MỤC TIÊU: - HS bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,… - Tích cực tham gia các hoạt động
Trang 1Ngày dạy: Thứ ngày tháng 1năm 2010.
Đạo đức lớp 3
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TIẾT 1 )
I MỤC TIÊU:
- HS bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,…
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợpvới khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
( Đối với HSKG: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao với bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử công bằng ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam vàthiếu nhi quốc tế
Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhómmột vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn vềcác hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhiViệt Nam và thiếu nhi quốc tế Yêucầu các nhóm thảo luận
- GV kết luận: Các ảnh và thông tintrên cho chúng ta thấy tình đoàn kếthữu nghị giữa thiếu nhi các nước trênthế giới
- Hướng dẫn HS tiến hành: Mỗi nhóm
HS sẽ đóng vai trẻ em của 1 nướcnhư: Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan,…
- GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy
- Lập lại tên bài học
- Các nhóm thảo luận.Đại diện nhóm trình bày,Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- Lắng nghe
- Thảo luận cả lớp
Mỗi nhóm HS sẽ đóng vaitrẻ em của 1 nước như:Lào, Cam-pu-chia, TháiLan,… ra chào, múa hát
và giới thiệu đôi nét vềvăn hóa của dân tộc đó, vềcuôck sống và học tập, vềmong ước của trẻ em nước
Trang 2khác nhau về màu da, về ngôn ngữ,
về điều kiện sống nhưng có nhiềuđiểu giống nhau như đều yêu thươngmọi người, yêu quê hương, đất nướcmình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình,ghét chiến tranh, đều có các quyềnđược sống còn, được đối xử bìnhđẳng, quyền được giáo dục, được cógia đình, được nói và ăn mặc theotruyền thống của dân tộc mình
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhómthảo luận, liệt kê những việc các em
có thể làm để thể hiện tình đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
- GV kết luận: Để thể hiện tình hữunghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
có rất nhiều cách, các em có thể thamgia các hoạt động
- HS liên hệ hoặc tự liênhệ
- HS bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ,…
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợpvới khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức
( Đối với HSKG: Biết trẻ em có quyền tự do kết giao với bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử công bằng ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
Trang 3- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam vàthiếu nhi quốc tế.
Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được
Hướng dẫn HS viết thư
Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,diễn thiểu phẩm,… về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
* Nhận xét chung: Thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế các nước tuy khác
- Hai HS trả lời
- Lập lại tên bài học
- HS trưng bày tranh, ảnh
và các tư liệu đã sưu tầm được
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu và
có thể nhận xét, chất vấn
- Lắng nghe
- HS thảo luận lựa chọn vàquyết định xem gửi thư cho các bạn thiếu nhi nướcnào, nội dung thư sẽ viết
gì ?
- tiến hành viết thư
Thông qua nội dung thư
và kí tên tập thể vào thư
- HS thảo luận lựa chọn vàquyết định xem gửi thư cho các bạn thiếu nhi nướcnào
Trang 4Dặn dò:
(1- 2 phút)
nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,…song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của hế giới Vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới
( Đối với HSKG: Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nướcngoài ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Phiếu học tập hoạt động 3
- Tranh ảnh cho hoạt động 1
Giới thiệu bài
- Ghi bảng
- GV chia HS thành các nhóm, yêucầu HS quan sát các tranh treo trênbảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ,thái độ, nét mặt các các bạn nhỏ trongtranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với người
- Lắng nghe
- Lập lại tên bài học
- Các nhóm trình bày kếtquả công việc Các nhómkhác trao đổi và bổ sung ýkiến
- Lắng nghe
Trang 5- GV đọc truyện Cậu bé tốt bụng
- GV chia HS thành các nhóm và giaonhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi:
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tìnhcảm gì với người khách nước ngoài ?+ Theo em, người khách nước ngoài
sẽ nghĩ về cậu bé Việt Nam như thếnào ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm củabạn nhỏ trong truyện ?
- GV kết luận
- GV chia nhóm HS, phát phiếu họctập và yêu cầu HS thảo luận nhận xét
- Lắng nghe
- Chia thành các nhóm vàtrao đổi, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS thảo luận Đại diện từng nhóm lêntrình bày
Trang 6- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong cáctrường hợp đơn giản.
( Đối với HSKG: Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nướcngoài ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Phiếu học tập hoạt động 3
- Tranh ảnh cho hoạt động 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau:
+ Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết
+ Em có nhận xét gì về hàn vi đó ?
- GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt,chúng ta nên học tập
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhómthảo luận nhận xét về cách ứng xử vớikhách nước ngoài trong 3 trường hợp:
- GV kết luận
- Chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong các tình huống:
+ Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập
+ Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừaxem vừa chỉ trỏ
- GV kết luận: + Cần chào đón khách niềm nở
- Lắng nghe Ghi nhớ
- Các nhóm thảo luận, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp – SGV tr
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện từng nhóm trìnhbày Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai, các bạn khác trao đổi, bổ sung
- Lắng nghe
Trang 7
- HS biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của ngườikhác
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hoạt động 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài
- Nêu câu hỏi để HS đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang ?+ Hoàng đã hiểu được điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang ?+ Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- GV kết luận: Tôn trọng đám tang là
bổ sung
- Lắng nghe
Trang 8- GV kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a, c, đ, e là những việc không nên làm.
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- Mời nột số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- Nhận xét và khen ngợi những HS đãbiết cách cư xử đúng khi gặp đám tang
- Nhận xét chung tiết học
- Tực hành tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày kết quả làmviệc và giải thích vì sao theo mình hành vi đó lạ đúng hoặc sai
- Lắng nghe
- HS tự liên hệ trong nhómnhỏ về cách ứng xử của bản thân
- HS trao đổi với các bạn trong lớp
- Vỗ tay tuyên dương
- HS biết được những việc cần làm khi gặp đám tang
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của ngườikhác
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài - Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ? - 2 – 3 HS trả lời.
Trang 9- GV kết luận.
- Chia nhóm HS, chia cho mỗi nhóm
1 tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi:
Trong một khoảng thời gian nhất định( 5 – 7’ ) các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làmkhi gặp đám tang: Cột “ Nên “ và “ Không nên” Nhóm nào ghi được nhiều việc làm, nhóm đó sẽ thắng cuộc
* Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm
- Lập lại tên bài học
- Suy nghĩ và bày tỏ thái
độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ tay theo quy ước chung
- Sau mỗi kết luận HS thảo luận về lí do tán thành hay không tán thànhhoặc lưỡng lự
- Chia nhóm và thảo luận theo nhóm các tình huống
GV nêu
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp trao đổi, nhận xét
- Lắng nghe
- Tiến hành chơi
- Cả lớp nhận xét, khen những nhóm thắng cuộc
- Lắng nghe
Trang 10- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Nắm chắc và thực hiện tốt các kĩ năngvề các nội dung của các bài đã học
- Học sing biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hành ở các bài đã học vào cuộc sống hằng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập đạo đức 3
- Các phiếu học tập
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài
Tôn trọng đám tang thể hiện điều gì ?
- Giới thiệu bài
- Chia lớp thành 3 nhóm
- GV nêu yêu cầu thảo luận:
- Hãy kể tên các bài đạo đức học từ đầuhọc kỳ II đến giờ
+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế
+ Tôn trọng khách nước ngoài
+ Tôn trọng đám tang.
- HS nhận xét và bổ sung
Trang 11- HS trả lời
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu ghi nhớ của bài
- Lần lượt HS lên thực hành các kỹ năng theo yêu cầu của GV
- HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Biết: Không được xam phạm thư từ, tài sản của người khác
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọi người
( Đối với HSKG: - Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
- Nhắc mọi người cùng thực hiện ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Chia nhóm HS, nêu tình huống để các nhóm thảo luận
- Yêu cầu các nhóm đóng vai các tình
- Lập lại tên bài học
- Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau - BT1
- Một số nhóm đóng vai
Trang 12Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản củangười khác
- HS thảo luận lớp
- Các nhóm HS làm BT2 (b)
- Từng cặp HS trao đổi vớinhau
- Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm
- HS nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọi người
( Đối với HSKG: - Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
- Nhắc mọi người cùng thực hiện ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
- Ba tờ giấy to, bút dạ để tổ chức trò chơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Trang 13ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài
- Em hãy nêu một vài biểu hiện ?
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Nhận xét hành vi - BT4
- Gv chia nhóm HS, nêu các hành vicho các nhóm thảo luận
- Nhận xét chung tiết học
- Thực hành tôn trọng thư từ, nhật kí,sách vở, đồ dùng của bạn bè, của mọingười
- 2 – 3 HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhómnhỏ
- Một số cặp trình bày kếtquả thảo luận của mìnhtrước lớp; các HS khác cóthể bổ sung hoặc nêu ý kiếnkhác
- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địaphương
( Đối với HSKG: - Biết vì sao càn phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
Trang 14- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm
ô nhiễm nguồn nước ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
- GV yêu cầu HS xem ảnh - BT1
- GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: nếukhông có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
- Trả lời câu hỏi
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ
- HS quan sát tranh và làmBT2
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3
Trang 15TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 2 )
I MỤC TIÊU:
- HS biết cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địaphương
( Đối với HSKG: - Biết vì sao càn phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm
ô nhiễm nguồn nước ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà thực hành: Bảo vệ và sử dụngtiết kiệm nguồn nước Nhắc nhở bạn
- 2 – 3 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS thảo luận theo nhóm
- Một số cặp trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp; các HS khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiếnkhác
- Các nhóm HS thảo luận
- HS làm BT 5
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Trang 16bè và người thân của mình cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài học tuần sau
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2010.
Đạo đức lớp 3
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( TIẾT 1 )
I MỤC TIÊU:
- HS kể một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trròng, vậtnuôi
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đề chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở giađình, nhà trường
( Đối với HSKG: - Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài
- Nêu những cách sử dụng tiết kiệm
và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ônhiễm ?
- GV cho HS xem ảnh và yêu cầu HSđặt các câu hỏi về bức tranh -BT2
- 2 – 3 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS lên trình bày.Các HS khác phải đoán vàgọi được tên con vật nuôihoặc cây trồng đó
- HS đặt câu hỏi và đềnghị các bạn khác trả lời
về nội dung từng bứctranh:
+ Các bạn trong tranhđang làm gì?
+ Việc làm của các bạn đó
sẽ đem lại ích lợi gì?
Trang 17- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- GV cùng lớp bình chọn nhóm có dự
án khả thi và có thể có hiệu quả kinh
tế cao GV khen các nhóm đều đã có
dự án trang trại cây trồng, vật nuôitốt, chứng tỏ là những nhà nôngnghiệp giỏi, đã thể hiện quyền đượctham gia của mình
- Chúng ta vừa tìm hiểu bài gì ?
- Em hãy nêu tên lợi ích của cây trồngvật nuôi ?
- Nhận xét chung tiết học
- Hướng dẫn HS về nhà thực hànhchăm sóc cây trồng và vật nuôi
- Các HS khác trao đổi ýkiến và bổ sung
- Các nhóm thảo luận đểtìm cách chăm sóc, bảo vệtrại, vườn của mình chotốt
- Từng nhóm trình bày dự
án sản xuất Các nhómkhác trao đổi và bổ sung ýkiến
- HS kể một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trròng, vậtnuôi
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đề chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở giađình, nhà trường
( Đối với HSKG: - Biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ).
II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
- Vở bài tập Đạo đức 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Kiểm tra bài