1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23. Chiều tối (Mộ)

33 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

Tuần 23. Chiều tối (Mộ) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Lớp 11 A7 Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH VÂN KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu nét tác giả Hàn Mặc Tử? 2/ Đọc thuộc lòng nêu khái quát nội dung, nghệ thuật thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử? Tồn cảnh thơn Vĩ Dạ Tuần 23- Tiết 91 HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG BÀI HỌC I GiỚI THIỆU: 1/ Tập thơ “Nhật kí tù” 2/ Bài thơ “Chiểu tối”: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc: 2/ Thể thơ- Bố cục: 3/ Phân tích: a/ Hai câu đầu: b/ Hai câu cuối: III TỔNG KẾT: (Ghi nhớ) I GiỚI THIỆU: 1/ Tập thơ “Nhật kí tù” - Là tập nhật kí viết thơ, Bác sáng tác thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 1943 tỉnh Quảng Tây - Gồm 134 thơ chữ Hán Bút tích trang bìa trang cuối tập Nhật kí tù trang tập thơ Nhật Kí tù Bác Hồ, Bản tiếng Thái, in Thái Lan => Cánh chim sau ngày rong ruổi, khắc ngày tàn rừng tìm tổ ấm =>Cảnh chiều muộn nơi núi rừng gợi tả từ hình ảnh thơ vừa có tính ước lệ vừa gần gũi, chân thực, mang đầy tâm trạng II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 3/ Phân tích: a/ Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên “Quyện điểuvân quymạn lâmmạn tầmđộtúc thụ, - Câu 2: “Cô thiên không” Cô vân mạn mạn độ thiên không;” + “Cô vân”: Áng mây cô đơn + “Mạn mạn”: Từ láy-> chầm chậm, lững lờ + “Độ thiên không”: Qua bầu trời -> Áng mây cô đơn, lẻ loi trôi chầm chậm bầu trời cao rộng - So sánh thiên nhiên người: + Giống nhau: đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm tổ ấm + Khác biệt: thiên nhiên tự người tự do, bị áp giải không chốn nghỉ ngơi…   - Sơ kết: Hai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả mà gợi nhiều, hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật thiên nhiện núi rừng hoang vu buổi chiều tàn Qua đó, thể lĩnh kiên cường người chiến sĩ Bởi khơng có ý chí nghị lực, khơng có phong thái ung dung tự chủ tự hồn tồn tinh thần khơng thể có câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc tinh tế hoàn cảnh khắc nghiệt tù đày Thảo luận Từ hai câu đầu đến hai câu cuối, mạch thơ vận động chuyển đổi nào? 3/ Phân tích: b/ Hai câu cuối: Bức tranh đời sống Hai câu đầu “Sơn thôn thiếu nữ ma Haibao câu túc cuối Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng” +Khung cảnh thiên nhiên +Cảnh vật: trời mây, chim muông +Không gian: núi rừng hoang vu +Thời gian: chiều tà +Bức tranh đời sống người +Hình ảnh người lao động +Xóm núi ấm áp +Đêm tối lại bừng sáng ánh lửa hồng 3/ Phân tích: b/ Hai câu cuối: Bức tranh đời sống “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, - Câu 3: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc”, Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.” +“Bao túc ”: từ địa phương: ngơ +“Ma bao túc ”: Xay ngơ -> Hình ảnh thiêu nữ xay ngơ tốt lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, đầy sức sống, hình ảnh người lao động đời thường bình dị, vất vả mà tự => Con người trung tâm tranh thiên nhiên 3/ Phân tích: b/ Hai câu cuối: Bức tranh đời sống “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Baobao túctúc…Bao ma hồntúc lơ ma dĩ hồng” + “Ma hồn ”: điệp vòng ->sự nối âm liên hồn, nhịp nhàng vòng quay khơng dứt động tác xay ngơ -> Dòng lưu chuyển thời gian cách tự nhiên: buổi chiều chuyển sang đêm 3/ Phân tích: b/ Hai câu cuối: Bức tranh đời sống -“Lơ dĩ hồng”: Lò than đỏ, tỏa sáng, ấm áp => Từ “hồng” điểm sáng thẫm mĩ, nhãn tự thơ -> Hình ảnh thơ khơng tĩnh mà hướng đến ánh sáng, sống - Ý nghĩa: + Gợi sống sum vầy, ấm áp, làm vơi nhiều nỗi đau khổ người đày, mang lại niềm vui, sưởi ấm lòng người tù + Sự luân chuyển thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối đêm tối ấm áp, bừng sáng + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng + Niềm tin, niềm lạc quan - Sơ kết: + Hình ảnh Hồ Chí Minh: vượt hoàn cảnh khắc nghiệt, tâm hồn hướng đến ánh sáng, gắn bó với đời, người + Bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại III TỔNG KẾT: (Ghi nhớ trang 42) Liên hệ thực tế Em học Bác sau học thơ này? Nhà thơ Hồng Trung Thơng đọc thơ Bác lên: “Vần thơ Bác, vần thơ thép Mà mênh mông ngát ngát tình” Hãy nêu cảm nhận em chất thép chất tình thơ “Chiều tối”? Học thuộc thơ Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác qua thơ Chuẩn bị “Từ ấy” Tố Hữu Xin cảm ơn quý thầy cô đến dự thao giảng ... tù + Sự luân chuyển thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối đêm tối ấm áp, bừng sáng + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng + Niềm tin, niềm lạc... lơ dĩ hồng.” II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đọc: CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trơi nhẹ tầng khơng; Cơ em xóm núi xay ngơ tối, Xay hết, lò than rực hồng.” II ĐỌC – HIỂU... cánh chim bay rừng: chất liệu cổ thi, tín hiệu báo thời gian chiều => Cánh chim sau ngày rong ruổi, khắc ngày tàn rừng tìm tổ ấm =>Cảnh chiều muộn nơi núi rừng gợi tả từ hình ảnh thơ vừa có tính

Ngày đăng: 12/12/2017, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN