Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Sáng kiến xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ NHINH SÁNG KIẾN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Thuận Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ĐÀO THỊ NHINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm sáng kiến pháp luật 1.2 Chủ thể, phạm vi, quy trình sáng kiến pháp luật 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sáng kiến pháp luật 20 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT .26 2.1 Quy định pháp luật sáng kiến pháp luật 26 2.2 Thực tiễn thực sáng kiến pháp luật .34 2.3 Kết đạt hạn chế, nguyên nhân việc thực sáng kiến pháp luật .38 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT 55 3.1 Nhóm giải pháp chung 55 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 58 KẾT KUẬN .65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Quy trình xây dựng luật, nghị Quốc hội Bảng 1.1 Quy trình xây dựng pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Bảng 2.1 Tương quan số lượng dự án luật, pháp lệnh chủ thể có thẩm quyền trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, khóa XI, khóa XII, khóa XIII Biểu đồ 2.1 Số lượng Dự án luật dự án pháp lệnh thơng qua Quốc hội khóa XIII (Tính từ đầu năm 2011 tới tháng 11 năm 21015) Biểu đồ 2.2 Các dự án luật, pháp lệnh chủ thể có thẩm quyền trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa X, khóa XI, khóa XII, khóa XIII MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước hết quy trình xây dựng luật, pháp lệnh luật, pháp lệnh cần quy định cụ thể, tăng tính khả thi để đưa nhanh vào sống”.Một yếu tố tác động đến chất lượng lập pháp sáng kiến pháp luật Ở nước ta, sáng kiến pháp luật với vị trí bước quy trình lập pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, định đến số phận dự luật nói riêng hiệu cơng tác lập pháp Quốc hội nói chung Xuất phát từ sáng kiến pháp luật mà hoạt động lập pháp Quốc hội khởi tạo, đánh giá việc thực sáng kiến pháp luật góp phần nâng cao chất lượng, chuẩn bị dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, tạo điều kiện hồn thành tốt cơng đoạn sau quy trình lập pháp Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt nhiều nội dung liên quan đến đến việc đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước Để hệ thống pháp luật có chất lượng, hiệu lực hiệu quả, trước hết việc thực thi quyền lập pháp Quốc hội phải hiệu Góp phần đáp ứng nhu cầu chất lượng văn luật, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội việc làm có ý nghĩa giai đoạn Chính tính chất quan trọng mà lựa chọn đề tài “Sáng kiến xây dựng pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ với mong muốn có đóng góp nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn hồn thiện quy trình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động sáng kiến xây dựng pháp luật số tác giả đề cập đến như: - PGS.TS Hoàng Văn Tú (2012), “Cơ chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật”- Nxb, Chính trị Quốc gia Trong sách, tác giả đề cập số vấn đề lý luận thực trạng chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật kinh nghiệm số nước giới vấn đề này, qua đó, nêu nhận xét, đánh giá theo quan điểm cá nhân tác giả; đồng thời, đề xuất phương hướng nhằm góp phần hoàn thiện chế - TS.Trần Tuyết Mai “Hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp - sở lý luận thực tiễn” - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ( 2014-2016) Đề tài nghiên cứu sở lý luận sáng quyền lập pháp hoạt động hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp Đồng thời nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp nước ta để từ đề xuất quan điểm đạo kiến nghị giải pháp hoàn thiện chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp thời gian tới Ngồi có số cơng trình nghiên cứu khác số viết tiêu biểu đăng tạp chí như: - Trần Tuyết Mai,“Những vấn đề đặt việc thực sáng quyền lập pháp Đại biểu Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 17(321) T9/2016 Trong viết Tác giả đề cập tới việc thực sáng quyền lập pháp Đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 2013 đưa thực trạng số lượng thực tế Đại biểu Quốc hội tham gia thực sáng quyền lập pháp Bên cạnh đó, viết đề cập tới Những yếu tố tác động đến việc thực sáng quyền lập pháp Đại biểu Quốc hội từ thấy điểm hạn chế để có đề xuất nhằm nâng cao hiệu thực sáng quyền lập pháp Đại biểu Quốc hội; - Ngô Trung Thành,“Một số vấn đề sáng kiến lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2002, đề cập tới sở lý luận thực sáng kiến lập pháp để từ đưa số kiến nghị đổi để trình thực quyền ság kiến lập pháp đạt hiểu Nhìn chung, sở quan điểm lý luận tổng kết thực tiễn, tác giả phân tích, lý giải, hệ thống hóa khoa học việc đưa sáng kiến xây dựng pháp luật Từ nhằm đưa số quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề sáng kiến xây dựng pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Luận văn “Sáng kiến xây dựng pháp luật Việt Nam nay” tiến hành nghiên cứu với mục đích xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hoàn thiện giải pháp sáng kiến xây dựng pháp luật Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận sáng kiến pháp luật; - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật việc thực quy định pháp luật sáng kiến pháp luật Việt Nam; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sáng kiến pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quy định pháp luật sáng kiến pháp luật; - Thực trạng thực quy định pháp luật sáng kiến pháp luật 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa X tới nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin đường lối; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, thể Nghị Đảng, Hiến pháp pháp luật Nhà nước - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh vấn đề nghiên cứu nước thời điểm để so sánh với vấn đề nghiên cứu nước sáng kiến xây dựng pháp luật Từ lựa chọn yếu tố hợp lý, phù hợp để áp dụng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sáng kiến xây dựng pháp luật Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp sử dụng để phân tích tài liệu thu thập sở có đánh giá khoa học ưu điểm, hạn chế vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê: Phương pháp thu thập số liệu thống kê cần thiết phục vụ cho việc đưa luận chứng khoa học cho việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sáng kiến xây dựng pháp luật Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ việc phân tích tài liệu, chuyên gia…nhằm đưa luận giải tác giả vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung lý luận sáng kiến pháp luật, tăng cường giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sáng kiến pháp luật - Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích sở đào tạo trường Đại học Đặc biệt, đề xuất kiến nghị Luận văn sáng kiến pháp luật kỳ vọng ứng dụng vào hoạt động lập pháp Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu Luận văn gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận sáng kiến pháp luật Chương 2: Thực trạng thực sáng kiến pháp luật Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sáng kiến pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm sáng kiến pháp luật 1.1.1 Khái niệm sáng kiến pháp luật Sáng kiến pháp luật với vị trí bước quy trình lập pháp có vai trò đặc biệt quan trọng quy trình lập pháp Quốc hội Bước định đến viêc hình thành Dự án luật nói riêng hiệu cơng tác lập pháp Quốc hội nói chung Xuất phát từ sáng kiến pháp luật mà hoạt động lập pháp Quốc hội khởi động Ở Việt Nam nay, góc độ học thuật quy định pháp luật chưa có khái niệm thống thức thuật ngữ “sáng kiến pháp luật” Theo từ điển tiếng việt, “sáng kiến” có nghĩa “ý kiến mới, có tác dụng làm cho cơng việc tiến hành tốt hơn”[25,tr.846-847]; pháp luật quy phạm hành vi nhà nước ban hành mà người dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội [30] Theo đó, hiểu sáng kiến pháp luật ý kiến pháp luật, cụ thể ý kiến quy phạm hành vi nhà nước ban hành mà người dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh tốt quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội Theo cách tiếp cận này, sáng kiến pháp luật hiểu theo nghĩa rộng, tức chủ thể đưa sáng kiến tất vấn đề liên quan đến pháp luật mà không bị giới hạn, buộc trách nhiệm, quy trình, thủ tục… Tuy nhiên, theo từ điển Bách khoa Việt Nam, sáng kiến pháp luật hiểu “việc đưa kiến nghị với Quốc hội việc xây dựng, ban hành văn pháp luật” [24,tr.730] Như vậy, phạm vi “sáng kiến” rộng Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT Thời gian qua, quy định sáng kiến pháp luật ghi nhận Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 văn pháp luật có liên quan, bước đầu tạo sở pháp lý cho việc thực sáng kiến pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hạn chế, bất cập từ sở pháp lý thực quyền trình sáng kiến pháp luật đến vấn đề lý luận thực tiễn hỗ trợ thực quyền trình sáng kiến pháp luật nêu đặt vấn đề cần nghiên cứu, đổi bước quy trình thực quyền trình sáng kiến pháp luật Để nâng cao hiệu sáng kiến xây dựng pháp luật cần thiết phải tiến hành đồng Vì cần số giải pháp thời gian tới sau: 3.1 Nhóm giải pháp chung 3.1.1.Thay đổi tư xây dựng pháp luật - Nâng cao lực lập pháp, phải hướng tới xây dựng hệ thống luật có chiều sâu, hạn chế tối đa ban hành “luật khung” lấy việc sửa đổi bổ sung hoàn thiện đạo luật có nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo cho đạo luật phát huy mạnh mẽ hiệu lực hiệu điều chỉnh thực tế làm nhiệm vụ trung tâm Xác định rõ hướng này, chủ thể có lập luận vững việc nghiên cứu, trình đề nghị luật, pháp lệnh trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội - Quan niệm dự án luật, cần phải thay đổi quan niệm phổ biến nay, việc ln coi dự án luật ln phải cơng trình có kết cấu đồ sộ, bề mà đơn giản khoảng vài trang, với kết cấu điều, khoản Trước thực tế hệ thống pháp luật có nhiều lỗ hổng, 55 thay vào nghĩ dự án luật chủ thể sáng kiến pháp luật, đặc biệt Đại biểu Quốc hội nên tập trung thực sáng kiến pháp luật hướng tới sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện đạo luật hành trước Vấn đề quan trọng dự án luật phải đáp ứng tốt nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo dễ hiểu khả thi, trường hợp cần ban hành đạo luật để sửa đổi, bổ sung vài điều nhiều đạo luật ban hành để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật 3.1.2 Làm rõ mối quan hệ quyền kiến nghị luật, pháp lệnh quyền trình dự án luật, pháp lệnh Pháp luật cần có quy định giải thích rõ ràng quyền trình dự án luật, pháp lệnh đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Vì chất, quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh giống với quyền trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật, pháp lệnh chủ thể có quyền sáng kiến pháp luật Các chủ thể có quyền trình dự án luật, pháp lệnh có quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Cần phải hiểu rõ, thực chất quy định quyền đề nghị luật, pháp lệnh có tác dụng khuyến khích chủ thể có quyền “đóng góp ý kiến vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh”, khơng phải hoạt động sáng kiến pháp luật Theo đề nghị pháp luật cần quy định rõ để bảo đảm gắn kết quyền đề nghị luật với quyền trình dự án luật chủ thể 3.1.3.Đổi mạnh mẽ cách thức lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Đổi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo hướng xác định rõ yêu cầu, điều kiện cần thiết dự án luật đưa vào chương trình trách nhiệm thực đôn đốc thực chủ thể liên quan để bảo đảm tính khả thi chương trình, có biện pháp xử lý trường hợp ko bảo đảm chất lượng, tiến độ trình, thơng qua dự án Tổ chức triển khai thực 56 nghiêm quy trình xây dựng ban hành luật, pháp lệnh theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; đồng thời tiếp tục cải tiến việc thực cơng đoạn quy trình xem xét, thông qua luật, pháp lệnh Phát huy hiệu vai trò Đại biểu Quốc hội chuyên trách, tham gia chuyên gia Nhân dân vào hoạt động lập pháp Cụ thể: - Sửa đổi quy định việc thơng qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh: Quốc hội cần xem xét, sửa đổi quy trình xây dựng chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhằm bảo đảm sáng kiến pháp luật chủ thể Hiến pháp ghi nhận thực thực tế Theo đó, Điều 31 Luật ban hành Văn quy phạm pháp luật cần sửa đổi theo hướng bỏ quy định chương trình xây dựng luật, pháp luật năm mà nên ban hành chương trình dạng “dự kiến” để linh hoạt điều chỉnh Bởi vì, khơng phải lúc Quốc hội dự báo hết nhu cầu lập pháp, nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đời sống hàng ngày Nếu Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm trường hợp muốn xem xét bổ sung dự án luật khó khăn Theo đó, sáng kiến pháp luật đưa ra, chứng minh cần thiết, tính cấp bách vấn đề xem xét bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội; chưa thật cấp bách xem xét bổ sung vào chương trình kỳ họp thời điểm phù hợp Chương III Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 nên xem xét sửa đổi tên Mục tên Điều 31 từ “Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” thành “Dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” [17,tr.127] - Sửa đổi quy định việc xem xét, thơng qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 57 Khoản 1, Điều 48, Luật tổ chức Quốc hội 2014 quy định: “1 Ủy ban thường vụ Quốc hội lập dự án chương trình xây dựng luật, pháp lệnh trình Quốc hội định ” Điều 20, Quy chế làm việc Ủy ban thường vụ Quốc hội năm 2015 quy định: “Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị luật, pháp lệnh ” Theo quy định này, dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ; đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức, Đại biểu Quốc hội; kiến nghị luật, pháp lệnh Đại biểu Quốc hội gửi tới Ủy ban thường vụ Quốc hội để xem xét Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý đưa vào dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để trình Quốc hội xem xét thơng qua Như vậy, Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng ý hay không đồng ý đề nghị xây dựng luật chủ thể nêu trước trình Quốc hội xem xét, định phần làm hạn chế sáng kiến pháp luật chủ thể Có thể xảy trường hợp đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh không Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa để Quốc hội xem xét định Do đó, để bảo đảm sáng kiến pháp luật chủ thể thực hiện, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị luật, pháp lệnh phải đưa Quốc hội xem xét, đồng thời cần phải có ý kiến thẩm tra đề nghị, kiến nghị gửi tới Quốc hội Trên sở xem xét đề nghị, kiến nghị xây dựng luật, pháp lệnh, ý kiến quan thẩm tra, Quốc hội định chương trình lập pháp [17,tr.128] 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể: 32.1.Tiếp tục đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động chủ thể (Chính phủ, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Quốc hội,…) nhằm kiện toàn tổ chức hoạt động chủ thể ngày chuyên nghiệp, hiệu Cụ thể như: 58 - Chính phủ, Quốc hội, Tòa án nhân dân Tối cáo, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Kiểm toán nhà nước, phải tổ chức, xếp hợp lý vai trò, trách nhiệm, quyền hạn tăng cường, quy trình hoạt động hồn thiện theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu tính cơng khai, minh bạch - Đội ngũ cán bộ, công