Với cơ sở vật chất vô cùng hiện đại và tiện nghi, dự án sẽ cung cấp một quỹ nhà ở cao cấp, quỹ mặt bằng văn phòng, khu trung tâm thương mại, dịch vụ phục vụ các doanh nhân, chuyên gia cũ
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1
1.1.TỒNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1
1.2.VỊ TRÍ DỰ ÁN 2
1.3.KIẾN TRÚC DỰ ÁN 3
1.4.QUY MÔ DỰ ÁN 8
1.5.ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 9
1.5.1.Nhiệt độ 9
1.5.2.Độ ẩm 9
1.5.3.Chế độ mưa 9
1.5.4.Chế độ gió 9
CHƯƠNG 2.CẦU THANG BỘ 10
2.1.KẾT CẤU CẦU THANG 10
2.1.1.Mặt bằng và mặt cắt cầu thang 10
2.1.2.Chọn kích thước cầu thang 11
2.1.3.Tải trọng tác động 11
2.1.4.Sơ đồ tính 13
2.1.5.Kết quả nội lực 13
2.1.6.Tính toán và bố trí cốt thép cho bản sàn và dầm chiếu tới 19
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 21
3.1.TỔNG QUAN 21
3.1.1.Khái niệm chung 21
3.1.2.Sơ lược nội dung thiết kế 21
3.1.3.Vật liệu sử dụng 21
3.2.THIẾT KẾ SÀN 21
3.2.1.Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm 21
3.2.2.Thiết lập sơ đồ tính 24
3.2.3.Xác định tải trọng tác dụng 25
3.2.4.Xác định nội lực sàn 28
3.2.5.Tính toán và bố trí cốt thép 38
3.2.6.Kiểm tra nứt và xác định độ võng của sàn 40
CHƯƠNG 4 KHUNG KHÔNG GIAN 55
4.1.MỞ ĐẦU 55
4.2.VẬT LIỆU 55
4.3.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 55
4.3.1.Chọn bề dày sàn 55
4.3.2.Chọn tiết diện vách 56
4.3.3.Chọn tiết diện dầm 56
4.3.4.Chọn tiết diện cột 56
4.4.TẢI TRỌNG 57
Trang 24.4.1.Tĩnh tải 57
4.4.2.Hoạt tải 57
4.4.3.Tải gió tĩnh 58
4.4.4.Tải gió động 59
4.5.GÁN TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 69
4.5.1.Gán tải trọng 69
4.5.2.Tổ hợp tải trọng 71
4.6.TÍNH TOÁN NỘI LỰC KHUNG TRỤC E BẰNG PHẦN MỀN ETABS 72
4.7.TÍNH TOÁN CỐT THÉP 75
4.7.1.Tính toán cốt thép cho dầm 76
4.7.2.Tính toán cốt thép cột 80
4.7.3.Tính toán cốt thép vách khung trục E 88
CHƯƠNG 5.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 92
4.8.LÝ THUYẾT THỐNG KÊ 92
4.8.1.Mục đích của việc xử lý số liệu thống kê địa đất 92
4.8.2.Xác định giá trị tiêu chuẩn, giá trị tính toán các đặc trưng cơ lý của đất 92
4.9.TÍNH TOÁN THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 95
4.9.1.Phân bố và tính chất của các lớp đất 97
4.9.2.Tính toán thống kê cụ thể cho lớp 2 97
4.9.3.Tính toán thống kê cho tất cả các lớp còn lại 110
4.9.4.Thống kê thông số c, φ từ thí nghiệm nén 3 trục và thí nghiệm nén đơn 111
4.9.5.Tổng hợp số liệu thống kê của các lớp đất 113
4.9.6.Nhận xét sơ bộ điều kiện địa chất 114
CHƯƠNG 6.THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 115
6.1.GIỚI THIỆU VỀ CỌC KHOAN NHỒI 115
6.1.1.Cấu tạo 115
6.1.2.Công nghệ thi công 115
6.1.3.Ưu điểm của cọc khoan nhồi 115
6.1.4.Nhược điểm của cọc khoan nhồi 115
6.2.SỐ LIỆU SƠ BỘ 116
6.2.1.Thông số vật liệu đài cọc 116
6.2.2.Thông số vật cọc 116
6.2.3.Kích thước sơ bộ 116
6.3.TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN 118
6.3.1.Sức chịu tải cọc theo vật liệu 118
6.3.2.Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu đất nền 118
6.3.3.Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc 132
6.4.PHÂN NHÓM MÓNG 134
6.5.TÍNH TOÁN MÓNG M7 134
6.5.1.Nội lực tính toán 134
6.5.2.Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc trong dài 135
Trang 36.5.3.Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc 136
6.5.4.Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 137
6.5.5.Kiểm tra lún khối móng quy ước 141
6.5.6.Kiểm tra xuyên thủng đài móng 143
6.5.7.Kiểm tra cọc chuyển vị ngang và ổn định nền xung quanh cọc 145
6.5.8.Kiểm tra khả năng chịu momen và lực cắt của cọc 159
6.5.9.Tính cốt thép cho đài cọc 162
6.6.TÍNH TOÁN MÓNG THANG MÁY M5 164
6.6.1.Nội lực tính toán 164
6.6.2.Xác định điểm đặt lực và dời lực về trọng tâm đài móng 165
6.6.3.Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc trong dài 166
6.6.4.Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc 167
6.6.5.Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 170
6.6.6.Kiểm tra lún khối móng quy ước 173
6.6.7.Kiểm tra xuyên thủng đài móng 175
6.6.8.Kiểm tra điều kiện chịu cắt cho đài cọc 178
6.6.9.ổn định nền xung quanh cọc 181
6.6.10 Kiểm tra khả năng chịu momen và lực cắt của cọc 195
6.6.11.Tính cốt thép cho đài cọc 198
6.7.TÍNH TOÁN MÓNG M3 201
6.7.1.Nội lực tính toán 201
6.7.2.Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc trong dài 204
6.7.3.Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc 205
6.7.4.Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 207
6.7.5.Kiểm tra lún khối móng quy ước 210
6.7.6.Kiểm tra xuyên thủng đài móng 212
6.7.7.Kiểm tra cọc chuyển vị ngang và ổn định nền xung quanh cọc 214
6.7.8.Kiểm tra khả năng chịu momen và lực cắt của cọc 226
6.7.9.Tính cốt thép cho đài cọc 228
CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ MÓNG CỌC LY TÂM UST 232
7.1 GIỚI THIỆU VỀ CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC 232
7.1.1.Phân loại cọc bêtông ly tâm ứng suất trước 232
7.1.2.Ưu và nhược điểm của cọc ly tâm ứng suất trước 232
7.3.TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN 235
7.3.1.Sức chịu tải cọc theo vật liệu 235
7.3.2.Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu đất nền 238
7.3.2.1.Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 238
7.3.3.Kết quả tính toán sức chịu tải của cọc 246
7.4.KIỂM TRA CẨU LẮP CỌC 247
7.4.1.Kiểm tra cọc khi vận chuyển 247
7.4.2.Kiểm tra cọc khi thi công 248
Trang 47.5.PHÂN NHÓM MÓNG 249
7.6.TÍNH TOÁN MÓNG M7 249
7.6.1.Nội lực tính toán 249
7.6.2.Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc trong dài 250
7.6.3.Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc 251
7.6.4.Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 252
7.6.5.Kiểm tra lún khối móng quy ước 256
7.6.6.Kiểm tra xuyên thủng đài móng 258
7.6.7.Kiểm tra cọc chuyển vị ngang và ổn định nền xung quanh cọc 260
7.6.8.Tính cốt thép cho đài cọc 264
7.7.TÍNH TOÁN MÓNG THANG MÁY M5 266
7.7.1.Nội lực tính toán 266
7.7.2.Xác định điểm đặt lực và dời lực về trọng tâm đài móng 266
7.7.3.Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc trong dài 268
7.7.4.Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc 269
7.7.5.Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 274
7.7.6.Kiểm tra lún khối móng quy ước 277
7.7.9.Kiểm tra cọc chuyển vị ngang và ổn định nền xung quanh cọc 282
7.7.10.Tính cốt thép cho đài cọc 287
7.8.TOÁN TÍNH MÓNG M3 290
7.8.1.Nội lực tính toán 290
7.8.2.Tính toán số lượng cọc và bố trí cọc trong dài 292
7.8.3.Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn và nhóm cọc 293
7.8.4.Kiểm tra ứng suất dưới khối móng quy ước 294
7.8.5.Kiểm tra lún khối móng quy ước 297
7.8.6.Kiểm tra xuyên thủng đài móng 299
7.8.7.Kiểm tra cọc chuyển vị ngang và ổn định nền xung quanh cọc 301
7.8.8.Tính cốt thép cho đài cọc 304
CHƯƠNG 8 BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM 308
8.1.GIỚI THIỆU CHUNG 308
8.2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC XÂY DỰNG 308
8.3.MÔ HÌNH HARDENING SOIL 308
8.4.PHÂN TÍCH VÀ XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA LỚP ĐẤT 309
8.4.1.Xác định hệ số poisson ' 309
8.4.2.Xác định module đàn hồi E 310
8.4.3.Xác định hệ số mũ Power m 322
8.4.4.Xác định giá trị c’, φ’ của các lớp đất 325
8.4.5.Xác định hệ số thấm 327
8.4.6.Xác định hệ số Rinter 327
8.4.7.Xác định góc giản nở ψ 328
8.4.8 Xác định các thông số còn lại 329
Trang 58.4.9.Tổng hợp các thông số địa chất nhập vào plaxis 330
8.5.THÔNG SỐ CỦA SÀN TẦNG HẦM 331
8.6.THÔNG SỐ TƯỜNG VÂY 331
8.7.TẢI TRONG NGOÀI 332
8.8.XÁC ĐỊNH MẶT CẮT NGUY HIỂM NHẤT VÀ BIÊN BÀI TOÁN 332
8.9.TRÌNH TỰ THI CÔNG VÀ MÔ PHỎNG BÀI TOÁN TRONG PLAXIS 334
8.10.KẾT QUẢ MÔ HÌNH 336
8.10.1.Kết quả nội lực và chuyển vị của tường vây 336
8.10.2.Tính toán bố trí cốt thép tường vây, kiểm tra khả năng chịu lực của sàn, kiểm tra ổn định cung trượt của tường vây trong quá trình thi công 341
CHƯƠNG 9 SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA 2 MÔ HÌNH MC VÀ HS, BÀI TOÁN PHÂN TÍCH NGƯỢC TỪ KẾT QUẢ QUAN TRẮC CHUYỂN VỊ CỦA TƯỜNG VÂY 344
9.1.SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN GIỮA 2 MÔ HÌNH MC VÀ HS SO VỚI QUAN TRẮC THỰC TẾ 344
9.1.1.Mô hình Mohr - Coulomb 344
9.1.2.Tổng hợp thông số sử dụng trong mô hình MC 347
9.1.3.Trình tự thi công và mô phỏng bài toán trong plaxis 348
9.1.4.Kết quả nội lực và chuyển vị tường vây 348
9.1.5.So sánh đánh giá kết quả giữa 2 mô hình HS và MC dựa trên kết quả quan trắc 353 9.2.BÀI TOÁN PHÂN TÍCH NGƯỢC ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ MÔ HÌNH 362
9.3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 367
TÀI LIỆU THAM KHẢO 369
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc công trình 8
Bảng 2.1 Tĩnh tải chiếu nghĩ và chiếu tới 11
Bảng 2.2 Tĩnh tải bảng thang 12
Bảng 2.3 Giá trị phân phối lại momen 15
Bảng 2 4 Giá trị momen M11 tính theo sơ đồ không gian 16
Bảng 2.5 Kết quả nội lực trong dầm chiếu tới 18
Bảng 2.6 So sánh kết quả Momen tại gối giữa 2 phương pháp 18
Bảng 2.7 Kết quả tính toán và bố trí thép cầu thang 19
Bảng 2.8 Kết quả tính toán và bố trí thép cho dầm chiếu tới 20
Bảng 3.1 Phân loại sơ đồ làm việc của các ô sàn 24
Bảng 3.2 Tĩnh tải sàn khu văn phòng, sảnh, hành lang, bếp, phòng ăn 25
Bảng 3.3 Tĩnh tải sàn khu vệ sinh 26
Bảng 3.4 Tải trọng tường 26
Bảng 3.5 Giá trị hoạt tải trên các ô bản 27
Bảng 3.6 Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn 27
Bảng 3.7 Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn 28
Bảng 3.8 Quy đổi tải trọng tường thành tải phân bố đều trên sàn 28
Bảng 3.9 Quy đổi tổng tải trọng tính toán trên các ô bản sàn 29
Bảng 3.10 Quy đổi tổng tải trọng tiêu chuẩn trên các ô bản sàn 29
Bảng 3.11 Momen tại nhịp và gối của bản dầm 30
Bảng 3.12 Hệ số mômen tra bảng của các ô bản làm việc 2 phương 32
Bảng 3.13 Kết quả mômen bản nắp của các ô bản làm việc 2 phương 32
Bảng 3.14 Bảng kết quả momen 37
Bảng 3.15 Kết quả tính toán bố trí thép theo phương x 39
Bảng 3.16 Kết quả tính toán và bố trí cốt thép theo phương Y 39
Bảng 3.17 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên sàn 40
Bảng 3.18 Tải tiêu chuẩn trọng lượng tường 40
Bảng 3.19 Giá trị momen tải tiêu chuẩn ( TT+HT ) 41
Bảng 3.20 Giá trị momen tải tiêu chuẩn ( TT+HTDH ) 41
Bảng 3.21 Đặt trưng hình học của tiết diện tính toán 43
Bảng 3.22 Bảng tổng hợp các giá trị tính toán 44
Bảng 3.23 Giá trị momen kháng nứt 44
Bảng 3.24 Tính toán kiểm tra nứt các ô sàn 46
Bảng 3.25 Tính toán và kiểm tra bề rộng vết nứt 47
Bảng 3.26 Thông số tính toán độ cong do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng 52
Bảng 3.27 Thông số tính toán độ cong do tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn 53
Bảng 3.28 Thông số tính toán độ cong do tác dụng dài hạn của toàn bộ tải trọng 53
Trang 7Bảng 3.29 Momen của các ô sàn 54
Bảng 3.30 kết quả tính toán và kiểm tra độ võng của ô sàn không nứt 54
Bảng 3.31 Kết quả tính toán và kiểm tra độ võng của ô sàn có nứt 54
Bảng 4.1 Tĩnh tải lớp hoàn thiện sàn khu văn phòng, bếp, phòng ăn 57
Bảng 4 2 Tĩnh tải lớp hoàn thiện sàn khu vệ sinh 57
Bảng 4.3 Tải trọng tường 57
Bảng 4.4 Giá trị hoạt tải 57
Bảng 4.5 Tải trọng gió tĩnh 58
Bảng 4.6 Bảng tầng số giới hạn 59
Bảng 4.7 Bảng tra hệ số 1 61
Bảng 4.8 Kết quả tính toán chu kỳ và tầng số riêng 62
Bảng 4.9 Khối lượng tham gia dao động của mỗi tầng 62
Bảng 4.10 chuyển dịch ngang tỉ đối các tầng theo 2 phương các mode dao động 63
Bảng 4.11 Chu kỳ và tầng số riêng của các mode dao động 64
Bảng 4.12 Tải gió động theo phương x và y của mode 1 66
Bảng 4.13 Tải gió động theo phương x và y của mode 2 ( phương x ) 67
Bảng 4.14 Bảng tổng hợp tải gió động 68
Bảng 4.15 Tổ hợp tải trọng 71
Bảng 4.16 Thông số nội lực dầm 78
Bảng 4.17 Phân loại các trường hợp tính 81
Bảng 4.18 Hàm lượng cốt thép nhỏ nhất 84
Bảng 4.19 Thông số đầu vào tính toán cột 85
Bảng 4.20 Nội lực vách P1 tầng 4 khung trục 2 90
Bảng 5.1 Bảng hệ số biến động 92
Bảng 5.2 giá trị tiêu chuẩn thống kê 93
Bảng 5.3 Bảng tra hệ số t 94
Bảng 5.4 Bảng phân bố và tính chất của các lớp đất 97
Bảng 5.5 Những đặt tính cơ lý của lớp 2 98
Bảng 5 6 Bảng thống kê γ lớp 2 (KN/m3) 99
Bảng 5 7 Bảng thống kê γ’ lớp 2 (KN/m3) 100
Bảng 5.8 Bảng thống kê độ ẩm W lớp 2 (%) 101
Bảng 5.9 Bảng thống trọng lượng riêng hạt Gs lớp 2 ( KN/m3 ) 102
Bảng 5.10 Bảng thống kê giới hạn chảy WL lớp 2 (%) 103
Bảng 5.11 Bảng thống kê giới hạn chảy Wp lớp 2 (%) 103
Bảng 5.12 Bảng thống kê e0 lớp 2 104
Bảng 5.13 Bảng kiểm tra các giá trị max ứng với Cấp tải 2 25KN m/ 105
Bảng 5.14 Bảng kiểm tra các giá trị max ứng với Cấp tải 2 50KN m/ 106
Trang 8Bảng 5.15 Bảng kiểm tra các giá trị max ứng với Cấp tải 2
75KN m/
107
Bảng 5.16 Bảng kiểm tra các giá trị max ứng với Cấp tải 2 100KN m/ 107
Bảng 5.17 Kết quả thống kê c, φ lớp 2 bằng hàm linest 108
Bảng 5.18 Bảng tổng hợp số liệu thống kê lớp 2 110
Bảng 5.19 Bảng giá trị c, φ từ thí nghiệm nén đơn và thí nghiệm 3 trục 111
Bảng 5.20 Bảng thống kê giá trị cuu lớp 1(KN/m2) 112
Bảng 5.21 Bảng thống kê giá trị cuu lớp 2 (KN/m2) 112
Bảng 5.22 Bảng thống kê giá trị ccu, c’cu, cu ,'cu lớp 2, 3 (KN/m2) 112
Bảng 5.23 Bảng tổng hợp số liệu thống kê địa chất 113
Bảng 5.24 Bảng tổng hợp thông và thí nghiệm nén đơn 114
Bảng 6.1 Bảng tính sức kháng hông của đất theo chỉ tiêu cơ lý 120
Bảng 6.2 Bảng thông số tức thời 122
Bảng 6.3 Bảng tính sức kháng do ma sát hông của lớp 1,2 123
Bảng 6.4 Bảng thông số lâu dài 124
Bảng 6.5 Bảng tính sức kháng do ma sát hông của lớp 1,2,3 125
Bảng 6.6 Bảng thông số từ thí nghiệm cắt trực tiếp 125
Bảng 6.7 Bảng tính sức kháng do ma sát hông 126
Bảng 6.8 Bảng tính giá trị fi theo Meyerhof 128
Bảng 6.9 Bảng tính giá trị ma sát hông ( lớp 1,2 ) theo công thức Nhật Bản 129
Bảng 6 10 Bảng tính giá trị ma sát hông ( lớp 3 ) theo công thức Nhật Bản 130
Bảng 6.11 Giá trị SPT trung bình cho từng lớp 130
Bảng 6.12 Hiệu số giữa trọng lượng cọc và trọng lượng đất nền 131
Bảng 6.13 Bảng tổng hợp sức chịu tải cực hạn 133
Bảng 6.14 Bảng tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc 133
Bảng 6.15 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán 134
Bảng 6.16 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn (Xtc = Xtt/1.15, X là tải trọng) 135
Bảng 6.17 Bố trí cọc trong đài móng 135
Bảng 6.18 Bảng tổng hợp tải trọng truyền xuống đáy đài 136
Bảng 6.19 Tải trọng tác dụng lên các cọc đơn 137
Bảng 6.20 Bảng xác định tb 138
Bảng 6.21 Bảng xác định ∑γ’ili 138
Bảng 6.22 Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước 139
Bảng 6.23 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước 140
Bảng 6.24 Bảng tra các hệ số tính sức chịu tải của nền theo trạng thái giới hạn II 140
Bảng 6.25 Bảng kiểm tra ổn định của nền 141
Bảng 6.26 Bảng kết quả thí nghiệm nén lún ở độ sâu ( 79.8m- 80m ) 141
Bảng 6.27 Bảng kết quả tính lún 142
Bảng 6.28 Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc 146
Bảng 6.29 Bảng tra hệ số tỉ lệ k 147
Trang 9Bảng 6.30 Xác định hệ số tỉ lệ k 147
Bảng 6.31 Ứng suất σz theo phương ngang 149
Bảng 6.32 Moment tác dụng lên cọc 151
Bảng 6.33 Lực cắt tác dụng lên thân cọc 152
Bảng 6.34 Bảng xác định độ cứng lò xo 154
Bảng 6.35 Bảng tổng hợp kết quả theo 2 phương pháp 158
Bảng 6.36 Bảng thông số tiết diện cọc khoan nhồi 161
Bảng 6.37 Bảng giá trị tính toán M và N 161
Bảng 6.38 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán 164
Bảng 6.39 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn ( Xtc = Xtt/1.15, X là tải trọng ) 164
Bảng 6.40 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán dời về trọng tâm đài móng 165
Bảng 6.41 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn dời về trọng tâm đài móng 166
Bảng 6.42 Bố trí cọc trong đài móng 166
Bảng 6.43 Bảng tổng hợp tải trọng truyền xuống đáy đài 167
Bảng 6.44 Bảng xác định tb 170
Bảng 6.45 Bảng xác định ∑γ’ili 171
Bảng 6.46 Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước 172
Bảng 6.47 Ứng suất dưới khối móng quy ước 172
Bảng 6.48 Bảng tra các hệ số tính sức chịu tải của nền theo trạng thái giới hạn II 173
Bảng 6.49 Bảng kiểm tra ổn định của nền 173
Bảng 6.50 Xác định E0 175
Bảng 6.51 Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc 181
Bảng 6.52 Bảng tra hệ số tỉ lệ k 182
Bảng 6.53 Xác định hệ số tỉ lệ k 182
Bảng 6.54 Ứng suất σz theo phương ngang 185
Bảng 6.55 Moment tác dụng lên cọc 186
Bảng 6.56 Lực cắt tác dụng lên thân cọc 187
Bảng 6.57 Bảng xác định độ cứng lò xo 190
Bảng 6.58 Bảng tổng hợp kết quả theo 2 phương pháp 194
Bảng 6.59 Bảng thông số tiết diện cọc khoan nhồi 197
Bảng 6.60 Bảng giá trị tính toán M và N 197
Bảng 6.61 Kết quả thép đài móng lõi thang phương X 199
Bảng 6.62 Kết quả thép đài móng lõi thang phương Y 200
Bảng 6.63 Các trường hợp nội lực của cột C139 201
Bảng 6.64 Các trường hợp nội lực của cột C139 201
Bảng 6.65 Bảng tổng hợp các trường hợp dời lực về trọng tâm đài móng 203
Bảng 6.66 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán móng M3 204
Bảng 6.67 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M3 204
Bảng 6.68 Bố trí cọc trong đài móng 205
Bảng 6.69 Bảng tổng hợp tải trọng truyền xuống đáy đài 206
Trang 10Bảng 6.70 Tải trọng tác dụng lên các cọc đơn 206
Bảng 6.71 Bảng xác định tb 207
Bảng 6.72 Bảng xác định ∑γ’ili 207
Bảng 6.73 Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước 208
Bảng 6.74 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước 209
Bảng 6.75 Bảng tra các hệ số tính sức chịu tải của nền theo trạng thái giới hạn II 209
Bảng 6.76 Bảng kiểm tra ổn định của nền 210
Bảng 6.77 Bảng kết quả thí nghiệm nén lún ở độ sâu ( 79.8m- 80m ) 210
Bảng 6.78 Bảng kết quả tính lún móng M3 211
Bảng 6.79 Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc 214
Bảng 6.80 Bảng tra hệ số tỷ lệ k 215
Bảng 6.81 Xác định hệ số tỉ lệ k 215
Bảng 6.82 Ứng suất σz theo phương ngang 218
Bảng 6.83 Moment tác dụng lên cọc 219
Bảng 6.84 Lực cắt tác dụng lên thân cọc 220
Bảng 6.85 Bảng xác định độ cứng lò xo 222
Bảng 6.86 Bảng tổng hợp kết quả theo 2 phương pháp 226
Bảng 6 87 Bảng thông số tiết diện cọc khoan nhồi 227
Bảng 6.88 Bảng giá trị tính toán M và N 227
Bảng 7.1 Bảng tính sức kháng hông của đất theo chỉ tiêu cơ lý 238
Bảng 7.2 Bảng thông số tức thời 240
Bảng 7.3 Bảng tính sức kháng do ma sát hông của lớp 1,2 240
Bảng 7.4 Bảng thông số lâu dài 241
Bảng 7.5 Bảng tính sức kháng do ma sát hông của lớp 1,2,3 242
Bảng 7.6 Bảng thông số từ thí nghiệm cắt trực tiếp 242
Bảng 7.7 Bảng tính sức kháng do ma sát hông 243
Bảng 7.8 Bảng tính giá trị ma sát hông ( lớp 1,2 ) theo công thức Nhật Bản 243
Bảng 7.9 Bảng tính giá trị ma sát hông ( lớp 3 ) theo công thức Nhật Bản 244
Bảng 7.10 Giá trị SPT trung bình cho từng lớp 244
Bảng 7.11 Hiệu số giữa trọng lượng cọc và trọng lượng đất nền 245
Bảng 7.12 Bảng tổng hợp sức chịu tải cực hạn 246
Bảng 7.13 Bảng tổng hợp sức chịu tải thiết kế của cọc trong các nhóm cọc 247
Bảng 7.14 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán 250
Bảng 7.15 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn (Xtc = Xtt/1.15, X là tải trọng) 250
Bảng 7.16 Bố trí cọc trong đài móng 250
Bảng 7.17 Bảng tổng hợp tải trọng truyền xuống đáy đài 251
Bảng 7.18 Tải trọng tác dụng lên các cọc đơn 252
Bảng 7.19 Bảng xác định tb 253
Bảng 7.20 Bảng xác định ∑γ’ili 253
Trang 11Bảng 7 21 Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước 254
Bảng 7.22 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước 254
Bảng 7.23 Bảng tra các hệ số tính sức chịu tải của nền theo trạng thái giới hạn II 255
Bảng 7.24 Bảng kiểm tra ổn định của nền 255
Bảng 7.25 Bảng kết quả thí nghiệm nén lún của mẫu ở độ sâu 67.8m- 68m 257
Bảng 7.26 Bảng kết quả tính lún 257
Bảng 7.27 Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc 260
Bảng 7.28 Bảng xác định độ cứng của lò xo 261
Bảng 7.29 Bảng tổng hợp kết quả 263
Bảng 7.30 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán 266
Bảng 7.31 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn ( Xtc = Xtt/1.15, X là tải trọng ) 266
Bảng 7.32 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán dời về trọng tâm đài móng 267
Bảng 7.33 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn dời về trọng tâm đài móng 267
Bảng 7.34 Bố trí cọc trong đài móng 268
Bảng 7.35 Bảng tổng hợp tải trọng truyền xuống đáy đài 269
Bảng 7.36 Bảng xác định mođun trượt G của các lớp đất 272
Bảng 7.37 Phản lực đầu cọc 273
Bảng 7.38 Bảng xác định tb 274
Bảng 7.39 Bảng xác định ∑γ’ili 275
Bảng 7.40 Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước 276
Bảng 7.41 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước 276
Bảng 7.42 Bảng tra các hệ số tính sức chịu tải của nền theo trạng thái giới hạn II 277
Bảng 7.43 Bảng kiểm tra ổn định của nền 277
Bảng 7.44 Bảng tra hệ số k 278
Bảng 7.45 Bảng Xác định E0 279
Bảng 7.46 Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc 283
Bảng 7.47 Bảng xác định độ cứng của lò xo 284
Bảng 7.48 Bảng tổng hợp kết quả 286
Bảng 7.49 Kết quả thép đài móng lõi thang phương X 289
Bảng 7.50 Kết quả thép đài móng lõi thang phương Y 290
Bảng 7.51 Bảng tổng hợp các trường hợp dời lực về trọng tâm đài móng 291
Bảng 7.52 Bảng tổ hợp tải trọng tính toán móng M3 292
Bảng 7.53 Bảng tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng 292
Bảng 7.54 Bố trí cọc trong đài móng 292
Bảng 7.55 Bảng tổng hợp tải trọng truyền xuống đáy đài 293
Bảng 7.56 Tải trọng tác dụng lên các cọc đơn 293
Bảng 7.57 Bảng xác định tb 294
Bảng 7.58 Bảng xác định ∑γ’ili 295
Bảng 7.59 Bảng tải trọng quy về đáy khối móng quy ước 296
Bảng 7.60 Ứng suất dưới đáy khối móng quy ước 296
Trang 12Bảng 7.61 Bảng tra các hệ số tính sức chịu tải của nền theo trạng thái giới hạn II 296
Bảng 7.62 Bảng kiểm tra ổn định của nền 297
Bảng 7.63 Bảng kết quả thí nghiệm nén lún của mẫu ở độ sâu 67.8m-68m 297
Bảng 7.64 Bảng kết quả tính lún 298
Bảng 7.65 Lực ngang lớn nhất tác dụng lên đài cọc 301
Bảng 7.66 Bảng xác định độ cứng của lò xo 302
Bảng 7.67 Bảng tổng hợp kết quả 303
Bảng 8.1 Chiều dày các lớp đất 308
Bảng 8.2 Bảng tính hệ số poisson theo Worth 309
Bảng 8.3 Bảng tra hệ số poisson dựa vào các kết quả nghiên cứu 309
Bảng 8.4 Module biến dạng một số loại đất theo nghiên cứu của giáo sư M Das 311
Bảng 8.5 Kết quả thí nghiệm nén 3 trục UU của mẫu đất ở lớp 1 312
Bảng 8.6 Kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu đất ở lớp 1 314
Bảng 8.7 Kết quả thí nghiệm nén 3 trục CU của mẫu đất ở lớp 2 316
Bảng 8.8 Kết quả thí nghiệm nén 3 trục CU của mẫu đất ở lớp 3 318
Bảng 8.9 Kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu đất ở lớp 3 319
Bảng 8.10 Giá trị Module Eoed tương ứng với các giá trị 1' lớp 1 322
Bảng 8.11 Bảng giá trị E oed theo mlớp 1 323
Bảng 8.12 Giá trị Module E50 tương ứng với các giá trị 3' lớp 2 324
Bảng 8.13 Bảng giá trị E50 theo m lớp 2 324
Bảng 8.14 Giá trị Module Eoed tương ứng với các giá trị 1' lớp 3 325
Bảng 8.15 Bảng giá trị E oed theo mlớp 3 325
Bảng 8.16 Bảng giá trị c’, φ’ của các lớp đất 327
Bảng 8.17 Bảng tổng hợp hệ số thấm theo 2 phương 327
Bảng 8.18 Bảng tra hệ số Rinter 328
Bảng 8.19 Bảng chọn giá trị Rinter 328
Bảng 8.20 Tổng hợp các thông số đất nền nhập vào mô hình Plaxis 330
Bảng 8.21 Bảng tổng hợp thông số EA của các sàn 331
Bảng 8.22 Bảng tổng hợp các thông số của tường vây 332
Bảng 8.23 Bảng kết quả nội lực sàn trong giai đoạn thi công 341
Bảng 8.24 Bảng tính cốt thép mặt ngoài của tường vây 341
Bảng 8.25 Bảng tính cốt thép mặt trong của tường vây 341
Bảng 8.26 Bảng tổng hợp kết quả hệ số Mfs 343
Bảng 9.1 Bảng tổng hợp thông số đất sử dụng trong mô hình MC 347
Bảng 9.2 Bảng tổng hợp thông số EA của các sàn 347
Bảng 9.3 Bảng tổng hợp các thông số của tường vây 347
Bảng 9.4 Bảng kết quả nội lực sàn trong giai đoạn thi công 353
Bảng 9.5 Bảng tổng hợp kết quả hệ số Mfs 353
Trang 13Bảng 9.6 Bảng so sánh chuyển vị lớn nhất của tường vây trong từng giai đoạn 359
Bảng 9.7 Bảng so sánh kết quả nội lực trong sàn của 2 mô hình 361
Bảng 9.8 Bảng thông số hiệu chỉnh cho mô hình HS 362
Bảng 9.9 Bảng thông số hiệu chỉnh cho mô hình HS ( tt ) 363
Bảng 9.10 Bảng thông số hiệu chỉnh cho mô hình MC 365
Bảng 9.11 Bảng thông số hiệu chỉnh cho mô hình MC (tt) 365
Trang 14DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Phối cảnh tổng thể mặt bằng tổng thể dự án SSG Tower 1
Hình 1.2 Hình ảnh phối cảnh dự án SSG Tower 2
Hình 1.3 vị trí dự án 3
Hình 1.4 Hình phối cảnh từ trên xuống 5
Hình 1.5 Phối cảnh 1 góc căn hộ 6
Hình 1.6 Khu bể bơi ngoài trời ở tầng 6 công trình 7
Hình 1.7 Mặt bằng bố trí căn hộ SSG Tower 7
Hình 1.8 Mặt bằng căn hộ loại 5 8
Hình 2.1 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang 10
Hình 2.2 Chi tiết cấu tạo các lớp của cầu thang 11
Hình 2.3 Sơ đồ tính cầu thang 13
Hình 2.4 Tải trọng trong Sap sơ đồ ngàm 13
Hình 2.5 Tải trọng trong Sap sơ đồ khớp 14
Hình 2.6 Biểu đồ momen bản thang ( sơ đồ ngàm ) 14
Hình 2.7 Biểu đồ lực cắt bản thang ( sơ đồ ngàm ) 14
Hình 2.8 Biểu đồ momen bản thang ( sơ đồ khớp ) 14
Hình 2.9 Biểu đồ lực cắt bản thang ( sơ đồ khớp ) 15
Hình 2.10 Mô hình cầu thang trong Sap2000 16
Hình 2.11 Momen M11 của bảng sàn 16
Hình 2.12 Momen M22 của bảng sàn 17
Hình 2.13 Lực cắt V13 của bảng sàn 17
Hình 2.14 Biểu đồ momen trong dầm chiếu tới 1 17
Hình 2.15 Biểu đồ momen trong dầm chiếu tới 2 18
Hình 2.16 Biểu đồ lực cắt trong dầm chiếu tới 1 18
Hình 2.17 Biểu đồ lực cắt trong dầm chiếu tới 2 18
Hình 3.1 Mặt bằng sàn tầng điển hình 22
Hình 3.2 kích thước dầm sơ bộ tầng điển hình 24
Hình 3.3 Phân loại các các ô bản sàn tầng điển hình 25
Hình 3.4 Các lớp cấu tạo của sàn thường 26
Hình 3.5 Các lớp cấu tạo của sàn khu vệ sinh 26
Hình 3.6 Bản làm việc 1 phương 29
Hình 3.7 Sơ đồ tính ô bản làm việc 1 phương 2 đầu ngàm 30
Hình 3.8 Bản làm việc 2 phương 30
Hình 3.9 Kí hiệu các ô bản theo liên kết 31
Hình 3.10 Momen bản kê làm việc 2 phương 31
Hình 3.11 Mô hình sàn tầng điển hình 33
Hình 3.12 Tiết diện sàn dầm trong mô hình 34
Trang 15Hình 3.13 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 34
Hình 3.14 Tải trọng tường 35
Hình 3.15 Chia dãi strips trong mô hình 35
Hình 3.16 Momen dãi strips theo phương x 36
Hình 3.17 Momen dãi strips theo phương y 36
Hình 4.1 Nhập gió tĩnh X vào tâm hình học 69
Hình 4.2 Nhập gió tĩnh Y vào tâm hình học 70
Hình 4.3 Nhập gió động X vào tâm khối lượng XCM 70
Hình 4.4 Gán gió động Y vào tâm khối lượng YCM 71
Hình 4.5 Biểu đồ bao momen khung trục 2 72
Hình 4.6 Biểu đồ bao momen tầng hầm 3- tầng trệt khung trục E 2 73
Hình 4.7 Biểu đồ bao lực dọc tầng hầm 3- tầng trệt khung trục E 2 73
Hình 4.8 Biểu đồ bao lực cắt tầng hầm 3- tầng trệt khung trục E 2 74
Hình 4.9 Tên các cấu kiện dầm cột khung trục E 75
Hình 4.10 Tên các cấu kiện vách Pier khung trục E 76
Hình 4.11 Mô hình tiết diện cột 81
Hình 4.12 Sơ đồ tính theo phương pháp giả thiết vùng biên chịu moment 89
Hình 5.1 Mặt bằng bố trí hố khoan khảo sát 96
Hình 5.2 Mặt cắt địa chất qua hố khoan LK1 - LK2 96
Hình 5.3 Biểu đồ thống kê đặc trưng c, φ lớp 2 bằng hàm linest 109
Hình 6.1 Mặt cắt địa chất và chiều sâu cấm cọc 117
Hình 6.2 Chi tiết mặt cắt cọc khoan nhồi 118
Hình 6.3 kết quả phân tích thành phần hạt ( mẫu ở độ sâu 13.5-14m ) lớp 1 124
Hình 6.4 kết quả phân tích thành phần hạt ( mẫu ở độ sâu 23.5-24m ) lớp 2 124
Hình 6.5 Phân nhóm móng 134
Hình 6.6 Sơ đồ bố trí cọc khoan nhồi trong móng 136
Hình 6.7 Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún 142
Hình 6.8 Tháp xuyên thủng từ cột 144
Hình 6.9 Tháp xuyên thủng từ cọc ở góc 145
Hình 6.10 sơ đồ tác động của momen và tải ngang lên cọc 145
Hình 6.11 Ứng suất σz theo phương ngang 151
Hình 6.12 Moment tác dụng lên thân cọc 152
Hình 6.13 Lực cắt tác dụng lên cọc 153
Hình 6.14 Mô hình cọc trong sap 2000 155
Hình 6 15 Kết quả momen, lực cắt phản lực ngang trong cọc 156
Hình 6.16 Biểu đồ momen dọc thân cọc theo 2 phương pháp 157
Hình 6 17 Biểu đồ lực cắt dọc thân cọc theo 2 phương pháp 157
Hình 6 18 Ứng suất suất σz theo phương ngang của 2 phương pháp 158
Trang 16Hình 6.19 Sơ đồ tính tiết diện tròn 160
Hình 6 20 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 162
Hình 6.21 Sơ đồ tính thép đài móng 163
Hình 6.22 Tọa độ điểm đặt lực và tọa độ trọng tâm đài móng 165
Hình 6.23 Sơ đồ bố trí cọc khoan nhồi trong móng lõi thang 167
Hình 6.24 Mô hình đài và cọc trong Safe 169
Hình 6.25 Phản lực đầu cọc trong Safe 169
Hình 6.26 phản lực đầu cọc 169
Hình 6.27 Kết quả thí nghiệm nén lún của mẫu ở độ sâu 85.8 - 86m 175
Hình 6.28 Tháp xuyên thủng móng 176
Hình 6.29 Tháp xuyên thủng của cọc nằm giữa đài 177
Hình 6.30 Tháp xuyên thủng của cọc nằm ở góc 178
Hình 6.31 Biểu đồ lực cắt bao max của đài theo phương x 179
Hình 6.32 Biểu đồ lực cắt bao min của đài theo phương x 179
Hình 6.33 Biểu đồ lực cắt bao max của đài theo phương y 180
Hình 6.34 Biểu đồ lực cắt bao min của đài theo phương y 180
Hình 6.35 sơ đồ tác động của momen và tải ngang lên cọc 181
Hình 6.36 Ứng suất σz theo phương ngang 186
Hình 6.37 Moment tác dụng lên thân cọc 187
Hình 6.38 Lực cắt tác dụng lên cọc 189
Hình 6.39 Mô hình cọc trong sap 2000 191
Hình 6.40 Kết quả momen, lực cắt phản lực ngang trong cọc 192
Hình 6.41 Biểu đồ momen dọc thân cọc theo 2 phương pháp 193
Hình 6.42 Biểu đồ momen dọc thân cọc theo 2 phương pháp 193
Hình 6.43 Ứng suất suất σz theo phương ngang của 2 phương pháp 194
Hình 6.44 Sơ đồ tính tiết diện tròn 196
Hình 6.45 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 198
Hình 6 46 Biểu đồ bao moment max của dải strip phương X 199
Hình 6.48 Biểu đồ bao moment min của dải strip phương X 199
Hình 6.49 Biểu đồ bao moment max của dải strip phương Y 200
Hình 6.50 Biểu đồ bao momen min của dải strip phương Y 200
Hình 6.51 Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng M3 202
Hình 6.52 Sơ đồ dời lực từ 2 cột về trọng tâm đài móng 203
Hình 6.53 Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng M3 205
Hình 6.54 Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún 211
Hình 6.55 Tháp xuyên thủng từ cột móng M3 213
Hình 6.56 Tháp xuyên thủng từ cọc ở góc 214
Hình 6.57 Ứng suất σz theo phương ngang 219
Hình 6.58 Moment tác dụng lên thân cọc 220
Hình 6.59 Lực cắt tác dụng lên cọc 221
Hình 6.60 Mô hình cọc trong sap 2000 223
Trang 17Hình 6.61 Kết quả momen, lực cắt phản lực ngang trong cọc 224
Hình 6.62 Biểu đồ momen dọc thân cọc theo 2 phương pháp 225
Hình 6.63 Biểu đồ lực cắt dọc thân cọc theo 2 phương pháp 225
Hình 6 64 Ứng suất σz theo phương ngang của 2 phương pháp 225
Hình 6.65 Biểu đồ tương tác kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 228
Hình 6.66 Sơ đồ tính theo phương x 229
Hình 6.67 Sơ đồ tính theo phương y 231
Hình 6 68 Biểu đồ bao moment max của dải strip phương X 288
Hình 6.69 Biểu đồ bao moment min của dải strip phương X 288
Hình 6.70 Biểu đồ bao moment max của dải strip phương Y 289
Hình 6.71 Biểu đồ bao momen min của dải strip phương Y 289
Hình 6.72 Tháp xuyên thủng từ cột móng M3 300
Hình 6.73 Tháp xuyên thủng từ cọc ở góc 301
Hình 7.1 cọc bêtông ứng lực trước PC và PHC 232
Hình 7.2 Chi tiết mặt cắt cọc ly tâm ứng suất trước 234
Hình 7.3 Mặt cắt địa chất và chiều dài cọc ly tâm 235
Hình 7.4 kết quả phân tích thành phần hạt ( mẫu ở độ sâu 13.5-14m ) lớp 1 241
Hình 7.5 kết quả phân tích thành phần hạt ( mẫu ở độ sâu 23.5-24m ) lớp 2 241
Hình 7.6 Sơ đồ tính khi vận chuyển cọc 247
Hình 7.7 Sơ đồ tính khi thi công cọc 248
Hình 7.8 Mặt bằng phân nhóm móng 249
Hình 7 9 Sơ đồ bố trí cọc ly tâm trong móng 251
Hình 7 10 Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún 256
Hình 7.12 Tháp xuyên thủng từ cột 258
Hình 7.13 Tháp xuyên thủng từ cọc ở góc 259
Hình 7.14 Mô hình cọc trong sap 2000 262
Hình 7.15 Kết quả momen, lực cắt phản lực ngang trong cọc 263
Hình 7.16 Sơ đồ tính thép đài móng 265
Hình 7.17 Tọa độ điểm đặt lực và tọa độ trọng tâm đài móng 267
Hình 7.18 Sơ đồ bố trí cọc ly tâm trong móng lõi thang 269
Hình 7.19 Kết quả thí nghiệm nén lún của mẫu ở độ sâu 67.5 -68m 271
Hình 7.20 Mô hình đài và cọc trong Safe 273
Hình 7.21 Phản lực đầu cọc trong Safe 273
Hình 7.22 Kết quả thí nghiệm nén lún của mẫu ở độ sâu 67.5 - 68m 279
Hình 7.23 Tháp xuyên thủng của cọc nằm ở góc 280
Hình 7.24 Biểu đồ lực cắt bao max của đài theo phương x 281
Hình 7 25 Biểu đồ lực cắt bao min của đài theo phương x 281
Hình 7.26 Biểu đồ lực cắt bao max của đài theo phương y 282
Hình 7 27 Biểu đồ lực cắt bao min của đài theo phương y 282
Hình 7.28 Mô hình cọc trong sap 2000 285
Trang 18Hình 7.29 Kết quả momen, lực cắt, phản lực ngang trong cọc 286
Hình 7.30 Sơ đồ bố trí cọc trong đài móng M3 290
Hình 7.31 Sơ đồ dời lực từ 2 cột về trọng tâm đài móng 291
Hình 7.32 Biểu đồ kết quả thí nghiệm nén lún 298
Hình 7.33 Kết quả momen, lực cắt phản lực ngang trong cọc 303
Hình 7.34 Sơ đồ tính theo phương x 305
Hình 7.35 Sơ đồ tính theo phương y 306
Hình 8.1 Mặt dẻo của mô hình Hardening soil 309
Hình 8.2 Biểu đồ xác định 50u E trong thí nghiệm 3 trục 310
Hình 8.3 Biểu đồ xác định ref oed E trong thí nghiệm nén cố kết 311
Hình 8.4 Cách xác định Eur trong thí nghiệm nén 3 trục 312
Hình 8.5 Xác định u50 ref E từ kết quả thí nghiệm UU mẫu LK1- UD10 313
Hình 8.6 Xác định u50 ref E từ kết quả thí nghiệm UU mẫu LK1-UD10 314
Hình 8.7 Xác định oed ref E từ kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu LK1- UD11 315
Hình 8.8 Xác định E từ kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu LK1- UD11 316 ur Hình 8.9 Xác định u50 ref E từ kết quả thí nghiệm U mẫu LK1- UD15 317
Hình 8.10 Xác định u50 ref E từ kết quả thí nghiệm CU mẫu LK2- UD14 317
Hình 8.11 Xác định E refu50 từ kết quả thí nghiệm CU mẫu LK - UD26 319
Hình 8.12 Xác định oed ref E từ kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu LK2 - UD29 320
Hình 8.13 Xác định E từ kết quả thí nghiệm nén cố kết mẫu LK2 - UD29 321 ur Hình 8.14 Biểu đồ xác định giá trị hàm số mũ m lớp 1 323
Hình 8.15 Biểu đồ xác định hàm số mũ m lớp 2 324
Hình 8.16 Biểu đồ xác định hàm số mũ m lớp 3 325
Hình 8.17 kết quả phân tích thành phần hạt ( mẫu ở độ sâu 13.5-14m ) lớp 1 326
Hình 8.18 kết quả phân tích thành phần hạt ( mẫu ở độ sâu 23.5-24m ) lớp 2 326
Hình 8.19 Phần tử tiếp xúc 327
Hình 8.20 Cách xác định ψ từ thí nghiệm nén 3 trục CD 329
Hình 8.21 Ý nghĩa hệ số Rf 330
Hình 8.22 Mặt bằng cao độ đáy hố đào 332
Hình 8.23 Mặt cắt mô hình theo dãi 1m 333
Hình 8.24 Cách xác định biên bài toán hố đào sâu 334
Hình 8.25 Xác định biên bài toán 334
Hình 8.26 Mô hình trong phần mền Plaxis 335
Hình 8.27 Trình tự thi công 335
Hình 8.29 Giai đoạn thi công đào đất đến cao độ -4.7m 335
Hình 8.30 Giai đoạn thi công đào đất đến cao độ -12.2m 336
Hình 8.31 Kết quả của phase 12 336
Trang 19Hình 8.32 Kết quả hệ số ổn định cung trượt giai đoạn đào đất xuống -4.7m 342
Hình 8.33 Kết quả hệ số ổn định cung trượt giai đoạn đào đất xuống -9.2m 343
Hình 9.1 Mặt dẻo mô hình Morh – coulomb 344
Hình 9.2 Cách xác định E50 từ thí nghiệm nén 3 trục 345
Hình 9.3 Cách xác định góc giản nở dựa vào thí nghiệm nén 3 trục 347
Hình 9.4 Mô hình trong phần mền Plaxis 348
Hình 9.5 Trình tự thi công 348
Hình 9.6 Mặt bằng bố trí các vị trí quan trắc 353
Hình 9.7 Kết quả quan trắc chuyển vị của tường vây trong 4 giai đoạn thi công 354
Hình 9.8 So sánh chuyển vị tường vây trong giai đoạn 1 355
Hình 9 9 So sánh chuyển vị tường vây trong giai đoạn 2 356
Hình 9.10 So sánh chuyển vị tường vây trong giai đoạn 3 357
Hình 9.11 So sánh chuyển vị tường vây trong giai đoạn 4 358
Hình 9.12 Kết quả hiệu chỉnh thông số theo mô hình HS 364
Hình 9.13 Biểu đồ hiệu chỉnh thông số theo mô hình MC 366
Trang 20vẻ mỹ quan là niềm tự hào cho người dân Thành phố và không ít dân nhập cư đến nơi đây sinh sống làm việc cũng như sự chú ý của khách du lịch trong và ngoài nước Xét về quy mô xây dựng của dự án thì đây sẽ là một biểu tượng của Thành phố trong tương lai, góp phần tăng thêm hình ảnh một thành phố Hồ Chí Minh hiện đại và phát triển Với cơ sở vật chất vô cùng hiện đại và tiện nghi, dự án sẽ cung cấp một quỹ nhà ở cao cấp, quỹ mặt bằng văn phòng, khu trung tâm thương mại, dịch vụ phục vụ các doanh nhân, chuyên gia cũng như thu hút nhân tài, chất xám đến sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh, mặt khác cũng góp phần làm tăng thêm đội ngũ nhân sự có trình độ cao cho Thành phố.Đồng thời dự án cũng mang lại hiệu quả về mặt xã hội khi góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước, tạo ra công ăn việc làm, giảm bớt thất nghiệp khi dự án đi vào giai đoạn thực hiện
Trang 21TRANG 2
Dự án SSG Tower có vị trí và điều kiện thuận lợi để phát triển những dự án phức hợp đa chức năng cao cấp Dự án được xây dựng với 4 tầng hầm dùng để cho thuê làm chỗ đậu xe máy và ô tô của những người làm việc trong tòa nhà và khách đến giao dịch,
5 tầng trung tâm thương mại cho thuê, 27 tầng tháp gồm văn phòng và căn hộ
Hình 1.2 Hình ảnh phối cảnh dự án SSG Tower
1.2 VỊ TRÍ DỰ ÁN
Khu đất có tổng diện tích xây dựng 5.983,2 m2 tọa lạc tại đường Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh Khu đất có vị trí hết sức thuận lợi về giao thông, đáp ứng nhu cầu về kiến trúc cảnh quan, công năng sử dụng đối với một dự án siêu thị, thương mại, dịch vụ, văn phòng và căn hộ, đặc biệt dự án có vai trò trong việc góp phần tạo dựng bộ mặt cảnh quan cho khu vực
Khu đất xây dựng dự án có địa hình bằng phẳng và tương đối thấp so với quy hoạch san nền được duyệt của quận Bình Thạnh là >2m, cao độ quốc gia trung bình +1,0m
- Phía Tây Nam tiếp giáp với đường Điện Biên Phủ
- Phía Tây Bắc tiếp giáp đường D1
- Phía Đông Nam tiếp giáp hẻm 30/4
- Phía Đông Bắc tiếp giáp hẻm 114
Trang 22“Hài hòa với Môi trường” và “Phù hợp chức năng”
Xuất phát từ hình dáng khu đất, SSG Tower xác định được 2 trục cơ bản song song với 2 trục đường chính trong bố cục tổng thể Cách tiếp cận này cho phép tối ưu hoá diện tích sử dụng, công trình dễ dàng hoà nhập với cảnh quan khu vực, phù hợp với kiến trúc tại khu vực trung tâm lớn như thành phố Hồ Chí Minh
SSG Tower được thiết kế bao gồm mô hình khối tháp truyền thống của tòa nhà cao tầng, đặc biệt được kết hợp thành một khối thống nhất bao gồm: phần đế và phần thân của tòa nhà
Mô hình phần đế được xác định mạnh mẽ bằng cách bố cục theo phương đứng của tòa nhà xây lên ở góc đường Điện Biên Phủ và D1 Bố trí hạn chế các lỗ tường trên mặt dựng của công trình nhằm tạo ra sự chắc chắn và mạnh mẽ về hình khối và nhẹ nhàng ấn tượng với các ô kính hẹp và dài theo phương thẳng đứng
Trang 23TRANG 4
Phần thân với tòa tháp vút cao với các thanh lam đứng nhấp nhô tạo ra cảm giác năng động và uyển chuyển của khối văn phòng đồng thời tạo ra một điểm nhấn rất đẹp mắt Hướng tầm nhìn bao quát trực diện ra khu vực trung tâm của Thành phố và cảnh quan dọc theo sông Sài Gòn, cung cấp ánh sáng đầy đủ và đảm bảo sự riêng tư
Mặt tiền chính của tòa tháp ở góc đường Điện Biên Phủ và D1 Để tạo được sự sang trọng cho lối vào của công trình, thiết kế ngoại thất phần đế bằng đá và các mảng kính lớn sẽ càng sắc sảo hơn tạo nên một hệ bao che phẳng với sự đan xen của các lam ngang và lam đứng dựa trên nghiên cứu các tác nhân: nắng gió, đặc điểm khí hậu và môi trường mang lại ấn tượng mạnh mẽ về hiệu quả thẩm mỹ lẫn giá trị sử dụng
Tòa tháp nằm ở một bên của công trình có khoảng lùi 10m so với đường Điện Biên Phủ và 8m so với đường D1 Định vị toàn bộ khối công trình tại ngã giao đường Điện Biên Phủ và D1 như là một tòa tháp trọn vẹn giúp tạo cho công trình trở thành một “Tòa nhà landmark“ cho khu vực Việc sắp xếp mặt bằng chức năng có hiệu quả với khoảng không lớn cho sân vườn và cây xanh giúp cho công trình là một phần của toàn khu vực với mật độ cây xanh là 55%
Tòa nhà mới được thiết kế phù hợp và hài hòa với mặt bằng quy hoạch hiện hữu
Nó sẽ giới hạn ảnh hưởng đến các con đường lân cận, các tòa nhà và khoảng không bằng cách tạo ra sự thay đổi cao độ theo tỷ lệ thích hợp với các tòa nhà được quy hoạch
kế cận đặc biệt là đối với các dự án trên trục đường Điện Biên Phủ, dự án cao ốc văn phòng, thương mại và dự án Trung tâm thương mại, dịch vụ và văn phòng cho thuê Tòa nhà mới sẽ được thiết kế và tổ chức nhằm phù hợp với ngữ cảnh, bổ sung và làm nổi bật vị trí đặc biệt của khu đất nhưng không ảnh hưởng đến tầm nhìn chiến lược
và khung cảnh quan trọng của Thành phố trên cơ sở định hướng quy hoạch kiến trúc của TP.HCM
SSG Tower sẽ tạo ra một không gian mở nhằm tạo sự thân thiện với các con đường tiếp cận vào tòa nhà, thu hút, gây chú ý và tạo sự thoải mái cho khách bằng cách cung cấp không gian sân vườn theo mặt bằng triển khai như sau:
Đường đi bộ: Đường đi công cộng cho khách bộ hành ở bên ngoài, đường có liên
thông với tòa nhà
Sân vườn: Không gian mở, cung cấp không gian thư giãn, cây xanh và ánh sáng
Sân sau: Là không gian mở ở giữa tòa nhà và các khối nhà lân cận
Các tòa nhà cao tầng vốn được biết như là những cỗ máy khổng lồ tiêu tốn năng lượng, tỷ lệ sử dụng năng lượng trong là rất lớn, chiếm từ 35 – 40% tổng năng lượng tiêu dùng Do vậy, đã đến lúc chúng ta cần phải phát triển cao ốc xanh bởi vai trò và hiệu quả của loại công trình này đối với môi trường và xã hội Trung bình các công trình xanh sẽ tiết kiệm được 30% năng lượng sử dụng, giảm 35% lượng khí thải cacbon, tiết kiệm từ 30% – 50% lượng nước sử dụng và từ 50% – 90% chi phí xử lý chất thải
Mái nhà được bao phủ bởi cây xanh, tăng cường khả năng chắn nhiệt Nhờ vậy hạn chế dùng lạnh Hơn nữa, việc thiết kế hồ bơi riêng biệt và sân vườn ở đỉnh của
Trang 24Tòa nhà có được sự thuận tiện trong việc di chuyển trong Thành phố bằng những phương tiện giao thông công cộng Nhờ vậy sẽ giảm thiểu nhu cầu sử dụng xe 4 bánh,
do đó hạn chế tác động môi trường Tòa nhà được thiết kế có chỗ đậu xe hai bánh ở tầng hầm 2, 3 để khuyến khích khách sử dụng xe đạp, xe 2 bánh bằng điện
Công năng kiến trúc
SSG Tower có lối kiến trúc độc đáo với thiết kế lệch tầng của khu trung tâm thương mại, kết hợp với tòa tháp văn phòng hiện đại và khu căn hộ cao cấp đã tạo ra được điểm nhấn phá cánh giữa không gian trống, có thể nói bạn sẽ thật sự ấn tượng trước lối kiến trúc hài hòa giữ Á - Âu
Trung tâm hội nghị được đặt tại tầng 6, 7, 8 của tòa nhà với các trang bị tiện nghi hiện đại và tiên tiến nhất đảm bảo công suất phục vụ tối đa đến 1.500 người tại cùng thời điểm Bạn sẽ tìm thấy sự sang trọng, chuyên nghiệp, đẳng cấp, phù hợp với các chương trình hội nghị bật nhất tại SSG Tower
Hình 1.4 Hình phối cảnh từ trên xuống
Trang 25TRANG 6
Hình 1.5 Phối cảnh 1 góc căn hộ
Công trình được thiết kế với diện tích và bước cột lớn, không gianvăn phòng SSG Tower có khả năng bó trí linh hoạt mặt bằng làm việc tận dụng tối đa diện tích sử dụng đem lại hiệu quả thiết thực cho khách hàng Giải pháp thiết kế tiết kiệm năng lượng và hướng đến mục tiêu công trình xanh là định hướng thiết kế chủ đạo của khới văn phòng, mặt tiền được tiết giảm các mảng kính nhằm giảm lượng bức xạ mặt trời nhưng vẫn duy trì sự cân bằng chiếu sáng và thông thoáng tự nhiên
SSG Tower tạo một sự đột phá về khái niệm căn hộ cao cấp với nhiều mảng xanh riêng cho từng giây phút nghỉ ngơi thư giản tại nhà thực sự thoải mái giúp cải tạo năng lượng sau mỗi ngày làm việc Lối vào từ đường nội bộ phía sau công trình vừa tôn trọng
sự tiêng tư, yên tĩnh và an toàn
Cuộc sống chỉ thật sự chất lượng khi có các tiện ích tốt nhất, Quan tâm đến sức khỏe cộng đồng là phương châm của SSG Tower hướng tới và vì thế chúng tôi xây dựng khu club house chuẩn mực cao bao gồm: phòng sinh hoạt cộng đồng và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại tầng 6 tòa tháp Đặc biệt khu vực hồ bơi và cafe terrace được thiết kế ngoài trời vừa giúp tạo cảnh quan vừa tăng thêm mảng xanh, khung cảnh đẹp cho công trình, mang lại khả năng tận hưởng cuộc sống cao nhất cho khách hàng
SSG Tower thiết kế theo mô hình thân thiện với thiên nhiên, tòa tháp có thể tiết kiệm được hơn 30% năng lượng sử dụng, giảm thiểu 35% lượng khí thải Giao thông thuận tiện, chỉ mất 5 phút để di chuyển vào trung tâm thành phố
Trang 26TRANG 7
Hình 1.6 Khu bể bơi ngoài trời ở tầng 6 công trình
Hình 1.7 Mặt bằng bố trí căn hộ SSG Tower
Trang 27TRANG 8
Khu tiện ích - dịch vụ bố trí tại tần 6 là tổ hợp khép kín gồm bể bơi, phòng tập thể dục, khu sinh hoạt cộng đồng, bar mini, cafe ngoài trời tất cả được thiết kế sang trọng, mang lại sự tiện nghi và cảm giác thoải mái tối đa cho gia đình bạn, và nhằm đáp ứng cho khối văn phòng được chu đáo, căn hộ SSG TOWER còn có 2 tầng dành riêng cho Nhà Hàng tiệc cưới và trung tâm hội nghị
Dự án SSG Tower sở hữu các tiện ích cao cấp tiêu chuẩn 5 sao, khu siêu thị đầu tiên tại tầng hầm B1 rộng đến 4000m2 khách hàng thoải sức đi mua sắm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu,khu tầng thương mại 5 tầng và 2 tầng lửng là nơi trưng bày các sản phẩm
có thương hiệu lớn trên thế giới với các mặt hàng thời trang,sản phẩm cao cấp siêu sang Ngoài ra tại dự án tập trung các trò chơi giải trí tiện nghi như rạp chiếu phim, khu vui chơi của trẻ em, nhà trẻ, khu trò chơi
Bảng 1.1 Chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc công trình
Trang 28TRANG 9
6 Số tầng cao ( không bao gồm hầm, lững, sân thượng ) 32
7 Tổng diện tích xây dựng ( không bao gồm hầm, tầng kỹ thuật) 77734.8m2
8 Tổng diện tích xây dựng bao gồm hầm, tầng kỹ thuật 103793.9m2
1.5.2 Độ ẩm
Độ ẩm không khí lớn tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát tán vào không khí phát triển nhanh chóng, lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong không khí gây
ô nhiễm môi trường và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe
Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80%
và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%
1.5.4 Chế độ gió
Chế độ gió góp phần quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ô nhiễm trong khí quyển, vận tốc gió càng lớn thì khả năng lan truyền bụi và các chất ô nhiễm càng xa, vì vậy làm gia tăng khả năng pha loãng các chất ô nhiễm trong khí Thành phố Hồ Chí Minh có hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7m
Trang 29TRANG 10
CHƯƠNG 2 CẦU THANG BỘ
2.1 KẾT CẤU CẦU THANG
270
Trang 30TRANG 11
2.1.2 Chọn kích thước cầu thang
Cầu thang cĩ 22 bậc, mỗi vế 11 bậc
Kích thước bậc thang: h b150mm, b b 270mm đúc bằng bêtơng cốt thép
Kích thước dầm chiếu tới: b h 200 400
Hình 2.2 Chi tiết cấu tạo các lớp của cầu thang
2.1.3 Tải trọng tác động
2.1.3.1 Tĩnh tải
a) Chiếu nghỉ và chiếu tới
Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo chiếu nghỉ
g1(ng,i i i)
Trong đĩ : ngi - hệ số độ tin cậy về tải trọng của lớp thứ i
γi - Trọng lượng riêng của lớp thứ i
δi - chiều dày của lớp thứ i
Bảng 2.1 Tĩnh tải chiếu nghĩ và chiếu tới
Vữa trát dày 15 mm Bản BTCT dày 150 mm Vữa lót dày 20 mm Vật liệu hoàn thiện 20 mm
270
Trang 31TRANG 12
b) Bản thang
Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo bản thang
g1(ng,i i td,i)
Trong đó : ngi - hệ số độ tin cậy về tải trọng của lớp thứ i
γi - Trọng lượng riêng của lớp thứ i
δtd,i - chiều dày
Đối với lớp hoàn thiện :
h cos2
Trang 32TRANG 13
2.1.4 Sơ đồ tính
Hình 2.3 Sơ đồ tính cầu thang
Tại A và C chiếu nghỉ và chiếu tới liên kết với vách cứng tùy vào cách bố trí liên kết thép sàn chiếu nghỉ và chiếu tới vào vách mà ta chọn là ngàm hay khớp cố định Nếu đặt thép chờ với chiều dài thép neo vào vách đủ lớn thì có thể xem là ngàm, còn nếu không đặt thép chờ chọn phương án cáy thép chiều dài neo thép vào vách không đủ lớn, tại vị trí này có thể xoay nên xem là khớp cố định Trong trường hợp này sinh viên tính toán với cả 2 trường hợp để so sánh, đánh giá kết quả sau đó chọn phương án bố trí thép Tại B bản thang liên kết với dầm chiếu tới, dầm chỉ ngăn cản được chuyển vị đứng nên ta chọn là khớp di động
9.06
9.0611.08
11.08
Trang 33TRANG 14
Hình 2.5 Tải trọng trong Sap sơ đồ khớp
Hình 2.6 Biểu đồ momen bản thang ( sơ đồ ngàm )
Hình 2.7 Biểu đồ lực cắt bản thang ( sơ đồ ngàm )
Hình 2.8 Biểu đồ momen bản thang ( sơ đồ khớp )
Trang 34TRANG 15
Hình 2.9 Biểu đồ lực cắt bản thang ( sơ đồ khớp )
Nhận xét : So sánh nội lực giữa 2 sơ đồ ta thấy sơ đồ 2 đầu khớp có nội lực lớn và
nguy hiểm hơn so với sơ đồ ngàm Trên thực tế làm việc của kết cấu không có ngàm hoặc là khớp lý tưởng Thực tế kết cấu làm việc theo sơ đồ khớp dẻo trong quá trính làm việc có sự phân phối lại momen Sinh viên chọn phương án phân phối lại momen từ sơ
đồ 2 đầu khớp và so sánh với sơ đồ ngàm để lấy nội lực tính toán cốt thép cho bản sàn,
chiếu nghỉ và chiếu tới
2.1.5.2 Phân phối lại momen
Lấy 70% giá trị momen lớn nhất ở giữa nhịp và gối của sơ đồ khớp so sánh với giá trị momen tương ứng của sơ đồ ngàm từ đó chọn ra giá trị momen lớn hơn để tính toán cốt thép
Bảng 2.3 Giá trị phân phối lại momen
2.1.5.3 Phân tích nội lực của cầu thang theo sơ đồ không gian
Mô hình cầu thang bằng phần mền Sap2000
Trang 35TRANG 16
Hình 2.10 Mô hình cầu thang trong Sap2000
Hình 2.11 Momen M11 của bảng sàn Bảng 2 4 Giá trị momen M11 tính theo sơ đồ không gian
Trang 36TRANG 17
Hình 2.12 Momen M22 của bảng sàn
Hình 2.13 Lực cắt V13 của bảng sàn
Lực cắt lớn nhất trong bản V13 = 19.80 kN/m tại vị trí bản liên kết với vách
Hình 2.14 Biểu đồ momen trong dầm chiếu tới 1
Trang 37TRANG 18
Hình 2.15 Biểu đồ momen trong dầm chiếu tới 2
Hình 2.16 Biểu đồ lực cắt trong dầm chiếu tới 1
Hình 2.17 Biểu đồ lực cắt trong dầm chiếu tới 2
Kết quả nội lực trong dầm chiếu tới
Bảng 2.5 Kết quả nội lực trong dầm chiếu tới
So sánh đánh giá kết quả
Bảng 2.6 So sánh kết quả Momen tại gối giữa 2 phương pháp
Trang 38TRANG 19
Nhận xét : Quan sát biểu đồ nội lực, Momen M11 M22, lực cắt V13, momen và lực
cắt của dầm chiếu tới, ta thấy tất cả các biểu đồ đều đối xứng với nhau, điều này là do
hệ kết cấu đối xứng và tải đối xứng nên cho kết quả nội lực đối xứng với nhau
So sánh nội lực tính theo sơ đồ không gian và tính theo sơ đồ phẳng ta thấy sơ đồ không gian phản ánh đúng bản chất làm việc của kết cấu hơn so với sơ đồ phẳng Và việc phân phối lại momen cho kết quả gần sát với sơ đồ không gian hơn Ngoài ra ở bài toán này ta còn thấy sơ đồ ngàm cho kết quả gần tương tự với sơ đồ không gian, từ đó
ta có thể rút ra kết luận đối với bảng sàn liên kết với vách cứng trong một số trường hợp
ta nên chọn ngàm để tính toán sẽ cho kết quả tốt hơn so với chọn sơ đồ khớp
Dựa trên những kết quả phân tích và so sánh như trên cuối cùng sinh viên chọn kết quả nội lực từ sơ đồ không gian để tính toán và bố trí cốt thép cho cầu thang
2.1.6 Tính toán và bố trí cốt thép cho bản sàn và dầm chiếu tới
Vật liệu sử dụng
Bê tông cấp độ bền B25
- Khối lượng riêng : = 25 kN/m2
- Cường độ chịu nén tính toán : Rb = 14.5×103 kN/m2
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt = 1.05×103 kN/m2
- Mođun đàn hồi : Eb = 3×107 kN/m2
Cốt thép loại CI ( < 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225×103 kN/m2
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 225×103 kN/m2
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2
Cốt thép loại CII ( ≥ 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 80×103 kN/m2
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 280×103 kN/m2
ϕ (mm) As (mm2) Chiếu
Trang 39TRANG 20
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản thang
Khả năng chịu cắt của bêtông
Q R bh KN
Qmax 19.80KNQ b131KN bêtông đủ khả năng chịu cắt
b) Tính toán và bố trí thép cho dầm chiếu tới
Kích thước dầm 200x400 Chọn a0 = 25 mm h0 = hs – a0 = 400 - 25 = 375 mm Việc tính toán được thực hiện như sau:
R
Bảng 2.8 Kết quả tính toán và bố trí thép cho dầm chiếu tới
Kiểm tra khả năng chịu cắt của dầm chiếu tới
Khả năng chịu cắt của bêtông
ϕ (mm) As (mm2) Dầm
Chiếu tới
Trang 40TRANG 21
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1 TỔNG QUAN
3.1.1 Khái niệm chung
Sàn là một kết cấu dạng tấm, được thiết kế chịu tải trọng vuông góc với mặt phẳng
tấm, sàn được đặt trực tiếp trên dầm, cột hoặc vách Sàn bê tông cốt thép được dùng
rộng rãi trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp Nó có ưu điểm bền vững, độ cứng lớn, có khả năng chống cháy tốt, chống thấm tương đối tốt, thỏa mãn các yêu cầu
vệ sinh và điều kiện kinh tế
So với loại sàn phẳng không dầm, sàn dầm không đạt được yêu cầu kiến trúc do mặt trần có nhiều dầm Nhưng sử dụng biện pháp đóng trần thạch cao che khuyết điểm đó Thì yêu cầu kiến trúc vẫn được thỏa mãn
Trong luận văn này, sinh viên chọn sàn sườn để thiết kế
3.1.2 Sơ lược nội dung thiết kế
Trong chương này sinh viên sẽ thiết kế sàn tầng điển hình theo hai phương pháp :
- Phương pháp dùng bảng tra
- Phương pháp phần tử hữu hạn: dùng phần mềm SAFE v12.2.2
Những nội dung được giới hạn như sau:
- Phân loại ô sàn, xác định sơ đồ tính và nội lực bản sàn
- Khối lượng riêng : = 25 kN/m2
- Cường độ chịu nén tính toán : Rb = 17×103 kN/m2
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rbt = 1.2×103 kN/m2
- Mođun đàn hồi : Eb = 3.25×107 kN/m2
Cốt thép loại CI ( < 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 225×103 kN/m2
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 225×103 kN/m2
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2
Cốt thép loại CII ( ≥ 10mm)
- Cường độ chịu kéo tính toán : Rs = 280×103 kN/m2
- Cường độ chịu nén tính toán : Rsc = 280×103 kN/m2
- Mođun đàn hồi : Es = 21×107 kN/m2
3.2 THIẾT KẾ SÀN
3.2.1 Chọn sơ bộ kích thước sàn, dầm