1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 21. Vội vàng

31 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • II. Đọc - hiểu văn bản

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • THẢO LUẬN NHÓM

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Củng cố

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE

Nội dung

Vội vàng Xuân Diệu Câu 1) Bốn câu đầu thơ Vội vàng, tác giả sử dụng hình thức điệp nào? A Điệp từ, điệp ngữ B Điệp ngữ, điệp cấu trúc C Điệp từ, điệp cấu trúc D D Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc Câu 2) Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “ Tháng giêng ngon cặp môi gần”? A Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B So sánh, ẩn dụ C C Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, so sánh D So sánh II Đọc - hiểu văn Tình yêu sống trần tha thiết: Nỗi băn khoăn ngắn ngủi, mong manh kiếp người chảy trơi nhanh chóng thời gian: qua Xuân đương tới nghĩa xuân đương đương qua, già Xuân non nghĩa xuân già, Mà xuân hết nghĩa Xuân Diệu quan niệm thời gian? (Từ “mùa xuân” hiểu nào?Theo quy luật thời gian tuần hoàn nào? *Quan niệm thời gian Xuân Diệu: - Mùa xuân + Tuổi trẻ: thời điểm đẹp đời người + Một mùa năm: bước thời gian - Theo quy luật: + Xuân đất trời tuần hoàn + Xuân đời người giới hạn Người xưa: lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian Xuân Diệu: lấy sinh mệnh cá thể làm thước đo thời gian Để tranh luận, biện bác khẳng định quan niệm thời gian Xuân Diệu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Nghệ thuật: + Tương phản đối lập (tới > < già) + Điệp ngữ, điệp cấu trúc + Câu định nghĩa, lí giải => Khẳng định quan niệm thời gian tuyến tính, khơng trở lại rộng lượng trời chật Lòng tơi rộng, chật, Khơng cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại lại! Còn trời đất, chẳng tơi mãi, Nên bâng khuâng tiếc đất trời; Để diễn tả bi kịch sống tâm trạng người, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? * Tâm trạng người - Nghệ thuật tương phản đối lập (rộng > < chật, xuân tuần hoàn > < chẳng thắm lại, > < chẳng còn) - Các phụ từ từ quan hệ mang tính biện minh, lí luận: nói làm chi, chẳng, còn, nên, nhưng, => Cảm nhận đầy bi kịch sống mang tính triết luận, biện chứng  lòng người xót xa, tiếc nuối - Chuỗi điệp cú pháp gắn với động từ: + Ta muốn ôm + Ta muốn riết + Ta muốn say + Ta muốn thâu + Ta muốn cắn => Động từ mạnh Hình thái điệp nguyên vẹn, động thái cảm xúc điệp theo chiều tăng tiến Tìm chuỗi điệp cú pháp có liên từ giới từ gắn với từ trạng thái cảm xúc đoạn thơ? Nhận xét? Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non non nước, nước, và cây, cây, và cỏ cỏ rạng, rạng, Và Cho chếnh chếnh choáng choáng mùi thơm, cho Cho cho đã đầy đầy ánh sáng, Cho no no nê nê sắc thời tươi; Cho - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! - Chuỗi điệp cú pháp gắn với từ trạng thái cảm xúc : + Liên từ : non nước, cây, cỏ rạng => Câu thơ vắt dòng: say mê, vồ vập trước cảnh đẹp + Giới từ + từ trạng thái : cho chếnh choáng, cho đầy, cho no nê => Giới từ điệp nguyên vẹn gắn với trạng thái lúc mãnh liệt Nhận xét nhịp điệu đoạn thơ? Hình ảnh đoạn thơ mà anh (chị) cho mẻ, độc đáo nhất? Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi Hỡi xuân xuân hồng, hồng, ta ta muốn muốn cắn cắn vào vào ngươi! - Nhịp điệu tạo nhờ: + Các câu dài, ngắn xen kẽ, câu thơ vắt dòng + Điệp từ có tác dụng tạo nhịp ngắt nhịp nhanh mạnh (“ta” ba lần, “và” ba lần, “cho” ba lần)  Nhịp thơ dồn dập, sơi nổi, hối hả, cuồng nhiệt - Hình ảnh mẻ: -Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!  Cảm xúc ạt dâng trào tưởng tượng đời, tuổi trẻ, mùa xuân trái chín hồng tươi  Con người vội vàng chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đủ đầy phút giây sống “ Sống tồn tâm, tồn trí, tồn hồn ; Sống tồn thân thức nhọn giác quan ” Đó nhịp đập trái tim phập phồng thở sống THẢO LUẬN NHÓM Vấn đề thảo luận: Đánh giá đoạn thơ có ý kiến cho rằng: “tơi” vị kỉ, sống hưởng thụ, sống gấp Nhóm bạn có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy giải thích ngắn gọn sao? Hết 4: 1: 2: 3: 57 51 47 41 37 31 27 21 12 13 14 15 16 17 18 19 10 58 59 60 52 53 54 55 56 48 49 50 42 43 44 45 46 38 39 40 32 33 34 35 36 28 29 30 22 23 24 25 26 20 11 Khơng Vì hưởng thụ đáng, biết sống với có đáng hưởng tuổi trẻ không lặp lại lần thứ hai đời III Tổng kết (Ghi nhớ sgk/23) Nội dung : Vội vàng lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây, phút đời mình, tháng năm tuổi trẻ hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt Nghệt thuật : - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Giọng điệu say mê, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt - Sáng tạo độc đáo ngơn từ hình ảnh thơ Củng cố Câu 1) Việc chuyển đổi cách xưng hô “tôi” sang “ta” chủ yếu nhằm thể điều gì ? A Sự rộng lớn mênh mơng tâm hồn thi nhân trước chật chội “lượng trời” B Vẻ đẹp, tầm vóc lớn lao người trước thiên nhiên sống người C Sức sống mạnh mẽ, thức tỉnh “tôi” thơ sau thời gian dài phải núp “ta” D Khát vọng nâng lên tầm vóc lớn lao để D thu nhận hết vẻ đẹp sống Câu 2) Câu thơ “ Nói làm chi xn tuần hồn” gợi em nhớ đến câu thơ học ? Của tác giả nào ? Câu 3) Trong đoạn thơ từ “Xuân đương tới Chẳng ”, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Tự sự, miêu tả, biểu cảm D Câu 4) Nhịp điệu gấp gáp chạy đua với thời gian để tận hưởng vẻ đẹp “mơn mởn” sông không tạo phương tiện nghệ thuật nào ? A Các động từ mạnh, ngày tăng dần cường độ B B Những câu thơ gọn, chắc, đăng đối, cân xứng nhịp C Những câu thơ vắt dòng để cảm xúc tràn từ dòng xuống dòng D Những cấu trúc trùng điệp gắn liền với thủ pháp liệt kê Câu 5) Hãy lắng nghe đối thoại quan điểm sống sau đây : - Xuân Diệu : Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Cho nên : Mau thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm (Vội vàng) Mau với chứ, vội vàng lên với chứ ! Em, em ơi, tình non già (Giục giã) - Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, ta cần dừng lại, mua thêm cho chút suy tư, chút nhớ mong, chút bình yên, để lấy sức tiếp tục bước đi” (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) - Còn bạn ? Linh hoạt ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh sống, tùy thời điểm điều kiện mà “sống nhanh” hay “sống chậm” miễn sống có ích, có ý nghĩa, kết hợp hài hòa cống hiến hưởng thụ CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE ... Mau thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm (Vội vàng) Mau với chứ, vội vàng lên với chứ ! Em, em ơi, tình non già (Giục giã) - Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, ta cần dừng lại,... quy luật thời gian tuần hoàn nào? *Quan niệm thời gian Xuân Diệu: - Mùa xuân + Tuổi trẻ: thời điểm đẹp đời người + Một mùa năm: bước thời gian - Theo quy luật: + Xuân đất trời tuần hoàn + Xuân...  Cảm xúc ạt dâng trào tưởng tượng đời, tuổi trẻ, mùa xuân trái chín hồng tươi  Con người vội vàng chạy đua với thời gian, sống mạnh mẽ, đủ đầy phút giây sống “ Sống toàn tâm, toàn trí, tồn

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN