1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23. Đọc thêm: Tống biệt hành. Chiều xuân

16 313 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Tuần 23. Đọc thêm: Tống biệt hành. Chiều xuân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Trang 1

TỐNG BIỆT HÀNH

Thâm tâm

Trang 2

BÀI THUYẾT TRÌNH

Hứa Thanh Xuân Ninh

Võ Nhật Giang

peterkoj1510@gmail.com

Lớp 11A7V THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai – Sóc Trăng.

Trang 3

Đôi nét tác giả, tác phẩm

 Thâm Tâm (1917-1950) tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh tại Hải Dương trong một gia đình nhà nho nghèo.

 Năm 1938,ông theo gia đình lên HN kiếm sống: vẽ tranh, làm thơ, viết truyện, soạn kịch, minh họa sách báo, nhưng

thơ vẫn được biết đến nhiều hơn cả

 Là một nhà thơ mới mang tâm sự của “thời đại cái tôi”, nhưng ông có giọng thơ rắn rỏi, gân guốc, phảng phất hơi thơ

cổ, nhất là ở những bài hành (Can trường hành, Tống biệt hành, Vọng nhân hành,…)

Trang 4

- Trong thơ ông, sau những tâm sự u uất đó đây, là một lòng yêu nước kín đáo và cả khát vọng “lên đường” – trước hết là để thoát khỏi cuộc sống bế tắc, quẩn quanh

- Sau CM Tháng Tám 1945, Thâm Tâm gia nhập quân đội, lên Việt Bắc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp

- Ông vừa làm thư ký TS báo Vệ quốc quân (QĐND) vừa sáng tác

- Trên đường tham gia chiến dịch biên giới, Thâm Tâm đột ngột qua đời

- Ông được NN tặng GT HCM về VHNT năm 2007

- Tống biệt hành là thi phẩm tiêu biểu nhất của Thâm Tâm trước CM Tháng Tám 1945

Trang 5

TÌM HIỂU VỀ “TỐNG BIỆT HÀNH”

Trang 6

CẢNH CHIA TAY CẢM ĐỘNG VÀ TÂM TRẠNG NGƯỜI ĐI

Đưa người, ta không đưa qua sông

Sao có tiếng sóng ở trong lòng

Bóng chiều không thắm không vàng vọt

Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong ?

Đưa người, ta chỉ đưa người ấy

Một giã gia đình, một dửng dưng…

Trang 7

Vần bằng trong 2 câu thơ đầu gợi cuộc chia ly êm dịu.

ngập trong lòng khi đến thời khắc phải chia lìa nhau, xa nhau.

“Một giã gia đình, một dửng dưng” : Tâm trạng mâu thuẫn, dằn xé của người đi khi vẫn còn vướng bận giữa

gia đình và hoài bão.

Trang 8

Ý CHÍ CỦA NGƯỜI RA ĐI

Trang 9

Điệp từ “ly khách, ly khách” và từ “không” đã cho thấy quyết tâm xây dựng ước mơ, không thành công sẽ không quay trở về, nhắn nhủ đến mẹ già đừng mong rằng “con” sẽ trở về  cho thấy ý chí mạnh mẽ, kiên định.

Trang 10

NỖI BUỒN CỦA NGƯỜI ĐI VÀ

CẢ NHỮNG NGƯỜI ĐƯA TIỄN

Ta biết người buồn chiều hôm trước

Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,

Một chị, hai chị cũng như sen,

Khuyên nốt em trai dòng lệ sót.

Ta biết người buồn sáng hôm nay : Giời chưa mùa thu tươi lắm thay,

Em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc Gói tròn nhưng tiếc chiếc khăn tay…

Trang 11

Nỗi buồn thấm đẫm tâm hồn “ly khách”.

Những người chị “như sen” : dành một tình cảm trân trọng, yêu thương đến những người chị.

Hết lòng khuyên em mình ở lại “khuyên nốt em trai dòng lệ sót”

Nỗi buồn kéo dài dăng dẳng và qua cả “sáng hôm nay” Nỗi buồn ấy nặng trĩu, dai dẳng thể hiện rõ sự lưu luyến người

thân, gia đình; nỗi buồn lắng đọng trong khung cảnh mùa thu

Có một tình cảm chân thành “em nhỏ ngây thơ đôi mắt biếc”

“Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tay” Tất cả những kỷ niệm được trao vào “chiếc khăn tay”  Tất cả những tình cảm,

kỷ niệm của người đưa tiễn như níu chân người ra đi, khiến ly khách không nỡ bước đi

Trang 12

SỰ THỨC TỈNH CỦA LY KHÁCH,

QUYẾT TÂM RA ĐI

Người đi ? Ừ nhỉ, người đi thực !

Mẹ thà coi như chiếc lá bay,

Chị thà coi như là hạt bụi,

Em thà coi như hơi rượu say

Trang 13

 Câu hỏi tu từ : sực tỉnh như nhớ ra khi đang chìm trong suy tư, tình cảm.

Điệp cấu trúc “thà coi như” mong muốn những người ở lại hãy xem người ra đi như những thứ thoáng qua, đừng mong

nhớ thương để ly khách ra đi nhẹ lòng

 Ý chí quyết tâm, dứt khoát, mạnh mẽ của người ra đi

Trang 14

TỔNG KẾT VỀ NỘI DUNG

Bài thơ đã cho ta thấy được tình cảm chân thành, sâu đậm của chàng thanh niên dành cho những người thân của mình Tuy nhiên qua đó còn là hình ảnh của một trang “quân tử” dám nghĩ, dám làm, chấp nhận và kiên quyết ra đi để tìm kiếm ước mơ và thực thi hoài bão to lớn của mình Đây cũng là vấn đề mang tính thời đại vì vậy bài thơ có tính định

hướng và giáo dục sâu sắc cho giới trẻ ngày nay Hãy biết giúp cho đất nước và quê hương mình nhiều hơn nữa !!

Trang 15

TỔNG KẾT VỀ NGHỆ THUẬT

Trong Thi nhân Việt Nam nhà phê bình Hoài Thanh thật tinh tế khi cho rằng: “Trong bài Tống biệt hành thấy sống lại cái không khí riêng của nhiều bài thơ cổ Điệu thơ gấp Lời thơ gắt Câu thơ rắn rỏi, gân guốc, không mềm mại, uyển chuyển như phần nhiều thơ bây giờ Nhưng vẫn đượm chút bâng khuâng khó hiểu của thời đại” Bài thơ khó hiểu vì từ ngữ trong thơ hàm súc, dồn nén, nhiều chỗ tĩnh lược; giữa các dòng thơ có nhiều khoảng trống tạo thành một vẻ đẹp bí ẩn và cổ kính rất hiếm thấy trong thơ ca hiện đại”.

Trang 16

Bài thuyết trình kết thúc

Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi

Ngày đăng: 12/12/2017, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w