TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất: A.J B.W C.km D.m/s Câu 2:Hãy chọn vật nào sau đây không có thế năng : A.Lò xo bị nén đang đặt trên
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II
Môn: Vật Lý8
Thời gian làm bài 45 phút
I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất:
A.J B.W C.km D.m/s
Câu 2:Hãy chọn vật nào sau đây không có thế năng :
A.Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất
B.Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất
C.Tàu lửa đang chạy trên đường ray nằm ngang
D.Viên bi đang lăn trên máng nghiêng
Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn lên thì các đại lượng nào sau
đây tăng?
A.Thể tích của vật B Nhiệt độ của vật
C khối lượng của vật D Chiều dài của vật
Câu 4: Nhiệt năng là gì :
A.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
B.Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng của vật D.Nhiệt năng của vật bằng cơ năng của vật
Câu 5: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì :
A.Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn
B.Vật có vận tốc càng nhỏ thì động năng càng lớn
C.Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn
D.Hai vật có cùng khối nên động năng hai vật như nhau
Câu 6: Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 80N từ giếng sâu 5m lên Thời gian
kéo hết 10 giây Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
Câu 7: Thả 3 miếng Đồng, Chì, Nhôm cùng khối lượng vào một cốc nước nóng Khi bắt đầu có
sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?
A Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
B Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
C Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
D Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến đồng miếng, miếng chì.
Câu 8: Quả bóng bay dù buộc chặt để vài ngày sau vẫn bị xẹp vì:
A Khi mới thổi không khí nóng sau đó lạnh dần nên co lại.
B Các phân tử không khí rất nhỏ và chuyển động không ngừng nên có thể chui qua chỗ buộc ra
ngoài
C Giữa các phân tử của vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui ra
ngoài qua các khoảng cách đó
Trang 2D Cả hai nguyên nhân ghi ở câu B và C.
Câu 9: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A Chỉ ở chất lỏng B Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C Chỉ ở chất rắn và chất lỏng D Ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?
A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công
B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực
C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi
D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi
II - Phần tự luận: (7 điểm)
Câu11: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 (J/kg.k) Hãy cho biết con số 4200 (J/kg.k) có ý
nghĩa gì?
Câu12: Một ấm nước bằng đồng có khối lượng 1kg chứa 3 lít nước ở 200C Muốn đun sôi ấm
nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k
Trang 3MA TRẬN
điểm TN(0,5) TL(1) TN(0,5) TL(1) TN(0,5) TL
Nhiệt lượng – nhiệt
dung riêng
2,5 Công thức tính nhiệt
lượng – Phương trình
cân bằng nhiệt
3
Trang 4ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I - Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi câu chọn đúng cho (0,5 điểm)
II - Phần điền khuyết và tự luận (5 điểm)
Câu11: giải thích đúng (1 điểm)
Con số 4200 (J/kg.k) nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên 10C thì cần truyền cho nước một nhiệt lượng 4200J
Câu12: trình bày đúng (4điểm)
m1 = 1kg + Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm (đồng) tăng từ 200C
-1000C là:
m2 = 3kg ADCT: Q 1 = m 1 c 2 (t 2 - t 1 )
C1 = 380(J/kg.k) ADCT: Q 2 = m 2 c 2 (t 2 - t 1)
C2 = 4200(J/kg.k) = 3.4200.80 = 1008000J
+ Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:
Q = ? Q t = Q th = Q 1 + Q 2
= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)
Nguyễn Quốc Trị