LOGO Tín dụng thông thường • Mức tối đa được vay: 100% cổ phần của nước đó • Thời hạn 35 năm • Ân hạn 3 năm với lãi suất khoảng 5 - 7,5%. Vốn vay bổ sung • Mức vay có thể từ 100% đến 350% cổ phần của nước đó • Thời hạn 3 - 5 năm • Ân hạn 3,5 năm; lãi suất theo lãi suất thị trường. Vay dự phòng • Tối đa được 62,5% cổ phần • Thời hạn 5 năm • Ân hạn 3,5 năm; lãi suất thị trường. 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.1 Các loại tín dụng Vay dài hạn Nước đi vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế Mức vay bằng 140% cổ phần Thời hạn 10 năm Ân hạn 4 năm; lãi suất 6 - 7,5% năm. Vay bù đắp thất thu xuất khẩu Hỗ trợ các nước ĐPT có đột biến thiếu hụt cán cân TM Mức vay tối đa bằng 100% cổ phần Thời hạn 35 năm Ân hạn 3 năm với lãi suất 5 - 7,5%. Vay chuyển tiếp nền kinh tế Hỗ trợ cho các nước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường Thời hạn 5 năm Ân hạn 3,25 năm; lãi suất thị trường. 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.1 Các loại tín dụng (tiếp) Ngoài ra, còn một số loại tín dụng khác như vay để duy trì dự trữ điều hoà, vay để điều chỉnh cơ cấu 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.2 Các thể thức cho vay Khởi xướng từ năm 1952, thể thức được sử dụng nhiều nhất. Thời hạn 12 - 18 tháng. Việc trả nợ được thực hiện từ 21/4 - 4 năm tính từ sau đợt rút vốn Khởi xướng từ năm 1974.Thời hạn từ 4,5 - 7 năm. Hỗ trợ các quốc gia khó khăn dài hạn trong CCTT bắt nguồn từ CCKT. Các quốc gia vay áp dụng chương trình 3 năm. Việc trả nợ được thực hiện theo quy định bán niên. Khởi xướng vào những năm 1960. Hỗ trợ các nước hội viên bị thất thu xuất khẩu tạm thời hoặc phải tăng chi phí nhập khẩu lương thực quá mức do biến động giá hàng hoá trên thế giới. Trả nợ được thực hiện từ 31/4 đến 5 năm theo quý. Cho vay dự phòng (SBA) Cho vay mở rộng (EMF) Cho vay bổ sung dự trữ (SRF) Cho vay bù đắp thất thu xuất khẩu (CFF) Khởi xướng từ năm 1997. Hỗ trợ tài chính cho những khó khăn đặc biệt về CCTT bắt nguồn từ sự khủng hoảng và đổ vỡ lòng tin của thị trường. QG đi vay phải có các CS điều chỉnh mạnh mẽ. Không có hạn mức.Thời hạ là 2 - 2,5 năm và việc trả nợ được thực hiện theo bán niên. 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.3 Các thể thức cho vay ưu đãi và thể thức đặc biệt (1) Thể thức tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo (PRGF) • Được xây dựng năm 1999 thay thế cho thể thức ESAF. • Thể thức cho vay ưu đãi này dành cho các nước nghèo. • Phải xuất phát từ Văn bản Chiến lược giảm nghèo (PRSP) • Có sự tham gia rộng rãi hơn của người dân và tăng cường quyền làm chủ của nước hội viên. • Hạn mức cho vay là 140% so với cổ phần của nước hội viên tại Quỹ, một số trường hợp ngoại lệ là 185%. • Lãi suất là 0,5%/năm. • Thời hạn hoàn trả là 5,5 - 10 năm và trả nợ theo bán niên. 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.3 Các thể thức cho vay ưu đãi và thể thức đặc biệt (tiếp) (2) Trợ giúp khẩn cấp (EA) • Hỗ trợ các nước hội viên gặp khó khăn về CCTT phát sinh do thiên tai bất ngờ hoặc do xung đột vũ trang. • Thực hiện dưới hình thức giải ngân nhanh (<25% cổ phần) • Không đòi hỏi các chỉ tiêu thực hiện hoặc phân chia giai đoạn giải ngân • Thời hạn hoàn trả là 31/4 - 5 năm, trả theo quý. 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.3 Các thể thức cho vay ưu đãi và thể thức đặc biệt (tiếp) (3) Thể thức giảm nợ theo Sáng kiến dành cho các nước nghèo mắc nợ nặng nề (Sáng kiến HIPC) • Là phương pháp tổng hợp được IMF và WB khởi xướng vào năm 1996 • Nhằm giảm nợ cho các nước nghèo mắc nợ nặng nề, đang theo đuổi các chương trình cải cách và điều chỉnh do IMF và WB hỗ trợ. • Mục đích: • Đảm bảo không một nước nghèo nào phải chịu gánh nặng nợ nần không thể gánh nổi • Đồng thời tăng cường mối liên kết giữa giảm nợ, xoá đói giảm nghèo và chính sách xã hội. 1.6 THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA IMF 1.6.1 Thành công - Khẳng định được vai trò của mình trong việc duy trì ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế thế giới trong suốt hơn 50 năm qua. - Tạo được uy tín và tính độc lập cao đối với cộng đồng tài chính quốc tế. - IMF trở thành người trong cuộc có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế vĩ mô của nhiều nước - IMF có một cơ cấu tổ chức khá hoàn hảo - IMF trở thành bác sĩ của nền kinh tế toàn cầu 1.6 THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA IMF 1.6.1 Hạn chế - Cơ chế ra quyết định IMF bị chỉ trích là cứng nhắc, thiếu dân chủ và không phản ánh được sự tăng trưởng của những nền kinh tế đang phát triển. - Tính cứng nhắc: chỉ can thiệp khi đồng tiền 1 quốc gia có nguy cơ mất giá. - Thiếu tính dân chủ: Số lượng phiếu bầu của các thành viên IMF được tính toán dựa trên mức đóng góp của một nước đối với kinh tế toàn cầu. Quyền lực của IMF vẫn nằm trong tay một nhóm nước. Phương thức bầu giám đốc của IMF chỉ dành ưu tiên cho người châu Âu hoặc Mỹ - IMF khó có thể hoàn thành sứ mệnh được giao hiện nay. . cộng đồng tài chính quốc tế. - IMF trở thành người trong cuộc có ảnh hưởng lớn đến chính sách kinh tế vĩ mô của nhiều nước - IMF có một cơ cấu tổ chức khá hoàn hảo - IMF trở thành bác sĩ của nền. các thành viên IMF được tính toán dựa trên mức đóng góp của một nước đối với kinh tế toàn cầu. Quyền lực của IMF vẫn nằm trong tay một nhóm nước. Phương thức bầu giám đốc của IMF chỉ dành ưu. QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.1 Các loại tín dụng (tiếp) Ngoài ra, còn một số loại tín dụng khác như vay để duy trì dự trữ điều hoà, vay để điều chỉnh cơ cấu 1.5 HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TIỀN TỆ IMF 1.5.2