Tuần 24. Luyện tập về thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
Trang 1Ngữ văn 11 (Nâng cao)
Trang 2Bài tập 1
- “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”
- “ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”
Lơ thơ cồn nhỏ
(Huy Cận – Tràng giang)
-“Giữa đoàn quân nhạc bỗng rộn lên bốn mươi cây sáo trúc”
(Thép Mới – Cây tre)
Hãy chỉ ra hiện tượng thay đổi trật tự các thành phần trong cấu tạo của cụm danh từ và trong những cụm chủ - vị ở những câu trên?
Hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi đó?
Trang 3củi một cành khô một cành khô
Số từ Danh từ
đơn vị
Danh từ trung tâm
Tính từ làm định ngữ
Số từ Danh từ
đơn vị
Danh từ trung tâm
Tính từ làm định ngữ
Hiệu quả diễn đạt:
- Nhấn mạnh sự nhỏ nhoi, tầm thường của sự vật giữa
“trăm ngả”, “mấy dòng”
- Gợi cảm xúc cô đơn buồn tủi, bơ vơ, nỗi buồn về sự nổi
trôi vô định của kiếp người
một chi tiết “văn xuôi sống sít”, chân thực và nóng
hổi cảm xúc, không sa vào ước lệ mòn sáo
Củi
Trang 4lơ thơ cồn nhỏ lơ thơ cồn nhỏ
Vị ngữ Chủ ngữ Vị ngữ Chủ ngữ
Hiệu quả diễn đạt:
- Nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi, trống vắng, quạnh hiu của những cồn nhỏ, càng làm nổi bật sự mênh mông, rộng lớn của cảnh tràng giang
- Gợi cảm xúc cô đơn, lạnh lẽo trước cảnh tràng giang mênh mông, vô biên và hoang sơ, hiu quạnh
Trang 5bỗng rộn lên bốn mươi cây sáo trúc
bỗng rộn lên bốn mươi cây sáo trúc
Vị ngữ Chủ ngữ
Hiệu quả diễn đạt:
- Nhấn mạnh âm thanh rộn ràng, réo rắt của bốn mươi cây sáo trúc bất ngờ vang lên đồng loạt
- Gợi cảm xúc ngạc nhiên, vui tươi, phấn khích
Trang 6Bài tập 2
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Của yến anh này đây khúc tình si
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi
(Xuân Diệu - Vội vàng)
Hãy chỉ ra hiện tượng thay đổi trật tự các thành phần trong cấu tạo của cụm từ và trong
những cụm chủ - vị ở những câu trên?
Hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi đó?
Trang 7của ong bướm này đây tuần tháng mật
Của yến anh này đây khúc tình si
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
chủ ngữ (cụm danh từ)vị ngữ
chủ ngữ (cụm danh từ)vị ngữ
này đây khúc tình si của yến anh
Trang 8Hiệu quả diễn đạt:
- Điệp và đảo lại cấu trúc: “này đây… của” và “Của…
này đây”, vừa xác định vị trí, vừa xác định sở hữu: các vẻ
đẹp của thiên nhiên, sự sống nối tiếp hiện lên tạo thành một dòng chảy mãnh liệt và vô tận của sự sống; đó là một
“thiên đường” hiện hữu trên mặt đất này, “thiên đường”
mà vạn vật cũng như con người có thể chiếm hữu và
thưởng thức
- Tạo nên giọng thơ reo vui náo nức, hể hiện cảm xúc hân hoan, hạnh phúc của thi nhân
Trang 9Bài tập 3
“Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
(Hồ Xuân Hương - Tự tình)
Hãy chỉ ra hiện tượng thay đ ổi trật tự các thành phần trong cấu tạo của cụm từ và trong những cụm chủ - vị ở câu th ơ trên?
Hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi đó?
Trang 10xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Chủ ngữ (cụm danh từ)
Phụ từ chỉ
số lượng
Danh từ chỉ loại
Danh từ trung tâm
Vị ngữ
Xiên ngang mặt đất
Chủ ngữ (cụm danh từ)
Phụ từ chỉ
số lượng
Danh từ chỉ loại
Danh từ trung tâm
Vị ngữ
đâm toạc chân mây Mấy hòn đá
rêu từng đám
Đ âm toạc chân mây đá mấy hòn
Trang 11Hiệu quả diễn đạt:
- Mỗi câu thơ sử dụng biện pháp đảo trật tự thành phần
câu (vị ngữ lên trước chủ ngữ); đảo trật tự các phần của cụm từ (đảo danh từ trung tâm lên trước trong cụm danh
từ)
=> những sự vật vốn nhỏ bé, ít ỏi nhưng không chịu mềm yếu, không chịu bị che lấp Những động từ mạnh
được đảo lên đầu câu cho thấy chúng cựa quậy, sôi sục, hoạt động một cách mạnh mẽ, dữ dội, muốn phá tung tất
cả để vươn lên
Đó không chỉ là hình ảnh của ngoại cảnh mà là
hình ảnh tâm trạng: một tâm trạng phẫn uất, bức bối,
muốn phá bỏ mọi rào cản để được giải phóng, thể hiện cá tính mạnh mẽ, táo bạo của Hồ Xuân Hương
Trang 12“ chớ vội cười lâu hôm trước, hôm sau ”
Cười người
-Hãy nhận xét về các từ ngữ được gạch chân
trong câu ca dao trên về cấu tạo và ý nghĩa?
- Chúng có gì khác so với các bài tập trên?
Cụm động từ
Cụm chủ vị
- Các bài tập trên: Chức năng ngữ pháp của các phần
không thay đổi sau khi đảo trật tự, nghĩa sự việc không
thay đổi
- Ở VD này, chức năng ngữ pháp thay đổi, nghĩa
sự việc thay đổi
Thay đổi trật tự các phần của cụm từ và các thành phần của câu cần đảm bảo điều kiện: mối quan hệ giữa các phần
và chức năng ngữ pháp của chúng không thay đổi
Trang 13Nhìn chung, hiện tượng thay đổi trật tự các phần trong cấu tạo của cụm từ và các thành phần trong cấu tạo của câu có hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Hiệu quả diễn đạt
Nhấn mạnh, làm
nổi bật nội dung
cần thông báo
Làm tăng giá trị biểu cảm
Trang 14• Tìm những câu thơ, câu văn khác có hiện tượng thay đổi trật tự các phần trong cấu tạo của cụm từ và các thành phần trong cấu tạo của câu như những trường hợp ở các bài tập trên.
Bài tập 4
Trang 15Bài tập củng cố: Thử làm nhà thơ
“ hình anh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo” (Tố Hữu)
“Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo” (Tố Hữu)
Các câu thơ dưới đây đã bị thay đổi trật tự
so với nguyên tác, em thử đoán xem ban đầu nhà thơ đã viết như thế nào.
Rất đẹp
Trang 16Những bóng thù hắc ám đã tan tác Trời thu tháng tám đã sáng lại
(Tố Hữu)
những bóng thù hắc ám trời thu tháng tám
(Tố Hữu)
Đã tan tác
Đã sáng lại
Trang 17tàu tiêu mấy giọt mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
cổ thụ, tròn xoe tán
tràng giang phẳng lặng tờ (Hồ Xuân Hương)
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Cổ thụ xanh um, tròn xoe tán
Tràng giang trắng xoá phẳng lặng tờ (Hồ Xuân Hương) Thánh thót
Xanh om
Trắng xoá