1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

20 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Văn học Việt Nam Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh Cấu trúc bài giảng I, Tìm hiểu chung: 1, Tác giả và tập “Nhật kí trong tù”: a, Tác giả: b, Tập thơ “Nhật kí trong tù”: 2, Bài thơ “Chiều tối”: II, Đọc – Hiểu văn bản: 1, Đọc: 2, Thể loại và bố cục, 3, Phân tích: a, Hai câu thơ đầu: b, Hai câu thơ cuối: III, Tổng kết: 1, Nội dung: 2, Nghệ thuật: IV, Luyện tập I, Tìm hiểu chung: 1, Tác giả và tập “Nhật kí trong tù”: a, Tác giả: Hồ Chí Minh (1980-1969) Quê: Nam Đàn – Nghệ An Gia đình nhà Nho yêu nước Bản thân: thông minh, yêu nước và thương dân sâu sắc Sự nghiệp văn học phong phú đặc sắc I, Tìm hiểu chung: 1, Tác giả và tập “Nhật kí trong tù” b, Tập thơ “Nhật kí trong tù" Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 đến 9/1943, khi Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ tại Quảng Tây- Trung Quốc Là tập nhật kí bằng thơ, gồm 134 bài thơ viết bằng chữ Hán Phong cách: cổ điển kết hợp với hiện đại Nghệ thuật: Chấm phá, tả cảnh ngụ tình, lấy điểm tả diện… Bản đồ chuyển lao Hồ Chí Minh qua các nhà tù Tưởng Giới Thạch (Trung quốc) I, Tìm hiểu chung: Nguyên tác: 2, Bài thơ “Chiều tối” 暮 倦倦倦倦倦倦倦  倦倦倦倦倦倦倦  倦倦倦倦倦倦倦  倦倦倦倦倦倦倦  Phiên âm: Mộ “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hòa lô dĩ hồng” II, Đọc – Hiểu văn bản: 1, Đọc: Chú ý đúng nhịp thơ, giọng chậm giãi, thoáng chút vui, ấm áp ở câu cuối, đặc biệt từ “hồng” chú ý đọc hơi to và kéo dài hơn 2, Thể loại và bố cục: Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Bố cục: Hai phần • Phần 1: Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhân và tâm trạng tác giả • Phần 2: Hai câu thơ cuối: bức tranh cuộc sống và tâm trạng tác giả II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết: a, Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên: Nguyễn Du: “Chim hôm thoi thót về rừng” -> Dự cuộc đời trúc trắc của Kiều Huyện Thanh Quan: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” ->Dùng cánh chim để gợi ra sự dài rộng của rừng Mai  Còn cánh chim trong thơ Bác là cánh chim đang tìm về tổ ấm sau một ngày kiếm ăn vất vả Nhìn cánh chim đang bay mà Bác có thể cảm nhận được cả cái mỏi mệt bên trong Như vậy trong cảnh đã có tình II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết: a, Hai câu thơ đầu: So sánh phiên âm và dịch thơ Phiên âm: “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không” Dịch thơ: “Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không” II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết: a, Hai câu thơ đầu: Tâm trạng của tác giả: Yêu thiên nhiên, lạc quan, vượt lên trên mọi hoàn cảnh Khát vọng tự do Biện pháp nghệ thuật: Đề tài, hình ảnh quen thuộc Bút pháp chấm phá, lấy động tả tĩnh, lấy điểm vẽ diện, tả cảnh ngụ tình  Hình ảnh bức tranh thiên nhiên mang đậm màu sắc cổ điển II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết: b, Hai câu thơ cuối: Phiên âm: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng” Dịch thơ: “Cô em xóm núi say ngô tối Say hết lò than đã rực hồng” II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết b, Hai câu thơ cuối: Bức tranh cuộc sống: Điểm nhìn thay đổi: cao->thấp, xa->gần, bức tranh thiên nhiên->bức tranh cuộc sống Trung tâm là hình ảnh con người: “thiếu nữ” – “say ngô”  Công việc lao động vất vả nhưng khỏe khoắn Chữ “hồng” – “nhãn tự”: “Chỉ một chữ thôi mà cân lại 27 chữ ở trên” II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết: b, Hai câu thơ cuối: Phiên âm: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng” Dịch thơ: “Cô em xóm núi say ngô tối Say hết lò than đã rực hồng” II, Đọc - Hiểu văn bản: 3, Tìm hiểu chi tiết: b, Hai câu thơ cuối: Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Yêu cuộc sống Tấm lòng nhân hậu, lạc quan Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình Mạch thơ vận động từ buồn đến vui =>Bức tranh thiên nhiên mang đậm hơi thở cuộc sống, hiện lên hình ảnh nhân vật trữ tình luôn hướng về sự sống với tấm lòng ấm áp lòng người III, Tổng kết: 1, Nội dung Bài thơ tả bức tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng Nhưng khi màn đêm buông xuống thì ánh sáng của con người trở thành trung tâm và chi phối cảm xúc của nhân vật trữ tình Qua đó cảm nhận được tâm hồn cao đẹp của Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, tinh thần lạc quan luôn hướng về sự sống, hướng về ánh sáng… III, Tổng kết: 2, Nghệ thuật: Vừa mang đậm màu sắc cổ điển, vừa thể hiện tinh thần cách mạng thời đại Cổ điển: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, tả cảnh ngụ tình, lấy điểm tả diện, bút pháp chấm phá, thi liệu quen thuộc… Hiện đại: nhân vật trữ tình giữ vị trí trung tâm, mạch thơ vận động từ tối đến sáng, từ lạnh lẽo đến ấm áp IV Luyện tập Nhà thơ Hoàng Trung Thông từng nhận xét về thơ Bác rằng: “Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình.” Điều đó thể hiện trong bài “Chiều tối” như thế nào? Hướng dẫn Chất thép: Tinh thần vượt lên trên hoàn cảnh, hòa mình vào thiên nhiên Tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày: cảm nhận được vẻ đẹp con người nơi đất khách, nhận ra sự chuyển biến tối- sáng, buồnvui, lạnh lẽo- ấm áp Chất tình: Trái tim luôn rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên Sự gắn bó với con người và cuộc sống nơi đất khách ... Văn học Việt Nam Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh Cấu trúc giảng I, Tìm hiểu chung: 1, Tác giả tập “Nhật kí tù”: a, Tác giả: b, Tập thơ “Nhật kí tù”: 2, Bài thơ ? ?Chiều tối? ??: II, Đọc – Hiểu văn... vận động từ tối đến sáng, từ lạnh lẽo đến ấm áp IV Luyện tập Nhà thơ Hồng Trung Thơng nhận xét thơ Bác rằng: “Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng bát ngát tình.” Điều thể ? ?Chiều tối? ?? nào? Hướng... hướng sống với lòng ấm áp lòng người III, Tổng kết: 1, Nội dung Bài thơ tả tranh thiên nhiên chiều tối nơi núi rừng Nhưng đêm bng xuống ánh sáng người trở thành trung tâm chi phối cảm xúc nhân

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Văn học Việt Nam

    Cấu trúc bài giảng

    I, Tìm hiểu chung: 2, Bài thơ “Chiều tối”

    II, Đọc – Hiểu văn bản:

    III, Tổng kết: 1, Nội dung

    III, Tổng kết: 2, Nghệ thuật:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN