1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TCQT Tacdongcuacancanthuongmaidenthitruongngoaihoi

9 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I MỞ ĐẦU - Thị trường ngoại hối thị trường tài lớn giới, với doanh thu bình quân hàng ngày lên tới nghìn tỷ USD Đối với Việt Nam thị trường ngoại hối thành lập từ năm 1991, trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều thăng trầm, thị trường ngoại hối Việt Nam có bước phát triển đáng kể quy mô loại nghiệp vụ giao dịch Tuy vậy, chuyên gia tài thận trọng nhìn nhận hướng phát triển thị trường Vì chịu tác động nhiều yếu tố như: cán cân thương mại, lạm phát, lãi suất,… Như cán cân thương thương mại có tác đến thị trường II CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thị trường ngoại hối 1.1 Khái niệm: - Hoạt động mua bán đồng tiền khác diễn thị trường, thị trường gọi thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market – Forex) Một cách tổng quát, thị trường ngoại hối định nghĩa đâu diễn việc mua bán đồng tiền khác gọi thị trường ngoại hối (Theo nghĩa hẹp thị trường ngoại hối tức thị trường mua bán ngoại tệ) - Trong thực tế, hoạt động mua bán tiền tệ xảy chủ yếu ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch) theo nghĩa hẹp ( nghĩa thực tế) thị trường ngoại hối nơi mua bán đồng tiền khác ngân hàng, tức thị trường liên ngân hàng (interbank)– trích giáo trình “Tài Chính Quốc Tế Hiện Đại” TS Nguyễn Văn Tiến.-2005 - Thuật ngữ “thị trường ngoại hối” khơng nên hiểu theo nghĩa tòa nhà hay địa điểm mà nhà kinh doanh tiền tệ thực giao dịch (Trích giáo trình “Tài Chính Quốc Tế ” TS Trần Ngọc Thơ.- 2008) 1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối - Thị trường ngoại hối không thiết phải tập trung vị trí địa lý hữu hình định, mà đâu diễn hoạt động mua bán đồng tiền khác - Đây thị trường tồn cầu hay thị trường khơng ngủ chênh lệch múi giời khu vực giới nên giao dịch diễn suốt ngày đêm - Trung tâm thị trường ngoại hối thị trường liên hàng ( interbank) với thành viên chủ yếu ngân hàng thương mại, nhà mô giới ngoại hối NHTW - Các thành viên tham gia thị trường trì quan hệ với liên tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex fax - Do thị trường có tính toàn cầu hoạt động hiệu quả, tỷ giá yết thị trường khác thống với ( có độ chênh lệch không đáng kể) - Đồng tiền thực nhiều giao dịch USD, chiếm 41,5% tổng số đồng tiền tham gia - Đây thị trường nhạy cảm với kiện trị, kinh tế, xã hội, tâm lý… sách tiền tệ nước phát triển - Những thị trường ngoại hối quan trọng ngày bao gồm: london, new york, tokyo, singapore, frankfurt 1.3Chức - Chức thị trường ngoại hối kết phát triển tự nhiên chức ngân hàng thương mại, là: nhằm dịch vụ cho khách hàng thực giao dịch thương mại quốc tế giao dịch ngoại hối nhằm giúp khách hàng nhà xuất hay nhập khẩu, dịch vụ mà NHTM sẵn sàng cung cấp cho khách hàng, đồng thời dịch vụ mà khách hàng ln mong đợi từ phía ngân hàng - Giúp luân chuyển khoản đầu tư, tín dụng quốc tế, giao dịch tài quốc tế khác giao lưu quốc gia - Thông qua hoạt động thị trường ngoại hối, mà hồi sức mua đối ngoại tiền tệ xác định cách khách quan theo quy luật cung cầu thị trường - Thị trường ngoại hối cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá cho khoản thu xuất khẩu, khoản toán nhập khẩu, khoản đầu tư ngoại tệ khoản đị vay ngoại tệ thông qua hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lai - Thị trường ngoại hối nơi để NHTM tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho kinh tế Cán cân thương mại (TB) 2.1 Khái niệm - Cán cân thương mại gọi cán cân hữu hình (visible), phản ánh chênh lệch khoản thu từ xuất khoản chi cho nhập hàng hóa, mà hàng hóa lại quan sát mắt thường di chuyển qua biên giới - Xuất làm phát sinh cung ngoại tệ thị trường ngoại hối nên ghi có (+) BOP, nhập phát sịnh cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối nên ghi nợ (-) BOP - Khi thu nhập từ xuất lớn chi cho nhập hàng hóa, cán cân thương mại thặng dư Ngược lại, thu nhập từ xuất thấp chi cho nhập hàng hóa, cán cân thương mại thâm hụt 2.2 Đặc điểm cán cân thương mại - Thặng dư thâm hụt cán cân thương mại Cán cân thương mại xác định: TB = (X-M)= - (SE + IC + TR + KL + KS + ∆R) (*) + Cán cân thương mại thặng dư khi: (X-M) > + Cán ân thương mại thâm hụt khi: (X-M) < Như vậy, cán cân thương mại chênh lệch giá trị xuất giá trị nhập hàng hóa Từ đẳng thức (*) cho thấy thay đổi cán cân thương mại phản ánh thay đổi đại lượng thuộc bên phải dẳng thức (*) có dấu ngược 2.3 Ý nghĩa Việc quan sát phân tích diễn biến cán cân thương mại có ý nghĩa thực tế, vì: + Cán cân thương mại phận cấu thành cán cân vãng lai + Cán cân thương mại phản ánh kịp thời xu hướng vận động cán cân vãng lai Điều xảy vì, quan hải quan thường cung cấp kịp thời số liệu xuất nhập hàng hóa, việc thu thập số liệu dịch vụ, thu nhập chuyển giao vãng lai thường diễn chậm hơn, tức có độ lệch thời gian định - Từ tầm quan trọng cán cân tương mại, hầu phát triển thường cơng bố tình trạng cán cân hàng tháng 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất a Nhân tố tỷ giá: - Làm tăng giá trò xuất tính nội tệ X=P.Qx (P số) P: mức giá hàng hóa XK tính nội tệ X: giá trị XK tính nội tệ Qx: Khối lượng hàng hóa XK E tăng Qx tăngX tăng Khi tỷ giá tăng →QX tăng (giá trò XK tính nội tệ tăng) Nói cách khác, tỷ giá tăng làm tăng cầu nội tệ thò trường ngọai hối (X tăng) b Lạm phát: Với nhân tố khác không đổi ,nếu tỷ lệ lạm phát nước cao nước làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa loại nước thò trường quốc tế, làm khối lượng XK giảm c Giá giới hàng hóa XK: Với nhân tố khác không đổi giá giới hàng hóa XK tăng làm tăng khối lượng XK Do làm tăng cầu nội tệ tăng cung ngoại tệ d Thu nhập người không cư trú: Với nhân tố khác không đổi , thu nhập thực tế người không cư trú tăng ,làm tăng cầu XK người không cư trú Do làm tăng cầu nội tệ tăng cung ngoại tệ e Thuế quan hạn ngạch nước ngoài: Với nhân tố khác không đổi ,giá trò XK nước giảm bên nước ngòai áp dụng mức thuế quan cao , hạn ngạch NK thấp , hàng rào phi thuế quan Kết làm giảm cầu nội tệ Tác động cán cân thương mại đến thị trường ngoại hối - Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Một kinh tế xuất hàng hoá dịch vụ thu ngoại tệ Để tiếp tục công việc kinh doanh, nhà xuất phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ nước xuất nước Trên thị trường cung ngoại tệ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm Ngược lại, nhập hàng hoá dịch vụ, nhà nhập cần ngoại tệ để toán cho đối tác mua ngoại tệ thị trường Hành động làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tác động hai tượng ngược chiều việc hình thành tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái cuối tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu nhiều nhân tố cán cân thương mại có tác động mạnh mẽ Nếu nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giảm, đồng nội tệ lên giá Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái tăng, đồng nội tệ giảm giá III THỰC TRẠNG VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 XK NK TB (tỷ USD) 2985 3532 -547 4054 5244 -1190 5198 7543 -2345 7255 10030 -2775 9185 10432 -1247 9361 10350 -989 11540 10568 972 14448 14072 376 15027 14546 481 16706 17760 -1054 20149 22730 -2581 Tỷ giá 10641 10966 11038 11033 11683 13268 13943 14168 14725 15280 15510 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 26485 28722 -2237 32447 34886 -2439 39826 42602 -2776 48561 58921 -10360 62685 75467 -12782 57096 65402 -8306 72192 79289 -7097 15746 15859 15994 16105 16302 17065 18621 Bảng 1: Số liệu cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 1993-2010 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam - Nhìn chung tỷ trọng xuất nhập Việt Nam liên tục tăng từ năm 19932010 tăng mạnh từ năm 2002-2008, nhiên giảm giai đoạn 2008-2009, XK giảm từ 62685 xuống 57096, NK giảm từ 75467 xuống 65402 Tỷ trọng NK cao XK riêng từ năm 1999-2001 tỷ trọng XK cao tỷ trọng NK Từ dẫn đến cán cân thương mại phần lớn thâm hụt qua năm Cán cân thương mại thặng dư từ năm 1999-2001, từ năm 2002 đến cán cân thương mại liên tục trạng thái thâm hụt giá trị thâm hụt ngày lớn Nếu năm 2003 thâm hụt thương mại vào khoảng 2,581 tỷ USD đến năm 2008 mức thâm hụt lên đến 12,782 tỷ USD, gấp lần so với năm 2003 - Giai đoạn 1993-1998: cán cân thương mại thâm hụt Thâm hụt liên tục tăng từ 19931996 giảm từ năm 1996-1998 Nguyên nhân chủ yếu phần lớn mặt hàng nhập Việt Nam máy móc thiết bị nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng chiếm chưa đến 10% Trong cấu mặt hàng xuất Việt Nam, nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế giá trị gia tăng thấp chiếm tỷ lệ lớn Kim ngạch xuất khống sản (dầu thơ khống sản khác) chiếm từ 30 – 40% Những mặt hàng liên quan đến nông nghiệp sơ chế nông lâm thuỷ hải sản chiếm 15-17% Những mặt hàng chế biến chiếm tỷ trọng 43-50%, tỷ trọng lớn gia công may mặc, giầy da Hơn 70% nguyên liệu gia công xuất từ nhập giá trị gia tăng từ mặt hàng tương đối thấp Những mặt hàng có hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao chiếm tỷ lệ thấp mặt hàng xuất Giảm từ năm 1996-1998 tháng 10/1997, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá thức tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10% Nới rộng biên độ giao dịch làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh Việc điều chỉnh tỷ giá NHNN có tác động tích cực xuất hạn chế nhập Việt Nam, giảm nhập siêu năm 1997-1999 Ngoài ra, giá thị trường biến động không đáng kể nhân tố góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam - Giai đoạn 1999-2001: cán cân thương mại thặng dư, cho thấy sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam bắt đầu đươc cải thiện, thể số tỷ giá xuất lớn số tỷ giá nhập cán cân thương mại thặng dư Nguyên nhân nỗ lực Chính phủ nhằm kiểm sốt nhập Hơn nữa, khủng hoảng tài khu vực có ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn đầu tư nước FDI vào Việt Nam Số lượng mức giải ngân dự án FDI giảm mạnh sau năm 1998 Vì vậy, máy móc, thiết bị nhập thuộc khối FDI giảm theo Như vậy, sau thời gian dài trạng thái cán cân thương mại tình trạng thâm hụt, năm 1999-2001 cán cân chuyển trạng thái thặng dư - Giai đoạn 2002-2010: cán cân thương mại thâm hụt, nguyên nhân diễn biến xuất nhập Việt Nam chịu tác động nhanh mạnh mẽ từ việc gia nhập WTO Mặc dù kim ngạch xuất có mức tăng trưởng nhanh khơng bì kịp với tốc độ tăng trưởng nhập rào cản thuế quan xóa bỏ, làm hàng hóa nước ngồi tràn vào Việt Nam để tăng tốc độ xuất khơng phải việc đơn giản mà đòi hỏi phải có thời gian lâu dài Sự gia tăng nhập tác nhân nhiều nguyên nhân khác, nhu cầu kinh tế, Chính hồn cảnh đẩy cán cân thương mại Việt Nam vào tình ngày thâm hụt, lên tới 13,67% so với GDP vào năm 2008 Thêm vào đó, theo chuyên gia kinh tế, nguồn gốc sâu xa tình trạng lực xuất hàng hóa Việt Nam chưa thực tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực giới Giá trị gia tăng nhóm hàng xuất thấp tập trung vào số mặt hàng chủ lực nên dễ bị tổn thương có cú “shock” từ bên ngồi Trong đó, nhu cầu nhập để chế biến hàng xuất khẩu, phục vụ xây dựng sở hạ tầng, năm tăng nhanh đáng kể Cụ thể từ số liệu thống kê GSO cho thấy giai đoạn hàng nông lâm sản chiếm khoảng 15%, chủ yếu hàng nơng sản với sản phẩm gạo, hồ tiêu, cao su; hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản chiếm khoảng 34% mà chủ yếu khống sản với mặt hàng than đá dầu thô; hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 40% với sản phẩm chủ yếu hàng dệt may giầy da, nhập thuộc nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn, trung bình khoảng 92% tổng giá trị nhập khẩu, 8% lại chủ yếu hàng tiêu dùng Trong nhóm hàng tư liệu sản xuất nhóm hàng máy móc thiết bị chiếm khoảng 29% tổng giá trị nhập khẩu; nhóm hàng nguyên nhiên, vật liệu chiếm khoảng 63,5% tổng giá trị nhập Thực trạng thị trường ngoại hối - Nhìn chung tình hình tỷ giá tăng liên tục qua năm từ 10.641 - 18.621 Giai đoạn 1993 - 1996 1999 - 2010 diễn biến tỷ giá tăng nhẹ, riêng giai đoạn 1997 - 1998 tỷ giá tăng nhanh đột biến 11683 - 13268 tác động khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á - Nguyên nhân sâu xa từ bất ổn kinh tế vĩ mơ bội chi cao, tỷ lệ lạm phát ngày tăng, lãi suất cao hiệu đầu tư công thấp, cán cân thương mại thâm hụt… làm cho cầu ngoại tệ lớn cung ngoại tệ, đẩy tỷ giá ngày tăng Bên cạnh tượng đầu tâm lý gây áp lực mạnh mẽ lên tỷ giá Tuy nhiên Việt Nam sách phủ tác động mạnh đến tỷ giá, thực thi sách tỷ giá thả biên độ nhỏ IV TÁC ĐỘNG CỦA CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ĐẾN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Phân tích số liệu - Từ số liệu bảng chạy hồi quy ta được: Với: Cán cân thương mại biến độc lập Tỷ giá biến biến phụ thuộc Regression Statistics Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error Observations 0.540800488 0.292465168 0.248244241 2075.788723 18 ANOVA Regression Residual Total Intercept X Variable df 16 17 SS 28497883.28 68942381.17 97440264.45 MS F Significance F 28497883.28 6.613727648 0.020482912 4308898.823 Coefficient s 13274.57 Standard Error 638.6962 t Stat 20.78385 P-value 5.29E-13 Lower 95% 11920.59 Upper 95% 14628.54 Lower 95.0% 11920.59 Upper 95.0% 14628.54 -0.33402 0.129884 -2.57172 0.020483 -0.60937 -0.05868 -0.60937 -0.05868 Kết luận: Qua phân tích hồi quy ta thấy: - Với p-value = 0.02

Ngày đăng: 11/12/2017, 17:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w