chức công tác quan giúp việc cho chủ thể cần tiếp tục tăng cường hợp lý số lượng chất lượng, trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ nhằm tạo hiệu cho hoạt động chủ thể Cơ sở vật chất, kỹ thuật tổ chức cần tăng cường góp phần nâng cao hiệu phục vụ - Hoàn thiện khung pháp lý cụ thể, chi tiết quy trình, mức độ tham gia chủ thể vào tất giai đoạn trình xây dựng pháp luật: Sáng kiến lập pháp; soạn thảo dự thảo văn bản; góp ý dự thảo văn bản;… Quy định rõ trách nhiệm quan hữu quan công tác phối hợp với tổ chức xã hội để lấy ý kiến tham gia dự án luật Quy định trách nhiệm chia sẻ thông tin, cung cấp thơng tin quan có thẩm quyền việc soạn thảo dự án luật - Tăng cường phối hợp thường xuyên, chặt chẽ hiệu chủ thể sáng kiến pháp luật với quan, tổ chức có liên quan việc thực quyền trình sáng kiến pháp luật Điều khơng giúp chủ thể có nhiều thơng tin, tài liệu để thực sáng quyền cách chất lượng, hiệu hơn, mà tiết kiệm thời gian, cơng sức để chủ thể quan, tổ chức có liên quan hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ giao Đồng thời huy động nguồn chất xám, lực,… để thực việc sáng kiến xây dựng pháp luật có hiệu 3.2.2.Tăng cường chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội Thứ nhất: Cần nghiên cứu mơ hình hỗ trợ cho hoạt động soạn thảo đề xuất xây dựng luật Đại biểu Quốc hội để bảo đảm tính chuyên nghiệp cao 59 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 nên quy định trách nhiệm Văn phòng Quốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp quan Quốc hội việc hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực quyền kiến nghị luật, pháp lệnh tiếp tục hỗ trợ Đại biểu trình dự án luật, pháp lệnh theo hướng: - Viện Nghiên cứu lập pháp quan có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ Đại biểu Quốc hội mặt chuyên môn với việc đầu mối việc tổ chức nghiên cứu, cung cấp thông tin, tài liệu; giúp Đại biểu Quốc hội việc xây dựng, dự thảo tài liệu liên quan; - Văn phòng Quốc hội quan có trách nhiệm tạo điều kiện kinh phí điều kiện vật chất cần thiết; - Văn phòng Đồn Đại biểu Quốc hội, bộ, ngành, địa phương nơi Đại biểu Quốc hội cơng tác có trách nhiệm bố trí thời gian, tạo điều kiện thuận lợi Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp cung cấp thông tin theo yêu cầu Đại biểu Quốc hội Thứ hai:Đối với hạn chế hoạt động kiêm nhiệm Đại biểu Quốc hội Trong điều kiện hoạt động kiêm nhiệm, Đại biểu Quốc hội khơng có đủ thời gian gặp khó khăn việc thực quyền sáng kiến pháp luật Trong đó, sáng kiến pháp luật Đại biểu phải bảo đảm yêu cầu nội dung, nêu đầy đủ, rõ ràng cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điều chỉnh; quan điểm, nội dung văn bản; dự báo tác động kinh tế xã hội; kinh phí điều kiện bảo đảm cho công việc soạn thảo văn bản; dự kiến nguồn lực đảm bảo thi hành Vì vậy, quan giúp việc, theo chức năng, nhiệm vụ phải tăng cường phối hợp, tránh tư tưởng xong cơng việc hết trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công việc.[23] Cụ thể : Tiếp tục tăng cường Đại biểu Quốc hội chuyên trách để làm nòng cốt việc xây dựng luật, hoạt động giám sát hoạt động khác Coi trọng 60 chất lượng Đại biểu để nâng chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội, giảm số lượng Đại biểu công tác quan máy hành nhà nước tăng tỷ lệ Đại biểu Quốc hội nhà khoa học, Đại biểu có trình độ, lực điều kiện hoạt động Quốc hội Tăng cường hỗ trợ nội dung: - Giúp Đại biểu Quốc hội tiến hành yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành công việc bảo đảm quy trình thủ tục theo quy định, trước lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh: - Giúp Đại biểu Quốc hội tổ chức hội thảo, tọa đàm đóng góp ý kiến; tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; gửi lấy ý kiến Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; giúp Đại biểu liên hệ với quan, tổ chức hữu quan; tổng hợp nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến - Giúp Đại biểu Quốc hội việc nghiên cứu, soạn thảo báo cáo đánh giá tác động; lấy ý kiến góp ý, phản biện dự thảo báo cáo; tiếp thu, chỉnh lý dự thảo báo cáo (hoặc yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành đánh giá tác động); bảo đảm cho nội dung đánh giá tác động sách thể rõ đầy đủ vấn đề cần giải quyết; mục tiêu sách; giải pháp để thực sách; tác động tích cực, tiêu cực sách; chi phí, lợi ích giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích giải pháp; lựa chọn giải pháp quan, tổ chức lý việc lựa chọn - Giúp Đại biểu Quốc hội chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, Văn kiến nghị luật, pháp lệnh, bảo đảm yêu cầu tài liệu, nội dung thời gian theo quy định - Giúp Đại biểu Quốc hội thực việc đăng tải báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Cổng thông tin điện tử để lấy ý kiến đóng góp; tổ chức lấy ý kiến liên quan Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp,… đối 61 tượng chịu tác động trực tiếp sách giải pháp thực sách đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý; đăng tải báo cáo giải trình, tiếp thu Cổng thơng tin điện tử, bảo đảm thời gian quy định - Tăng cường phối hợp, trao đổi thông tin, chuẩn bị nội dung liên quan phục vụ việc thẩm định, thẩm tra, cho cho ý kiến kiến nghị, đề nghị luật, pháp lệnh, lập Chương trình xây dựng pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội Quốc hội Thứ ba: Hỗ trợ tài cho Đại biểu Quốc hội việc thực thi quyền sáng kiến lập pháp Xây dựng chế tài hợp lý, cơng khai làm sở cho việc lập dự toán, thẩm định dự tốn sử dụng kinh phí phục vụ hoạt động sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội hoạt động hỗ trợ Đại biểu thực sáng kiến pháp luật; đồng thời tạo điều kiện cho Đại biểu có nguồn kinh phí cần thiết để triển khai công việc Trước hết, cần quy định rõ ràng cụ thể khoản kinh phí cần thiết cho Đại biểu Quốc hội trình sáng kiến lập pháp Khoản kinh phí cần thiết phí cần thiết để dùng vào việc thu thập thơng tin, tham vấn sách, lấy ý kiến chuyên gia, lấy ý kiến nhân dân, tổ chức hội thảo, tọa đàm, kinh phí phục vụ chi phí thu thập, sưu tầm tài liệu nước, ngồi nước; kinh phí việc ứng dụng khoa học, công nghệ công tác thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Tất khoản chi phải có chứng từ để dễ dàng kiếm sốt Bên cạnh cần xem xét quy định lại theo hướng tăng định mức chi lên cao để bảo đảm tương xứng với việc đầu tư trí tuệ cơng tác xây dựng pháp luật Đại biểu Quốc hội 62 Thứ tư: Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ Đại biểu Quốc hội Tăng cường dịch vụ nghiên cứu, cung cấp thông tin hỗ trợ Đại biểu Quốc hội trình sáng kiến pháp luật Nâng cao hiệu xử lý thông tin theo hướng xử lý kịp thời thông tin từ phát sinh; tiến hành phân loại thông tin theo nhóm chuyên đề, chủ đề; xếp nhóm thơng tin theo kết cấu chun đề; xây dựng mối quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân việc xử lý thông tin không thuộc chuyên ngành Đại biểu Quốc hội; tổ chức nghiên cứu, trao đổi thông tin, đánh giá thông tin; Xây dựng sở liệu thông tin đầy đủ theo nhóm chuyên đề, chủ đề liên quan đến hoạt động Đại biểu Quốc hội; đổi phương thức cung cấp thông tin chuyên ngành, thông tin tham khảo phục vụ kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội hoạt động Đại biểu Quốc hội; xây dựng trang web Viện Nghiên cứu lập pháp phục vụ cho việc tra cứu, nghiên cứu, mở diễn đàn trao đổi chuyên gia Việc thực sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội đòi hỏi cơng tác hỗ trợ nội dung lớn Từ việc đánh giá tình hình thực tế nghiên cứu, hình thành ý tưởng, triển khai ý tưởng sáng kiến pháp luật đòi hỏi nhiều công đoạn hỗ trợ Các quan trực tiếp tham mưu, hỗ trợ Đại biểu Quốc hội có thiết kế bao quát chủ động hết công việc trình thực sáng kiến pháp luật Do đó, pháp luật cần phải có quy định ràng buộc trách nhiệm quan, tổ chức hệ thống từ trung ương đến địa phương phải có trách nhiệm tham gia hỗ trợ Đại biểu Quốc hội nhân lực, thông tin, tư liệu, khảo sát, đánh giá… trình thực sáng kiến pháp luật Các quan trực tiếp tham mưu, hỗ trợ Đại biểu Quốc hội giao nhiệm vụ làm đầu mối triển khai công việc theo yêu cầu Đại biểu Quốc hội Có 63 việc thực sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội có hội thành công thực tế Kết luận chương Trong phạm vi chương 3, luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp nhằm nâng nao sáng kiến pháp luật Có thể nhận thấy có nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu sáng kiến pháp luật Có thể kể đến số giải pháp như: thay đổi tư xây dựng pháp luật; làm rõ mối quan hệ quyền kiến nghị luật, pháp lệnh quyền trình dự án luật, pháp lệnh; đổi cách thức lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; tiếp tục đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động chủ thể tăng cường chế hỗ trợ chủ thể Đại biểu Quốc hội Tuy nhiên để sáng kiến pháp luật khơng trở thành quyền mang tính tượng trưng đặc biệt Đại biểu Quốc hội cần hồn thiện sở pháp lý, đó, cần phải quy định rõ trình tự, thủ tục điều kiện bảo đảm để chủ thể thực tốt quyền sáng kiến pháp luật 64 KẾT LUẬN Sáng kiến pháp luật vấn đề quan trọng quy trình lập pháp, có ý nghĩa định chất lượng sau pháp luật Sáng kiến pháp luật điều chỉnh pháp luật Việt Nam từ Hiến pháp đến đạo luật Luật tổ chức Quốc hội, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật,…Chủ thể thưc sáng kiến pháp luật theo quy định Hiến pháp Việt Nam rộng bao gồm: Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, Đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, đặc điểm chất ưu mà Chính phủ quan thực sáng kiến pháp luật nước ta Nhìn chung, sở pháp lý sáng kiến pháp luật giúp chủ thể thực quyền mình, giúp xây dựng hệ thống pháp luật cho Việt Nam trình hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân mang đậm nét dân tộc nhân đạo Mặc dù có quy định pháp luật sáng kiến pháp luật qua thực tiễn bộc lộ hạn chế phương thức tổ chức quy định pháp luật hành Điều dẫn đến thiếu linh hoạt hoạt động lập pháp dẫn tới thực tiễn Quốc hội quan lập pháp Đại biểu Quốc hội thực thành cơng với dự án luật Trong bối cảnh xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị Đảng nhiệm vụ quan trọng, đặt yêu cầu hoạt động lập pháp để nâng cao chất lượng, hiệu 65 Chất lượng công tác lập pháp phụ thuộc nhiều vào yếu tố, có việc hồn thiện quy định Hiến pháp, pháp luật liên quan tới sáng kiến pháp luật điều tất yếu Đồng thời cần tăng cường, đổi mới, cải tiến khâu, công việc quy trình lập pháp thực sáng kiến xây dựng pháp luật chủ thể vấn đề cần thiết, quan trọng 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác nhiệm kỳ 2011 - 2016 thủ tướng phủ, thủ trưởng phủ kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, ngày 22 tháng năm Báo cáo nghiên cứu, hoàn thiện sở pháp lý chế thực quyền trình sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội, hợp phần “Xây dựng chế thực sáng quyền lập pháp Đại biểu Quốc hội thí điểm hỗ trợ thực sáng kiến lập pháp Đại biểu Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với UNDP thực Báo cáo nghiên cứu, Phát huy vai trò Viện Nghiên cứu lập pháp quan nghiên cứu việc hỗ trợ Đại biểu quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật” Hội thảo “ Những thách thức đặt việc thực quyền trình sáng kiến pháp luật Đại biểu quốc hội Việt Nam nay” Báo cáo Tổng kết nhiệm kỳ QH khóa XII, 3/2011; Trung tâm Thông tin,TV-NCKH, VPQH, Hoạt động Quốc hội khóa XII3/2011 Báo cáo cơng tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII Quốc hội, Báo cáo Quốc hội 13 ngày 18/3/2016: Các số liệu thống kê số phân tích Ngơ Việt Hồng, Căn cứ, phương hướng giải pháp xây dựng chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật, Hội thảo “Phương hướng, giải pháp hỗ trợ Đại biểu Quốc hội đẩy mạnh thực quyền trình sáng kiến pháp luật”, Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 TS.Trần Việt Hùng, Phó chủ tịch Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam –Kinh nghiệm hỗ trợ quan Quốc hội, Đại biểu Quốc hội việc trình sáng kiến pháp luật nêu sáng kiến pháp luật 67 liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam- Kỷ yếu Hội thảo “Đại biểu Quốc hội với việc thực sáng quyền lập pháp”, Nxb Lao Động năm 2013 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992; 10.Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013; 11.PGS.TS Trương Đắc Linh, sáng quyền lập pháp Đại biểu Quốc hội vai trò tổ chức nghiên cứu việc trợ giúp Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp, tham luận Hội thảo “Đại biểu Quốc hội với việc thực sáng quyền lập pháp” Cơ quan phát triển quốc tế Hoa kỳ (USAID) tài trợ, ngày 13,14/12/2012 TP Hồ Chí Minh 12.ThS Đặng Đình Luyến(2016), Quy trình lập pháp Quốc hội – Qui định pháp luật thực tiễn thực hiện, Bản tin Thông tin Khoa học lập pháp, số 01 (24) năm 2016 cập nhật ngày 6/12/2016 13.Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; 14.Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; 15.Luật Kiểm toán nhà nước 2015 16.Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 17.Trần Tuyết Mai (2016), Hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực sáng quyền lập pháp – sở pháp luật thực tiễn, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2015-2016 18.Quang Minh, Quốc hội khóa XIII thơng qua 222 luật, luật, nghị pháp lệnh 19.Quy trình xây dựng luật, nghị Quốc hội Quy trình xây dựng pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội 68 20.TS Bùi Ngọc Thanh, Để thực thi quyền sáng kiến pháp luật Đại biểu Quốc hội, - Kỷ yếu hội thảo “Cơ chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực sáng kiến lập pháp”, Hà Nội 2008 21.Ths Ngô Trung Thành, Một số vấn đề sáng kiến lập pháp In “Quốc hội Việt Nam- số vấn đề lý luận thực tiễn” Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 22.TS Hoàng Văn Tú (2012), Cơ chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.59-60 23.Tăng cường phối hợp quan phục vụ Quốc hội việc hỗ trợ ĐBQH thực quyền sáng kiến pháp luật - hội thảo “Phương hướng, giải pháp xây dựng chế hỗ trợ Đại biểu Quốc hội đẩy mạnh thực quyền trình sáng kiến pháp luật”, Hà Nội 2016 24.Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa năm 2003, tr 730 25.Từ điển Tiếng Việt 2003, Nxb Đà Nẵng, Tr 846- 847 26.Trần Ngọc Vinh (2016), Một số khó khăn, trở ngại Đại biểu Quốc hội thực quyền trình sáng kiến lập pháp, tham luận Hội thảo thuộc Đề tài, Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 27.http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc hoi.aspx?ItemID=31154 cập nhật ngày 22/3/2016 28.http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Det ail.aspx?ItemID=273 ngày 6/12/2016 29.http://duthaoonline.quochoi.vn/QuanTri/Pages/quytrinhLP.aspx 30.http://tratu.soha.vn/ dict/vn_vn/Pháp_luật 69 ... luật 1.1.3 Đặc điểm sáng kiến pháp luật Từ khái niệm sáng kiến pháp luật giúp hiểu sáng kiến pháp luật rút số đặc điểm bật sáng kiến pháp luật Sáng kiến pháp luật quyền mà pháp luật ghi nhận cho... ảnh hưởng đến thực sáng kiến pháp luật 20 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT .26 2.1 Quy định pháp luật sáng kiến pháp luật 26 2.2 Thực tiễn thực sáng kiến pháp luật ... trình lập pháp lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Để sáng kiến pháp luật trở thành dự thảo luật, pháp lệnh trước hết sáng kiến pháp luật phải đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh