơi! Như Tơ phải, hay Vì sao? kẻ giết Như... “Vũ Như Tơ” a Thể loại b Hồn cảnh sáng tác c Tóm tắt tác phẩm d Vị trí đoạn trích • Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích hồi kịch Vũ Như Tơ • Có IV lớp kịch (* I TÌM HIỂU CHUNG II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN... nhiên, liền mạch II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN III TỔNG KẾT Nghệ thuật Ý nghĩa văn Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài đặt vấn dề sâu sắc có ý nghĩa mn thuở đẹp, mối quan hệ người nghệ sĩ nhân dân, đồng

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN