Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn lịch sử

262 330 0
Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: LỊCH SỬ (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá (KTĐG) thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Nhằm góp phần hỗ trợ cán quản lý giáo dục, giáo viên nhận thức kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập để KTĐG kết học tập học sinh theo định hướng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với Chương trình phát triển Giáo dục Trung học tổ chức biên soạn tài liệu: Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực để phục vụ đợt tập huấn cán quản lý, giáo viên đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học Tài liệu biên soạn gồm bốn phần: Phần thứ nhất: Thực trạng yêu cầu đổi PPDH, KTĐG trường trung học Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực môn học Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực tập huấn đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học địa phương Tài liệu có tham khảo nguồn tư liệu liên quan đến đổi PPDH đổi KTĐG tác giả ngồi nước nguồn thơng tin quản lý Bộ Sở GDĐT Mặc dù có nhiều cố gắng chắn tài liệu khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp học viên để nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệu sau đợt tập huấn Trân trọng! Nhóm biên soạn tài liệu MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC I Vài nét thực trạng dạy học trường THCS II Đổi yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng 6 11 III Đổi phương pháp dạy học trường trung học 25 IV Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 31 Phần thứ hai: DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ 43 I Xác định lực chung cốt lõi chuyên biệt môn Lịch sử, cấp THCS 45 II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học định hướng phát triển 52 môn Lịch sử Phần thứ ba: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN 62 LỊCH SỬ I Giới thiệu khái niệm, mục tiêu, phương pháp hình thức kiểm tra, 62 đánh giá theo định hướng lực môn Lịch sử II Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định 75 hướng lực chủ đề chương trình GDPT mơn Lịch sử cấp THCS hành 80 III Xây dựng đề kiểm tra 123 Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 136 Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDPT KTĐG PPDH THCS THPT GDĐT HS GV Giáo dục phổ thông Kiểm tra, đánh giá Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Giáo dục đào tạo Học sinh Giáo viên Phần thứ ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Những kết bước đầu việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quan tâm tổ chức thu kết bước đầu thể mặt sau đây: 1.1 Đối với công tác quản lý - Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thơng mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh - Các sở/phòng giáo dục đào tạo đạo trường thực hoạt động đổi phương pháp dạy học thông qua tổ chức hội thảo, lớp bồi dưỡng, tập huấn phương pháp dạy học, đổi sinh hoạt chuyên môn theo cụm chuyên môn, cụm trường; tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp, động viên khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích hoạt động đổi phương pháp dạy học hoạt động hỗ trợ chuyên môn khác - Triển khai việc “Đổi sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học” Đây hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng lấy hoạt động học sinh làm trung tâm, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học nào? học sinh gặp khó khăn học tập? nội dung phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh khơng, kết học tập học sinh có cải thiện khơng? cần điều chỉnh điều điều chỉnh nào? - Triển khai xây dựng Mơ hình trường học đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mục tiêu mơ hình đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học, đại; tăng cường mối quan hệ thúc đẩy lẫn hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục, đánh giá trình dạy học - giáo dục đánh giá kết giáo dục; thực trung thực thi, kiểm tra Góp phần chuẩn bị sở lý luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phục vụ đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 - Triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo trường địa phương tham gia thí điểm Mục đích việc thí điểm nhằm: (1) Khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục trường phổ thơng tham gia thí điểm; (2) Củng cố chế phối hợp tăng cường vai trò trường sư phạm, trường phổ thơng thực hành sư phạm trường phổ thông khác hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; (3) Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên trường/khoa sư phạm, giáo viên trường phổ thơng tham gia thí điểm; (4) Góp phần chuẩn bị sở lý luận, sở thực tiễn đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 - Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học chủ đề tích hợp dành cho giáo viên - Quan tâm đạo đổi hình thức phương pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận đề thi theo Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 việc Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra vừa ý đến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình độ tư Đề thi môn khoa học xã hội đạo theo hướng "mở", gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Bước đầu tổ chức đợt đánh giá học sinh phạm vi quốc gia, tham gia kì đánh giá học sinh phổ thông quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống; góp phần thúc đẩy đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học; đổi hình thức phương pháp đánh giá kết học tập; phát triển lực học sinh - Thực Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục phát động vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” hạn chế nhiều tiêu cực thi, kiểm tra 1.2 Đối với giáo viên - Đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá - Một số giáo viên vận dụng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tích cực dạy học; kĩ sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông tổ chức hoạt động dạy học nâng cao; vận dụng qui trình kiểm tra, đánh giá 1.3 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học - Cơ sở vật chất phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá năm qua đặc biệt trọng Nhiều dự án Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực phạm vi nước bước cải thiện điều kiện dạy học áp dụng công nghệ thông tin - truyền thông trường trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương tăng cường hoạt động tự làm thiết bị dạy học giáo viên học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động, sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học trường trung học sở Với tác động tích cực từ cấp quản lý giáo dục, nhận thức chất lượng hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở có chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượng giáo dục dạy học bước cải thiện Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học sở chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học sở - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Thực trạng nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân sau: - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Năng lực đội ngũ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thơng tin - truyền thơng dạy học hạn chế - Lý luận phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá chưa nghiên cứu vận dụng cách có hệ thống; tình trạng vận dụng lí luận cách chắp vá nên chưa tạo đồng bộ, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục nghèo nàn - Chỉ trọng đến đánh giá cuối kỳ mà chưa trọng việc đánh giá thường xuyên trình dạy học, giáo dục - Năng lực quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá từ quan quản lý giáo dục hiệu trưởng trường trung học sở hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Việc tổ chức hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa đồng chưa phát huy vai trò thúc đẩy đổi kiểm tra đánh giá đổi phương pháp dạy học Cơ chế, sách quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá chưa khuyến khích tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên Đây nguyên nhân quan trọng làm cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học sở chưa mang lại hiệu cao - Nguồn lực phục vụ cho trình đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá nhà trường như: sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ, làm hạn chế việc áp dụng phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá đại 10 A phải kiên trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước dân, dân, dân B phải thực đồn kết liên minh công nông vững C phải xây dựng đảng chân giai cấp vơ sản D phải đồn kết liên minh với giai cấp vơ sản quốc tế “Xi-pay” tên gọi dùng để A lực lượng quân đội tay sai thực dân Anh B Chính phủ tư sản Ấn Độ thực dân Anh dựng lên C đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh D người yêu nước Ấn Độ Đảng Quốc đại Giai cấp khởi xướng khởi nghĩa Bom-bay? A Cơng nhân B Nơng dân C Binh lính cơng nhân D Nơng dân binh lính B.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (3 điểm) Cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ (1776) khác điểm nào? Phân tích yếu tố khẳng định chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ lại coi cách mạng tư sản Câu (2 điểm) Vì nói Cơng xã Pari Nhà nước kiểu mới? Câu (2 điểm) Trình bày khái quát phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân Ấn Độ kỉ XVIII - đầu kỉ XX V HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Câu hỏi C D A D C A B.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (3 điểm): Cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ (1776) khác điểm nào? Phân tích chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ lại coi cách mạng tư sản * Cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ (1776) coi mạng tư sản, khác chủ yếu hình thức tiến hành cách mạng: 248 - Cách mạng tư sản Anh diến hình thức nội chiến đưa đến thiết lập Nhà nước quân chủ lập hiến - Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ (1776) diễn hình thức chiến tranh giành độc lập đưa đến đời Nhà nước Cộng hòa tư sản * Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ lại coi cách mạng tư sản vì: - Chiến tranh giành độc lập mười ba thuộc địa Anh Bắc Mĩ giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách hộ chủ nghĩa thực dân, mở đường cho kinh tế tư Mĩ phát triển - Cuộc chiến tranh giành độc lập mười ba thuộc địa Anh Bắc Mĩ đồng thời cách mạng tư sản có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh giành độc lập nhiều nước vào cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX Câu (2 điểm):Vì nói Cơng xã Pari Nhà nước kiểu mới? Vì sau thành lập, Cơng xã thực nhiều sách tiến phục vụ quyền lợi nhân dân: - Công xã sắc lệnh giải tán quân đội máy cảnh sát chế độ cũ, thành lập lực lượng vũ trang lực lượng an ninh nhân dân Công xã ban bố thi hành sắc lệnh phục vụ quyền lợi nhân dân - Công xã thơng qua thực sách kinh tế, xã hội (tách nhà thờ khỏi nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh, thực chế độ giáo dục bắt buộc, miễn phí, quy định giá tiền lương tối thiểu…) Với sách tiến cho thấy nhà nước công nhân, nông dân, nhân dân bầu theo chế độ phổ thông đầu phiếu, phục vụ cho quyền lợi đông đảo quần chúng nhân dân lao động Câu (2 điểm): Trình bày nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ - Từ kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa thực dân Anh Chiếm Ấn Độ, thực dân Anh thực sách trực tiếp cai trị bóc lột tàn bạo Thực dân Anh sức cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, vơ vét cải cải mang quốc 249 Cho 25 năm cuối kỉ XIX Ấn Độ có 15 triệu người bị chết đói sách cai trị, bóc lột Anh - Như vậy, thống trị tàn bạo Anh Ấn Độ nguyên nhân dẫn tới phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX ĐỀ I MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức lịch sử giới đại Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thật cần thiết Về kiến thức:Yêu cầu học sinh : - Trình bày cao trào cách mạng 1918 - 1923 châu Âu thành lập Quốc tế cộng sản - Hiểu khủng hoảng kinh tế giới 1929–1933 diễn nào? Những hậu để lại? - Nhận xét nội dung Chính sách Ph Rudơven Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích đánh giá vấn đề lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thơng hiểu 1.Châu Âu Trình bày cao Giải hai tranh thích chiến trào cách mạng 1918 khủng (1918 - 1939) giới - 1923 châu Âu hoảng kinh tế thành lập Quốc tế giới cộng sản 1929–1933 diễn hậu 250 Vận dụng cao Cộng để lại Số câu Số câu : Số câu: Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm Số điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ : 70% Nước Mĩ Nhận xét hai chiến nội dung Chính giới sách Ph tranh Rudơven 1918 - 1939 Số câu Số câu Số câu Số câu: Số câu :1 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ : 30% Tổng số câu Số câu :1 Số câu : Số câu : Số câu: Số điểm Số điểm :4 Số điểm: Số điểm :3 Số điểm: 10 Tỉ lệ Tỉ lệ :40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ :30% Tỉ lệ: 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(4 điểm): Trình bày cao trào cách mạng 1918 - 1923 châu Âu thành lập Quốc tế cộng sản Câu (3 điểm): Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929–1933 diễn nào? Hãy cho biết hậu để lại? Câu (3 điểm): Nhận xét nội dung Chính sách Ph Rudơven V HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Câu 1(4 điểm): Trình bày cao trào cách mạng 1918 - 1923 châu Âu thành lập Quốc tế cộng sản - Cao trào cách mạng 1918 - 1923 châu Âu : Trong năm 1918 - 1923, hậu Chiến tranh giới thứ ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, cao trào cách mạng bùng nổ hầu khắp nước châu Âu từ Anh, Pháp qua Đức, Hung-ga-ri đến Tiệp Khắc, Ba Lan Nước Đức nơi tiêu biểu Ngày - 11 -1918, tổng đình công nổ Béc-lin, sau chuyển thành khởi nghĩa vũ trang công nhân nhân dân thủ đô Chế độ quân chủ bị lật đổ, giai cấp tư sản giành thành cách mạng, thiết lập chế độ cộng hoà tư sản Đức 251 - Quốc tế Cộng sản thành lập Phong trào cách mạng dâng cao nhiều nước châu Âu nước khác Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước Với hoạt động tích cực Lê-nin đảng Bơn-sê-vích Nga Ngày 2-31919, Quốc tế cộng sản thành lập Hoạt động, Quốc tế thứ ba hoạt động chủ yếu thông qua Đại hội, đặc biệt Đại hội II (1920) Câu (3 điểm): Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 –1933 diễn nào? Hãy cho biết hậu để lại? Trong năm 1929-1933 diễn khủng hoảng kinh tế giới tư Đây khủng hoảng thừa, hàng hoá ế thừa, người lao động khơng có tiền mua Hậu tàn phá kinh tế nước tư chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng trăm năm, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ Một số nước tìm cách khỏi khủng hoảng sách cải cách kinh tế - xã hội Anh, Pháp… Câu (3 điểm): Nhận xét nội dung Chính sách Ph Rudơven Yêu cầu nhn xột nhng ni dung sau : Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru- dơ - ven đưa Chính sách Chính sách bao gồm đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp ngân hàng nhằm giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển ngành kinh tế - tài đặt kiểm soát Nhà nước Các biện pháp Chính sách góp phần giải khó khăn kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng ho¶ng 252 LỚP ĐỀ I MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử giới đại Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thật cần thiết Về kiến thức Yêu cầu học sinh : - Biết nét tổ chức ASEAN, phong trào đấu tranh gii phúng dõn tc chõu Phi - Trình bày c đời trình phát triển từ ASEAN đến ASEAN 10 - Phõn tớch c biến đổi nước Đông Nam sau chiến tranh thÕ giíi thø hai Phát biểu ý kiến mỡnh nguyên nhân quan trọng dn n biến đổi - Hiểu cc ®Êu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Cộng hoà Nam Phi diễn giành thắng lợi nào? Kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích đánh giá vấn đề lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệp tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Chđ ®Ị Các nước Đơng NhËn biết TN TL Thông hiểu TN TL Bit c Trình bày nột chớnh t c chc đời ASEAN Vận dụng TN TL -Phõn tớch c biến đổi 253 Cộng trình phát triển từ ASEAN ®Õn “ASEAN 10” Nam Á Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:3 Số điểm: 1,5 Số câu:1 Số điểm: Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câm Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu Số điể m cđa c¸c n­íc §«ng Nam Á sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (VDT) -Phỏt biu ý kin ca mỡnh nguyên nhân lµ quan träng nhÊt dẫn đến biến đổi (VDC) Số câu: Số câu: Số điểm:2 Số điểm:6,5 Tỉ lệ:65 % Các Biết nước nét tổ châu Phi chức ASEAN, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 1,5 Giải thích Nhật Bản nh©n tè qut ®Þnh 254 Số Số câu câu Số điểm Số điể m Số câu:3 Số điểm:1,5 Tỉ lệ : 15% cho sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu Số điểm Số câu:7 Số điểm:6 Tỉ lệ: 60 % Số câm Số điểm Số câu: Số Số câu Số điểm: câu Số điểm Số điể m Số câu:1 Số câu: Số điểm:2 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ 20% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ : 2% Số câu:9 Số điểm:10 Tỉ lệ 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM (3 im) Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời Hiệp hội nước Đông Nam (ASEAN) thành lập đâu? A Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a) B Ma-ni-la (Phi-líp-pin) C Băng cốc (Thái Lan) D Cua-la-lăm-pơ (Ma-lai-xi-a) Mục tiêu ASEAN gì? A Gìn giữ hoà bình, an ninh nước thành viên, củng cố hợp tác tri, quân sự, giúp đỡ lẫn bảo vệ độc lập chủ quyền B Đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn c¸c n­íc x· héi chđ nghÜa C Ph¸t triĨn kinh tế, văn hoá thông qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên tinh thần trì hoà bình ổn định khu vực D Liên minh víi ®Ĩ më réng thÕ lùc Néi dung sau không nằm nguyên tắc quan hệ nước thành viên Đông Nam á? 255 A B C D Cùng tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Không can thiệp vào công việc nội Giải tranh chấp phương pháp hoà bình Động viên toàn lực, ủng hộ mặt sức mạnh vật chất, tinh thần nước thành viên bị đe doạ ®éc lËp, chđ qun Phong trµo ®Êu tranh chèng chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập châu Phi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai diƠn sím đâu? A Bắc Phi B Tây Phi C Trung Phi D Nam Phi Thắng lợi mở đầu cho phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi A cách mạng Ai-cập B cách mạng An-giê-ri C cách mạng Xu-đăng D cách mạng Ê-ti-ô-pi Những thành tựu công xây dựng đất n­íc, ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c nước châu Phi có ý nghĩa nào? A Làm thay đổi cách mặt nước châu Phi B Chưa đủ sức làm thay đổi mặt nước châu Phi C Đánh dấu bước ngoặt phát triển châu Phi D Châu Phi thoát khỏi nghèo đói lạc hậu B.T LUN (7 im) Cõu (3 im) Trình bày đời trình phát triển từ ASEAN 6” ®Õn “ASEAN 10” Câu (2 điểm): Phân tích biến đổi nước Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai Theo em nguyên nhân nµo lµ quan träng nhÊt dẫn đến biến đổi Câu (2 điểm) Hãy cho biết nh©n tè định cho phát triển nhanh chóng kinh tÕ NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai? V HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Câu hỏi C C D A A A B.TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (3 im) Trình bày đời trình phát triển từ ASEAN đến ASEAN 10 256 - Sự đời tổ chức ASEAN: Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước cần hợp tác, liên minh với để phát triển Ngày 8-8-1967 Hiệp hội nước Đông Nam thành lập Mục tiêu ASEAN là: phát triển kinh tế văn hoá thông qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, trì hoà bình ổn định khu vực -Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10": Từ năm 90 n­íc khu vùc tham gia tỉ chøc ASEAN HiƯn nay, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế; xây dựng khu vực Đông Nam hòa bình, ổn định, phát triển Cõu (2 im) : Phõn tớch biến đổi nước Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai Theo em nguyên nhân quan trọng dẫn đến biến đổi -u cầu phân tích biến đổi nước Đông Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai sau : Tr­íc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai c¸c n­íc khu vùc Đông Nam hầu hết thuộc địa phụ thuộc vào nước đế quốc, đời sống nhân dân nướưc vô khổ cực Sau chiến tranh giới thứ hai hầu khu vực giành độc lập Việt Nam, Inđônêxia (8-1945) Sau giành độc lập n­íc khu vùc xËy dùng cđng cè nỊn ®éc lập, sức phát triển kinh tế, văn hoá đạt nhiều thành tựu quan trọng, hẳn so với trước chiến tranh, nhiều nước trở thành rồng châu Singapo, có nước bước vào ngưỡng cửa nước công nghiệp NIC TháI Lan, Malaixia Đời sống vật chất tinh thần người dân nước khu vực Đông Nam nâng cao trước chiến tranh, phúc lợi xã hội bảo đảm Đến hầu tham gia tổ chức ASEAN, liên minh trị kinh tế thúc đẩy hợp tác phát triển - Theo em nguyên nhân quan trọng nhÊt dẫn đến biến đổi (HS có quyền lựa chọn biến đổi đó, nhiên cần phải đưa ý kiến lại lựa chọn biến đổi đó) Câu (2 điểm) Hóy cho bit nhân tố định cho phát triĨn nhanh chãng cđa nỊn kinh tÕ NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai? Yêu cầu giải thích c nhng nguyờn nhõn sau : - Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời - Hệ thống tổ chức quản lí hiệu xí nghiệp, công ty - Vai trò quản lí Nhà nước - Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, tiết kiệm 257 ĐỀ I MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức lịch sử giới đại từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Kết kiểm tra giúp em tự đánh giá việc học tập thời gian qua điều chỉnh hoạt động học tập ngày tốt - Thực yêu cầu phân phối chương trình Bộ giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thật cần thiết Về kiến thức: Yêu cầu học sinh : - Hiểu nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai két thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm? - Nêu biểu hiện, hậu chiến tranh lạnh Trình bày xu thế giới ngày - Nêu nhận xét nhận định: “Hồ bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời vừa thách thức Việt Nam? Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: trình bày vấn đề, giải thích đánh giá vấn đề lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Tên chủ đề Nước Mĩ Nhận biết Thông hiểu Giải thích nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai két thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh 258 Vận dụng cao Cộng tế Mĩ suy giảm? Số câu Số câu Số câu: Số câu Số câu :1 Số điểm Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ : 40% Trật tự Nêu biểu giới sau hiện, hậu tranh chiến chiến tranh lạnh giới thứ Trình bày xu thế giới ngày hai Số câu Số câu : Số câu Số câu Số câu :1 Số điểm Số điểm: Số điểm Số điểm Số điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ : 30% Tổng kết lịch Nêu nhận xét sử giới từ nhận định: “Hồ sau năm 1945 bình, ổn định đến hợp tác phát triển” vừa thời vừa thách thức Việt Nam Số câu Số câu Số câu Số câu: Số câu :1 Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ : 30% Tổng số câu Số câu :1 Số câu : Số câu : Số câu: Số điểm Số điểm :3 Số điểm: Số điểm :3 Số điểm: 10 Tỉ lệ Tỉ lệ :30% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ :30% Tỉ lệ: 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 259 Câu 1(4 điểm): Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai kết thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm ? Câu 2(3 điểm): Nêu biểu hiện, hậu chiến tranh lạnh Trình bày xu thế giới ngày Câu (3 điểm): Có nhận định cho rằng: “Hồ bình, ổn định hợp tác phát triển vừa thời vừa thách thức Việt Nam” Hãy cho biết ý kiến nhận định V HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Câu 1(4 điểm): Hiểu nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai kết thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm? - Nguyên nhân nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai kết thúc: Thu lợi nhuận lớn từ chiến tranh giới thứ hai với 114 tỉ đôla Bản thân nước Mĩ lại không bị chiến tranh tàn phá Biết đầu tư cho khoa học kĩ thuật ứng dụng thành tựu vào sản xuất Nhờ vào sách qn hố kinh tế, có nhiều tài ngun Nhờ trình độ tập trung sản xuất tập trung tư cao - Nguyên nhân dẫn đến suy giảm kinh tế Mĩ: Bị Nhật Bản Tây Âu cạnh tranh gay gắt Kinh tế không ổn định khủng hoảng Chi phí cho quân chạy đua vũ trang lớn Sự chênh lệch giàu nghèo gây nên không ổn định kinh tế xã hội Câu (3 điểm): Nêu biểu hiện, hậu chiến tranh lạnh Trình bày xu thế giới ngày - Biểu chiến tranh lạnh: Sau chiến tranh II, Liên Xơ Mĩ nhanh chóng chuyển sang tình trạng đối đâu gay gắt Đó tình trạng “chiến tranh lạnh” 260 Chiến tranh lạnh đối đầu gay gắt cường quốc Liên Xô Mĩ, phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa Mĩ nước đồng minh riết chạy đua vũ trang, thành lập khối quân quân sự, tiến hành nhiêù chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc Hậu quả: Chiến tranh lạnh để lại hậu nặng nề Thế giới tình trạng căng thẳng Trong lồi người phải chịu nhiều thiếu thốn, khó khăn nguồn ngân sách lớn cường quốc bị tiêu tốn vào Chiến tranh lạnh - Xu phát triển giới ngày nay: Xu hồ hỗn hoà dịu quan hệ quốc tế Xu trật tự giới mới, đa cực, nhiều trung tâm dần hình thành Xu nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm Xu xung đột quân nội chiến phe phái tiếp tục diến Tuy nhiên, xu bao trùm giới đại hoà bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời cơ, vừa thách thức cho dân tộc Câu (3 điểm): Nhận xét nhận định: “Hồ bình, ổn định hợp tác phát triển vừa thời vừa thách thức Việt Nam” Đây câu hỏi đánh giá lực, yêu cầu HS làm phải nêu ý kiến đánh giá nhận xét nhận định hai mặt: - Thời cơ: Nguồn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí, thị trường rộng lớn, phân công lao động xã hội… tạo hội cho Việt Nam Chúng ta mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nguồn lực khác giới, nhanh chóng đưa đất nước ta tiến lên kịp với thời đại - Thách thức: Thách thức lớn trình độ lực lượng sản xuất thấp Ngồi có âm mưu diễn biến hồ bình, nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nguy suy thoái đạo đức, đánh sắc dân tộc Tình trạng nhiễm mơi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông 261 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thơng - Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Nguyễn Cơng Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục, Tài liệu tập huấn Luật giáo dục (2005) Tài liệu hướng dẫn học (2014), Dự án Mơ hình trường học VEVN, Tài liệu thí điểm Bộ Giáo dục Đào tạo, Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông (2013) 262 ... trung học Phần thứ hai: Dạy học theo định hướng lực môn học Phần thứ ba: Kiểm tra đánh giá theo định hướng lực môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực tập huấn đổi KTĐG theo định hướng phát triển lực học. .. giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tập. .. dạy học định hướng phát triển 52 môn Lịch sử Phần thứ ba: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN 62 LỊCH SỬ I Giới thiệu khái niệm, mục tiêu, phương pháp hình thức kiểm tra, 62 đánh giá

Ngày đăng: 11/12/2017, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan