Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình THPL trên phạm vi cả nước trong năm 2014 Báo cáo 64

32 128 0
Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình THPL trên phạm vi cả nước trong năm 2014 Báo cáo 64

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƢ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 64/BC-BTP Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 BÁO CÁO Cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực nhiệm vụ giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước công tác theo dõi thi hành pháp luật quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật (Nghị định số 59/2012/NĐ-CP), Bộ Tư pháp ban hành Đề cương Báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật biểu mẫu để sử dụng tạm thời cho năm 2014 (kèm theo Công văn số 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 06/10/2014) gửi Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị thực báo cáo tình hình thi hành pháp luật năm 2014 theo quy định Đến thời điểm nay, Bộ Tư pháp nhận báo cáo 24 Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, 51 Ủy ban nhân dân (hoặc Sở Tư pháp) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (xin xem Phụ lục Phụ lục kèm theo) Trên sở tổng hợp báo cáo Bộ, ngành, địa phương, thông tin thu thập thông qua hoạt động kiểm tra thơng tin có liên quan khác, Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 với nội dung chủ yếu sau: Phần thứ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT I KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Hồn thiện thể chế cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Nhằm cụ thể hóa Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, ý kiến đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc Hội nghị triển khai công tác tư pháp năm 2014 Chương trình hành động Bộ Tư pháp triển khai thực Nghị số 01/NQ-CP, Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2014 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu triển khai hoạt động nhằm tiếp tục hồn thiện thể chế cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Ngày 15/5/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 14/2014/TT-BTP quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Thơng tư ban hành có ý nghĩa quan trọng, góp phần giải vướng mắc phát sinh thực tiễn, từ nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương Ngày 17/7/2014, Bộ Tư pháp ban hành Quy chế phối hợp đơn vị thuộc Bộ Tư pháp công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật (kèm theo Quyết định số 1865/QĐ-BTP) nhằm quy định cụ thể nội dung, phạm vi trách nhiệm đơn vị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật, gắn kết công tác theo dõi thi hành pháp luật với công tác xây dựng pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật kiểm soát thủ tục hành Bên cạnh đó, nhằm bước nâng cao chất lượng nội dung, bảo đảm tính toàn diện, đầy đủ, cụ thể liệu, số liệu, thống hình thức, bố cục nội dung báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp kịp thời xây dựng Đề cương báo cáo biểu mẫu kèm theo để sử dụng tạm thời cho năm 2014 (kèm theo Công văn số 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 06/10/2014) Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ việc nghiên cứu, sửa đổi quy định pháp luật kinh phí bảo đảm cho cơng tác xây dựng thi hành pháp luật, ngày 14/7/2014, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Văn phịng Chính phủ ban hành Thơng tư số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPCP hướng dẫn lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định tăng từ 30 - 50% mức chi, định mức phân bổ kinh phí cho số nội dung công tác xây dựng thi hành pháp luật Thông tư số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPCP chưa giải triệt để vướng mắc phát sinh thực tiễn, giúp Bộ, ngành, địa phương có điều kiện tốt việc bố trí, sử dụng tốn kinh phí phục vụ công tác theo dõi thi hành pháp luật Cùng với Bộ Tư pháp, thể chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương quan tâm thực thông qua việc ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quy định công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương mình, ví dụ như: Thông tư số 58/2013/TT-BGTVT ngày 31/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định xây dựng, ban hành, hợp văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải; Thông tư số 35/2013/TT-BYT ngày 26/12/2013 Bộ Trưởng Bộ Công Thương việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 25/2011/TT-BCT ngày 30/6/2011 quy định cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực công thương; Thông tư số 22/2014/TT-BYT ngày 30/6/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc soạn thảo, ban hành tổ chức triển khai thi hành văn quy phạm pháp luật y tế; Thông tư số 03/2014/TT-BVHTTDL ngày 16/10/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; theo dõi tình hình thi hành pháp luật; rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch; Quyết định số 26/2014/QĐ-UBND ngày 12/8/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành việc thực công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 53/2014/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 UBND tỉnh Phú Yên ban hành Quy chế phối hợp theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Phú Yên… Với nỗ lực nêu trên, hành lang pháp lý lĩnh vực theo dõi tình hình thi hành pháp luật tiếp tục hồn thiện, sở quan trọng để tạo chuyển biến việc tổ chức thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương theo hướng thực chất, cụ thể tồn diện Cơng tác phổ biến, tập huấn, hƣớng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực mới, phức tạp, công tác phổ biến, tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra việc thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, địa phương trọng triển khai thực năm 2014, cụ thể là: a) Về phổ biến, tuyên truyền tập huấn pháp luật theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp giới thiệu, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng nội dung liên quan đến cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, tập trung vào quy định Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Thông tư số 14/2014/TT-BTP; đồng thời tổ chức 03 Hội nghị tập huấn nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật cho công chức làm công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cơng chức làm cơng tác theo dõi thi hành pháp luật Sở Tư pháp, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Y tế, Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tổ chức 01 Hội nghị quán triệt nội dung Quy chế phối hợp đơn vị thuộc Bộ công tác theo dõi thi hành pháp luật giới thiệu Thông tư số 14/2014/TT-BTP cho đại diện Lãnh đạo 01 cán đơn vị thuộc Bộ Tư pháp giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước Bộ Tư pháp hoàn thành đưa vào khai thác Trang thông tin tình hình thi hành pháp luật (được tích hợp Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp) Đây địa để cung cấp thông tin, trao đổi chun mơn, nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đồng thời huy động tham gia tổ chức, cá nhân, đội ngũ cộng tác viên phản ánh tình hình thi hành pháp luật, sở quan trọng để thu thập, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật Việc tổ chức tập huấn nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương quan tâm, thực Theo đó, Bộ, ngành, địa phương tổ chức 20 lớp tập huấn nghiệp vụ cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 cho đối tượng công chức giao thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, công chức pháp chế đơn vị thuộc Bộ, ngành, quan chuyên môn UBND cấp tỉnh1 Thông qua hoạt động nêu trên, đội ngũ công chức giao thực nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương bước trang bị kỹ năng, nghiệp vụ lĩnh vực này, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tham mưu, tổ chức triển khai nhiệm vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giao Nghị định số 59/2012/NĐ-CP Thông tư số 14/2014/TT-BTP b) Về hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra Bộ, ngành, địa phương việc thực công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Trong năm 2014, Bộ Tư pháp ban hành nhiều văn hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương chuyên môn, nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, đặc biệt tập trung hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch xác định lĩnh vực trọng tâm theo dõi tình hình thi hành pháp luật, xây dựng báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật Nội dung văn hướng dẫn kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành địa phương Ngoài ra, năm 2014, Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương Nội dung kiểm tra ngày sát với yêu cầu, nhiệm Các Bộ, quan ngang Bộ: Y tế; Lao động, Thương binh Xã hội; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Khoa học Công nghệ; Ủy ban Dân tộc; tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Hà Nam, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Phú Yên, Quảng Nam, Thái Bình, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Long, vụ quản lý nhà nước Qua kiểm tra cho thấy, cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật ngày Lãnh đạo Bộ quan tâm, đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện2, ví dụ như: Bộ Cơng Thương phê duyệt Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật năm 2015, xác định giao 24 chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật cho đơn vị thuộc Bộ triển khai thực hiện, với khối lượng lớn công việc, liên quan đến nhiều lĩnh vực, văn pháp luật thuộc phạm vi quản lý ngành công thương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn năm 2014 kiện tồn tổ chức, biên chế phục vụ cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, trọng, bảo đảm kinh phí cho cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Đồn kiểm tra kịp thời có văn thông báo kết kiểm tra kiến nghị với Lãnh đạo Bộ giải pháp nhằm triển khai tốt cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thời gian tới Điều kiện bảo đảm thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật a) Về tổ chức máy, biên chế Thực Quyết định số 717/QĐ-TTg ngày 05/5/2014 việc thành lập Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1266/QĐ-BTP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật Theo đó, phần lớn biên chế Phòng Theo dõi thi hành pháp luật chuyển từ Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật sang Cục Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật Tại Sở Tư pháp, tổ chức máy, biên chế làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tiếp tục kiện toàn Đến thời điểm nay, nước có 06 Sở Tư pháp thành lập Phòng Theo dõi thi hành pháp luật, 36 Sở Tư pháp thành lập Phòng kiêm chức theo dõi thi hành pháp luật, 21 Sở Tư pháp bố trí cán làm cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật giao nhiệm vụ cho phòng chun mơn đảm nhận3 Bên cạnh việc kiện tồn tổ chức máy, biên chế chất lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, quản lý hành chính, lý luận trị đội ngũ làm cơng tác theo dõi thi hành pháp Xin gửi Thông báo kết luận Đoàn kiểm tra kèm theo Báo cáo Việc tổ chức đơn vị chuyên trách thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật Sở Tư pháp thực theo mơ hình khác nhau: (1) thành lập Phòng chuyên trách; (2) thành lập Phòng Theo dõi xây dựng văn quy phạm pháp luật; (3) thành lập Phòng Theo dõi Kiểm tra văn quy phạm pháp luật; (4) thành lập Phòng Theo dõi phổ biến, giáo dục pháp luật Ví dụ: Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Quảng Trị, Ninh Bình thành lập Phịng Cơng tác thi hành pháp luật; Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An, Bắc Kạn, Thái Ngun, Bến Tre, Bình Phước thành lập Phịng Theo dõi kiểm tra văn quy phạm pháp luật; Đà Nẵng, Hậu Giang thành lập Phòng Theo dõi phổ biến, giáo dục pháp luật; Đồng Tháp, Bắc Giang, Bình Thuận, Cà Mau, Đắk Lắk, Đồng Nai, Điện Biên, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hải Dương giao cho Phòng Xây dựng văn quy phạm pháp luật thực hiện, v.v… luật bước nâng cao, góp phần tăng cường chất lượng, hiệu công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương (xin xem Phụ lục kèm theo) Theo Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLT-BTP-BNV ngày 22/12/2014 Bộ Tư pháp Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện, bên cạnh việc bổ sung nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật, 63 Sở Tư pháp thành lập Phòng Quản lý xử lý vi phạm hành theo dõi thi hành pháp luật Bên cạnh đó, Bộ, ngành thành lập, củng cố, kiện toàn tổ chức pháp chế theo Nghị định số 55/2011/NĐ-CP Chính phủ Vụ Pháp chế thành lập tất Bộ, quan ngang Bộ, có 01 Bộ thành lập Phịng Cơng tác thi hành pháp luật, 02 Bộ thành lập phòng kiêm chức theo dõi thi hành pháp luật, Bộ, ngành cịn lại bố trí cán phụ trách công tác theo dõi thi hành pháp luật (xin xem Phụ lục kèm theo) Tại nhiều Tổng cục tương đương, Cục thuộc Bộ, quan ngang Bộ thành lập, kiện toàn tổ chức pháp chế(4), với 2.790 cán bộ, công chức làm công tác pháp chế Các địa phương thành lập 292 Phòng Pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có 10/63 địa phương thành lập từ 14 Phòng Pháp chế trở lên; 28/63 địa phương thành lập, kiện toàn số Phòng Pháp chế tiếp tục thực Theo thống kê đến có khoảng 2.408 người làm công tác pháp chế quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, khoảng 600 người chuyên trách, lại kiêm nhiệm b) Về kinh phí Kinh phí bảo đảm hoạt động theo dõi tình hình thi hành pháp luật bước đầu Bộ, ngành, địa phương bố trí kinh phí thường xuyên theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, đáp ứng phần yêu cầu triển khai thực công tác Bên cạnh nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, Bộ, ngành, địa phương chủ động huy động nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế lồng ghép vào chương trình, dự án khác đảm bảo cho công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh Về tổ chức thực Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Trong năm 2014, việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật Bộ Tư pháp Bộ, ngành, địa phương thực nghiêm túc5 Ngoài việc theo dõi chung tình hình thi hành pháp Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, Tổng cục Dự trữ nhà nước, Tổng cục Thủy sản, Tổng cục Thủy lợi, Tổng cục Đường VN, Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Môi trường, Cục Điều tiết điện lực, Cục Quản lý thị trường, Cục Thú ý, Cục Bảo vệ thực vật 48 địa phương ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật luật theo ngành, lĩnh vực địa bàn Bộ, ngành, địa phương lựa chọn lĩnh vực trọng tâm theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành (xem Phụ lục Phụ lục 2), có 27 địa phương ban hành kế hoạch riêng để triển khai theo dõi tình hình thi hành pháp luật an tồn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, chè Sau ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Bộ, ngành, địa phương tổ chức gần 2000 đồn kiểm tra tình hình thi hành pháp luật, gần 900 đợt điều tra, khảo sát, hội thảo, tọa đàm theo dõi tình hình thi hành pháp luật, xử lý 400 lượt thông tin tình hình thi hành pháp luật (xin xem Phụ lục Phụ lục kèm theo) Sự kết hợp theo dõi chung tình hình thi hành pháp luật với theo dõi chuyên đề, theo dõi liên ngành nét công tác năm 2014 Vì vậy, cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thực sở bám sát nhiệm vụ ngành, địa phương, chủ động triển khai mang lại hiệu ứng tích cực Kết tổng hợp báo cáo theo dõi thi hành pháp luật năm 2014 cho thấy, Bộ, ngành địa phương phát 43 văn quy phạm pháp luật có nội dung khơng bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, 44 văn khơng bảo đảm tính khả thi (xin xem Phụ lục Phụ lục kèm theo) II TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN Tồn tại, hạn chế a) Việc xây dựng, hoàn thiện thể chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật cịn chậm, dẫn đến lúng túng thực tiễn hoạt động Bộ, ngành, địa phương, cụ thể là: Nghị định số 59/2012/NĐ-CP có hiệu lực từ năm 2012, phải 02 năm sau Thơng tư hướng dẫn ban hành; Chỉ tiêu thống kê quốc gia thống kê ngành theo dõi thi hành pháp luật, Thông tư hướng dẫn nội dung thống kế, sử dụng biểu mẫu lĩnh vực theo dõi thi hành pháp luật chưa ban hành b) Tổ chức máy thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật chậm kiện toàn chưa tổ chức thống nhất, đồng Bộ, ngành, địa phương Trong đó, đội ngũ công chức giao làm công tác thường kiêm nhiệm (xin xem Phụ lục kèm theo), với trình độ chuyên môn chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm tổ chức công tác theo dõi thi hành pháp luật c) Mặc dù bố trí kinh phí hoạt động, đa số Bộ, ngành, địa phương gặp khó khăn kinh phí phục vụ việc triển khai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật Kết tổng hợp cho thấy, phần lớn Bộ, ngành Trung ương chưa bố trí kinh phí riêng bảo đảm cho cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, mà trích từ khoản kinh phí phục vụ hoạt động pháp chế khác từ công tác kiểm tra chấp hành pháp luật Bộ, ngành, nguồn kinh phí hạn hẹp thường bố trí chậm so với yêu cầu triển khai công việc giao Tương tự vậy, kinh phí phục vụ cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật địa phương gặp nhiều khó khăn, có địa phương kinh phí đủ triển khai nhiệm vụ xây dựng báo cáo tổ chức số kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật; d) Hoạt động tập huấn nghiệp vụ theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa thực thường xuyên; nội dung tập huấn phương pháp tập huấn cần tiếp tục nghiên cứu đổi mới, bám sát với yêu cầu thực tiễn chưa xây dựng Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật (xin xem Phụ lục Phụ lục kèm theo); đ) Việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật số Bộ, ngành, địa phương lúng túng Một số Bộ, ngành, địa phương chưa quan tâm, ban hành sớm kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật6, nội dung theo dõi chưa thực gắn với nhiệm vụ trọng tâm Các hình thức theo dõi thi hành pháp luật đơn điệu, chủ yếu báo cáo quan nhà nước, việc tổ chức điều tra, khảo sát, thu thập xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật chưa thường xuyên, chậm thực e) Việc gửi báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 chậm, nhiều đơn vị chưa gửi báo cáo Bộ Tư pháp để tổng hợp xây dựng báo cáo chung tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước, trình Thủ tướng Chính phủ (xin xem Phụ lục kèm theo); chất lượng nhiều báo cáo sơ sài, chưa bảo đảm chất lượng; số nhận định mang tính định tính, chủ quan, có đánh giá mang tính định lượng, chưa đưa nhận định khách quan xu hướng, mức độ nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật để từ đưa giải pháp khắc phục; nhiều báo cáo đưa kết công tác quản lý nhà nước đơn vị kiểm tra việc thực pháp luật, tra, g) Q trình thực cơng tác theo dõi thi hành pháp luật thiếu tham gia, phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức có liên quan, Trung ương địa phương, quan thực chức quản lý theo ngành, lĩnh vực với quan có thẩm quyền chung; quan hệ thống quan hành với Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức đoàn thể, quan thông tin đại chúng… 12/20 Bộ, quan ngang Bộ (xin xem Phụ lục 1); 03 địa phương (xin xem Phụ lục 2) h) Kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa tạo lan tỏa xã hội, chưa có kết mang tính đột phá; phản ứng sách thơng qua hoạt động theo dõi thi hành pháp luật chậm; việc xử lý kết theo dõi tình hình thi hành pháp luật chưa kịp thời, thiếu triệt để, vụ việc gây xúc dư luận xã hội Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan - Một số vấn đề lý luận liên quan đến vị trí, tầm quan trọng nội dung công tác theo dõi thi hành pháp luật chưa nhìn nhận, nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ Trong đó, tiêu chí đánh giá hiệu thực lĩnh vực chưa cụ thể, rõ ràng văn quy phạm pháp luật Sự lúng túng cách thức triển khai, tổ chức thực nhiệm vụ theo dõi thi hành pháp luật nhiều Bộ, ngành, địa phương thời gian qua cho thấy cần phải có giải pháp liệt, toàn diện để phát huy thiết chế thực tiễn - Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ UBND cấp việc tổ chức thi hành pháp luật Tuy nhiên, công tác theo dõi thi hành pháp luật chưa luật hóa, văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao trực tiếp điều chỉnh Nghị định số 59/2012/NĐ-CP (ban hành trước Hiến pháp năm 2013) sau thời gian thực bộc lộ số vướng mắc, bất cập cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung - Số lượng biên chế hành nhiều địa phương hạn hẹp không tăng thêm năm 2016 theo chủ trương chung Chính phủ, việc điều chuyển, bố trí, bổ sung biên chế làm cơng tác pháp chế nói chung gặp nhiều khó khăn - Nguồn thu nhiều tỉnh cịn thấp, khơng bảo đảm cân đối thu chi điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tác động khơng nhỏ đến việc bố trí kinh phí cho cơng tác teo dõi thi hành pháp luật b) Nguyên nhân chủ quan - Theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực mới, phức tạp, địi hỏi phải có quan tâm, phối hợp chặt chẽ nhiều Bộ, ngành, địa phương, bên cạnh chủ động Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, khơng Bộ, ngành, địa phương chưa thực quan tâm đến công tác Điều thể hệ công tác tổ chức máy, biên chế chậm bố trí, kiện tồn kinh phí đầu tư chưa quan tâm mức7 - Kết công tác theo dõi thi hành pháp luật chưa thực bật, chưa phản ánh mức khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành pháp luật, chưa có nhiều đề xuất lớn để nâng cao hiệu thi hành hoàn thiện hệ thống pháp luật, chưa tạo quan tâm, đạo mức lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương; chưa thu hút tham gia, phối hợp tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức, cá nhân xã hội - Nhiều Bộ, ngành, địa phương chưa động, sáng tạo việc triển thực công tác theo dõi thi hành pháp luật, có tình trạng trơng chờ vào hướng dẫn, đôn đốc, tập huấn nghiệp vụ Bộ Tư pháp - Việc kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra chưa Bộ Tư pháp thực thường xuyên, chưa kịp thời chấn chỉnh sai sót, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, chưa phát hiện, kịp thời động viên, khuyến khích nhân rộng điển hình góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực theo dõi tình hình thi hành pháp luật ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT: Trong năm 2014, cơng tác theo dõi thi hành pháp luật triển khai hơn, với nhiều đổi mới, bước đầu đạt kết tích cực: thể chế cơng tác theo dõi thi hành pháp luật tiếp tục xây dựng, hoàn thiện; phương pháp theo dõi thi hành pháp luật tiếp tục nghiên cứu đổi mới; hoạt động hướng dẫn, tập huấn, kiểm tra công tác theo dõi thi hành pháp luật trọng tăng cường Tuy nhiên, đến thời điểm nay, công tác theo dõi thi hành pháp luật cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập: thể chế theo dõi thi hành pháp luật thiếu, hiệu lực văn chưa cao; hoạt động tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cần tiếp tục đẩy mạnh; kinh phí, tổ chức máy, biên chế chưa đáp ứng yêu cầu triển khai có hiệu cơng tác theo dõi thi hành pháp luật… Một số mục chi nhỏ (chi xây dựng báo cáo,…) quy định Thông tư số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPCP ngày 14/7/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ ban hành Thơng tư liên tịch hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hồn thiện hệ thống pháp luật, Thơng tư số 47/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 16/3/2012 Bộ Tư pháp Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 10 Kết giải 9.477 vụ việc tố cáo cho thấy: có 3.288 (chiếm 34,7%) vụ việc tố cáo đúng; 3.021 (chiếm 31,9%) vụ việc tố cáo sai; 3.169 (chiếm 33,4%) vụ việc tố cáo có phần 1.3 Tình hình thi hành pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền qua cơng tác giải quyết, xét xử vụ án hành chính12 Trong năm 2014, Tịa án nhân dân cấp thụ lý 7.317 vụ, giảm 421 vụ so với năm 2013 (5,7%) Các vụ án hành thụ lý, giải quyết, xét xử phát sinh chủ yếu liên quan tới khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khiếu kiện định cưỡng chế thi hành định xử phạt hành Số vụ án hành có xu hướng tăng năm gần người dân chủ động khởi kiện vụ án hành Tịa án cho định hành chính, hành vi hành quan hành người có thẩm quyền trái pháp luật, gây thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, việc quan nhà nước người có thẩm quyền, trình thực thi pháp luật có vi phạm trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thiếu xác nguyên nhân dẫn tới số vụ án hành gia tăng, lĩnh vực thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án thu hồi quyền sử dụng đất Nhìn chung, vụ án hành loại án phức tạp, công tác giải quyết, xét xử loại án thời gian qua tiếp tục đảm bảo, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước Bên cạnh việc giải quyết, xét xử vụ án hành chính, Tồ án nhân dân cấp thụ lý 207 đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, định khơng mở thủ tục phá sản 29 trường hợp, định mở thủ tục phá sản 80 trường hợp trả lại đơn yêu cầu 21 trường hợp 1.4 Tình hình thi hành pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền qua cơng tác bồi thường Nhà nước13 Trong năm 2014, quan có trách nhiệm bồi thường nước thụ lý, giải tổng số 94 vụ việc (có 50 vụ việc thụ lý mới), tăng 12 vụ việc so với kỳ năm 2013, giải xong 53/94 vụ việc đạt tỉ lệ 56,3%, tăng 11,3% so với kỳ năm 2013, với số tiền tỷ 622 triệu 534 nghìn đồng Bên cạnh việc giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi 12 Nội dung Báo cáo có sử dụng thông tin, số liệu Báo cáo số 03/BC-TA ngày 15/01/2015 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2015 tịa án 13 Nội dung Báo cáo có sử dụng thông tin, số liệu Báo cáo số 431/BC-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ gửi Quốc hội cơng tác bồi thường Nhà nước năm 2014 18 thường, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 23 vụ án dân bồi thường nhà nước (các vụ việc người bị thiệt hại không đồng ý với định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường theo quy định Điều 22 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước), tăng 05 vụ việc so với kỳ năm trước, giải xong 17 vụ việc, với số tiền 4.153.837.000 đồng, 06 vụ việc giải Như vậy, tổng số tiền nhà nước phải bồi thường xác định văn giải bồi thường (quyết định giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường; án, định Tòa án vụ án bồi thường nhà nước theo thủ tục tố tụng dân sự) có hiệu lực pháp luật 8.776.371.000 đồng Tình hình vi phạm pháp luật quan nhà nước người có thẩm quyền làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp, ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín Đảng Nhà nước, tác động tiêu cực đến phục hồi tăng trưởng kinh tế, thu hút vốn đầu tư uy tín Việt Nam trường quốc tế Tình trạng quan nhà nước người có thẩm quyền chưa tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật q trình thực thi cơng vụ xuất phát từ số nguyên nhân khách quan hệ thống pháp luật nước ta nhiều khiếm khuyết, bất cập, nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo, chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, khả thi; việc phổ biến, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trực tiếp thực thi công vụ chưa đáp ứng u cầu đặt ra, cịn hình thức, hiệu chưa cao; máy quan nhà nước cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị làm việc nhiều quan chưa bảo đảm thực thi công vụ Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật thực thi công vụ chủ yếu nguyên nhân chủ quan Nhận thức số cán bộ, công chức chức trách, nhiệm vụ thực thi cơng vụ cịn hạn chế; lực, trình độ chưa đáp ứng yêu cầu cơng vụ giao; tình trạng quan liêu, cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu người dân, doanh nghiệp tham nhũng vặt chưa giảm Tình hình tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân Trong năm 2014, tình hình tuân thủ pháp luật quan, tổ chức, cá nhân diễn biến theo chiều hướng tích cực đa số lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định trật tự, an toàn xã hội Việc đánh giá tình hình thi hành pháp luật tổ chức, cá nhân Báo cáo dựa tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội, phân chia thành: vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành vi phạm pháp luật dân 19 2.1 Về tình hình vi phạm pháp luật hình (tình hình tội phạm) Tình hình tội phạm năm 2014 tiếp tục diễn biến phức tạp, tăng số vụ so với kỳ năm trước Trong đó, loại tội phạm khác có số lượng, tính chất, mức độ khác Tội phạm xâm phạm trật tự xã hội kiềm chế, giảm số lượng Tuy nhiên, số loại tội phạm có diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi, tính chất nghiêm trọng núp vỏ bọc doanh nghiệp, đối tượng cầm đầu không trực tiếp gây án nên việc phát hiện, xử lý gặp khó khăn; số vụ giết người dã man, tàn bạo, giết nhiều người gia đình, giết người chặt xác, đốt xác phi tang; tội phạm mua bán người diễn phức tạp, hình thành nhiều đường dây tội phạm có quy mơ lớn, biên giới phía Bắc Tây Nam, số vụ mua bán người tăng đột biến 42% Tội phạm đánh bạc tăng số vụ số đối tượng với diễn biến phức tạp hình thức, tính chất quy mơ sới bạc hoạt động chun nghiệp, có quy mơ lớn gắn với cho vay nặng lãi, cầm đồ; đánh bạc hình thức cá độ bóng đá thơng qua mạng internet với số tiền đánh bạc lớn Đặc biệt, lợi dụng tình cảm u nước, biểu tình cơng nhân Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 hoạt động trái phép vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, số đối tượng kích động dẫn đến hành vi đốt phá, cướp, trộm cắp tài sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, gây thiệt hại tài sản, làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế nhìn chung có diễn biến phức tạp, nghiêm trọng, có chiều hướng tăng số vụ số bị can Tội phạm lĩnh vực tài chính, ngân hàng gây thất thoát lớn tài sản nhà nước doanh nghiệp, ảnh hưởng, tác động xấu đến trình tái cấu kinh tế Hành vi vi phạm phổ biến lợi dụng công tác quản lý, giám sát thiếu chặt chẽ ngân hàng để lập hồ sơ giả, hồ sơ khống mua bán hàng hóa để chấp vay vốn chiếm đoạt Hoạt động buôn lậu, buôn bán, vận chuyển hàng cấm gian lận thương mại, sản xuất hàng giả tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nước, quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng gây thất thu thuế Hàng lậu vận chuyển đường khơng, đường biển đường bộ, tuyến biên giới phía Bắc, hàng bn lậu chủ yếu hàng tiêu dùng có xuất xứ từ Trung Quốc, tuyến miền Trung Tây Nam Bộ, hàng lậu chủ yếu thuốc lá, rượu, mỹ phẩm…Vi phạm pháp luật thuế gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tới hoạt động điều hành kinh tế Chính phủ, lên hành vi trốn thuế qua hình thức chuyển giá Tội phạm tham nhũng chức vụ giảm số vụ số bị can Bên cạnh vụ án tham nhũng lớn, có tổ chức tình trạng tham nhũng nhỏ, tham 20 nhũng vặt lĩnh vực hành chính, dịch vụ công, hành vi tiêu cực để việc giao dịch với quan công quyền diễn phổ biến khó phát hiện, xử lý Tội phạm môi trường giảm đáng kể so với kỳ năm 2013, gần 27% số vụ 45% số bị can, lên chủ yếu tình trạng khai thác khoáng sản trái phép, khai thác cát sông lớn sông Hồng, sông Đuống, sông Tiền, sông Hậu,…; tội phạm liên quan đến vận chuyển, kinh doanh trái phép động thực vật sản phẩm động thực vật hoang dã, quý tiếp tục xảy nhiều địa phương, tình trạng buôn bán sản phẩm động vật hoang dã, quý từ nước Việt Nam qua đường hàng khơng có chiều hướng gia tăng Tình hình tội phạm ma túy diễn biến phức tạp Mặc dù số vụ, số bị can số lượng ma túy thu giữ giảm trung bình 5% so với kỳ năm 2013 thủ đoạn hình thức tinh vi trước, lên đường dây buôn bán, vận chuyển từ Lào Việt Nam với khối lượng lớn; vận chuyển đường hàng không đường biển gia tăng với thủ đoạn cất giấu tinh vi, khó phát hiện; xu hướng sản xuất, mua bán, sử dụng loại ma túy tổng hợp, ma túy dạng đá tăng nhanh; tình hình tái trồng thuốc phiện số tỉnh miền Bắc diễn phức tạp Nguyên nhân tình hình trên, phần yếu tố khách quan, tác động vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh chế thị trường hội nhập quốc tế; tình hình kinh tế khó khăn sản xuất suy giảm, thất nghiệp gia tăng; xuống cấp đạo đức xã hội, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, làm ăn chụp giật, chủ yếu hạn chế, yếu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, phòng ngừa xã hội Công tác quản lý nhà nước số lĩnh vực sơ hở, quản lý tài chính, tiền tệ, đất đai, tài nguyên, quản lý biên giới, cửa khẩu… Cấp ủy đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức số ngành, địa phương chưa thực quan tâm đạo tồn diện cơng tác phịng, chống tội phạm, vậy, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm chưa đưa vào chương trình, kế hoạch phát triển theo yêu cầu Đảng Nhà nước Nhiều cấp, nhiều ngành đứng ngồi tham gia cách hình thức, chiếu lệ, đối phó Tổ chức máy, phân cơng, phân cấp quan bảo vệ pháp luật chuyên trách bất cập, dẫn đến chồng chéo, trùng lặp Năng lực tham mưu, quản lý tổ chức thực tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, kiên công tội phạm phận cán quan bảo vệ pháp luật, chiến sĩ lực lượng chuyên trách hạn chế, yếu kém, sa sút Việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị để xảy tiêu cực, tham nhũng có nơi cịn chưa nghiêm Điều kiện hậu cần - kỹ thuật bảo đảm cho cơng tác phịng, chống tội phạm cịn nhiều khó khăn, hạn chế Chính sách 21 đãi ngộ lực lượng trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa phù hợp 2.2 Về tình hình vi phạm hành chính14 Trong năm 2014, kết tổng hợp báo cáo Bộ, quan ngang Bộ, UBND địa phương quan hữu quan cho thấy: tổng số vụ việc vi phạm 13.473.118 vụ; đó, tổng số định xử phạt hành 8.893.639 định; tổng số tiền phạt thu 11.883.944.685.169 đồng Qua tổng hợp báo cáo Bộ, ngành, địa phương nước, thấy, vi phạm hành thường diễn lĩnh vực sau: - Trong lĩnh vực giao thông: Tổng số vụ vi phạm 4.016.933 vụ, tổng số tiền phạt 2.365.890.000.000 đồng Trong đó, tình hình tai nạn giao thơng hạn chế, cụ thể: từ ngày 16/12/2013 đến 16/12/2014, toàn quốc xảy 25.322 vụ, làm chết 8.996 người, bị thương 24.417 người So với năm 2013 nạn giao thông giảm 13,8% số vụ, 4% số người tử vong 17% số người bị thương Trong hành vi vi phạm, lên hành vi không phần đường, tránh, vượt trái quy định; vi phạm quy định tốc độ; dừng, đỗ xe trái quy định; người ngồi xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm; người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng có nồng độ cồn máu thở vượt giới hạn cho phép; thay đổi kết cấu, thiết kế phương tiện trái phép; không đăng kiểm lại hết hạn; chở hàng tải; vận chuyển hành khách vi phạm trật tự an tồn giao thơng; xe ô tô chở hàng rời, vật liệu rời không che phủ bạt để rơi vãi, Vi phạm pháp luật giao thông gây tổn thất nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng tài sản người dân toàn xã hội - Trong lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội: Tổng số vụ vi phạm 1.254.395 vụ, tổng số tiền phạt 646.748.887.950 đồng Trong hành vi vi phạm, lên hành vi trộm cắp, gây rối trật tự công cộng, đánh gây an ninh trật tự khu dân cư; cố ý làm hư hỏng tài sản, hủy hoại tài sản, tệ nạn xã hội cờ bạc, mại dâm xảy phổ biến Đặc biệt, tình trạng trộm chó diễn phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội, nhiều địa phương Các đối tượng trộm chó thường manh động, liều lĩnh, bất chấp hậu quả, xâm phạm sức khỏe, tài sản, chí tước tính mạng người truy đuổi Các quan có thẩm quyền chưa có biện pháp hữu hiệu để đối phó với tình trạng Do đó, người dân phẫn nộ, bất bình, từ có hành vi tự ý tổ chức vây bắt, đánh đập kẻ trộm chó, nhiều trường hợp gây hậu chết người 14 Nội dung Báo cáo có sử dụng thơng tin, số liệu Báo cáo Bộ Tư pháp gửi Chính phủ công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2014 22 - Trong lĩnh vực xây dựng, đất đai: Tổng số vụ vi phạm 6.255 vụ, tổng số tiền phạt 18.729.060.643 đồng Trong lĩnh vực này, hành vi vi phạm phổ biến là: sử dụng đất khơng mục đích; xây dựng không phép, sai phép, việc không trang bị bảo hộ lao động cho người lao động theo quy định, không thực quy định điều kiện lực hoạt động, hành nghề; xây dựng cơng trình đất nông nghiệp; tập kết vật tư không nơi quy định - Trong lĩnh vực môi trường: Tổng số vụ vi phạm 2.569 vụ, tổng số tiền phạt 42.115.328.512 đồng Trong đó, lên hành vi: khơng có giấy phép khai thác, sử dụng nước đất, xả thải vào nguồn nước; không giám sát trình khai thác, sử dụng xả nước thải; mua bán, vận chuyển khống sản khơng có nguồn gốc hợp pháp; thực không quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải chất thải nguy hại - Trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả: Tổng số vụ vi phạm 4.629 vụ, tổng số tiền phạt 16.193.383.485 đồng, đó, hành vi vi phạm phổ biến là: kinh doanh hàng cấm (thuốc điếu ngoại nhập lậu); vận chuyển, bn bán hàng giả (gas, phân bón ), hàng chất lượng; vận chuyển hàng hóa khơng hóa đơn, chứng từ Trong lĩnh vực hải quan, thủ tục thuế: Tổng số vụ vi phạm 170.417 vụ, tổng số tiền phạt 2.429.892.041.621 đồng Trong hành vi vi phạm, lên hành vi kê khai sai chưa nắm rõ sách pháp luật thuế; trốn thuế, nộp chậm thuế; khai, nộp hồ sơ hải quan không thời hạn quy định; khai báo sai tên hàng, mã số, xuất xứ; tự ý niêm phong hải quan - Trong lĩnh vực quản lý rừng, lâm sản: Tổng số vụ vi phạm 4.262 vụ, tổng số tiền phạt 21.295.268.000 đồng Trong lĩnh vực này, hành vi vi phạm phổ biến là: khai thác tài nguyên rừng, việc chặt phá rừng đặc dụng, rừng sản xuất để làm rẫy, trồng cao su diễn biến phức tạp, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ, khu bảo tồn thiên nhiên, khai thác loài cổ thụ rừng tự nhiên làm cảnh tình trạng báo động vi phạm hành liên quan đến động vật hoang dã, quý diễn biến phức tạp địa bàn hoạt động rộng Ðối tượng săn bắt, vận chuyển, kinh doanh trái phép động vật hoang dã sản phẩm chúng diễn nhiều nơi với thủ đoạn tinh vi, khó kiểm sốt Ngồi trường hợp bị xử phạt vi phạm hành chính, tính đến ngày 31/12/2014, tổng số đối tượng bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành 11.960 đối tượng Kết áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành địa phương nước cho thấy, số lượng định UBND cấp xã áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 7.191 định; số trường hợp áp dụng biện pháp thay XLVPHC quản lý gia đình người chưa thành niên 1.184 đối tượng; số lượng 23 định TAND cấp huyện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 1.543 đối tượng Nguyên nhân hành vi vi phạm hành chủ yếu cấp ủy, quyền đồn thể nhiều địa phương chưa quan tâm, đạo mức công tác phòng ngừa, phát xử lý vi phạm hành chính; nhận thức ý thức chấp hành pháp luật người dân hạn chế, số hành vi vi phạm chưa phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời nên chưa đủ sức răn đe; công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chưa thực thường xuyên, liên tục, hiệu chưa cao; cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật quan chức số mặt hạn chế, phương tiện hỗ trợ phát hiện, xử lý thiếu chưa đồng bộ; phận cán bộ, công chức thiếu tinh thần trách nhiệm, có biểu tiêu cực, vi phạm quy trình kiểm tra, xử lý, vi phạm pháp luật thực thi cơng vụ 2.3 Về tình hình tranh chấp, khiếu kiện người dân, doanh nghiệp (tình hình công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân sự) Tình hình tranh chấp, khiếu kiện người dân, doanh nghiệp có xu hướng gia tăng Tịa án nhân dân cấp thụ lý 320.912 vụ việc, tăng 19.000 vụ, tương đương 6,3% so với năm 2013 Trong số vụ việc mà tòa án thụ lý, giải quyết, chủ yếu liên quan đến đất đai (tăng 1500 vụ) Nguyên nhân tác động mặt trái kinh tế thị trường làm cho đất đai ngày có giá trị dẫn đến việc tranh chấp đất đai, tranh giành quyền thừa kế, người thân gia đình, dịng họ; bên cạnh đó, số địa phương chưa quan tâm đầy đủ đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, chưa giải hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người dân Các vụ án kinh doanh, thương mại tài chính, ngân hàng, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng tăng có nguyên nhân ảnh hưởng suy thoái kinh tế Các vụ án lao động tăng 1.300 vụ so với kỳ năm trước, tranh chấp bảo hiểm xã hội chiếm 80%, tranh chấp quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương chiếm 3,2%, tranh chấp kỷ luật, sa thải chiếm 1% Nguyên nhân chủ yếu số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động không theo trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Việt Nam Bên cạnh đó, số doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, nhiều 24 doanh nghiệp nợ lương, không thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hiểm xã hội, thu hẹp sản xuất dẫn tới người lao động việc làm Các vụ án nhân gia đình tăng 11.000 vụ so với kỳ năm trước Trong số vụ án mà tịa án giải quyết, ly mâu thuẫn gia đình chiếm 75% Nguyên nhân tình hình kinh tế khó khăn, thu nhập bị ảnh hưởng; bất đồng lối sống, tính cách, bạo hành gia đình, thiếu kỹ sống chung người chồng cờ bạc, rượu chè, đánh đập vợ con, ngoại tình dẫn đến phát sinh nhiều mâu thuẫn sống, cặp vợ chồng trẻ Số vụ án ly hôn tập trung số thành phố lớn địa phương Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TN THỦ PHÁP LUẬT: Tình hình vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân năm 2014 tiếp tục diễn biến phức tạp, diễn lĩnh vực, tập trung số nhóm hành vi phổ biến, có tần suất lớn15 Các số liệu nêu cho thấy, hành vi vi phạm pháp luật có chiều hướng giảm, với tỉ lệ nhỏ không đồng đều, cá biệt có lĩnh vực cịn tăng cao so với năm 201316 Qua theo dõi cho thấy, tính chất, mức độ vi phạm pháp luật ngày nghiêm trọng, thủ đoạn ngày tinh vi, nhóm hành vi vi phạm pháp luật kinh tế, tham nhũng, chức vụ, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao Tình hình tuân thủ pháp luật nêu ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tác động xấu đến tăng trưởng phát triển kinh tế, gây an ninh trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp người dân, doanh nghiệp Phần thứ ba PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ I PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Phƣơng hƣớng - Nghiên cứu, đánh giá toàn diện quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật để từ tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, pháp luật hoạt động theo dõi thi hành pháp luật - Nâng cao chất lượng, hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ, ngành, tập trung vào lĩnh 15 Vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thơng, khai thác khống sản trái phép, bn lậu,… Số vụ mua bán người tăng 42% so với năm 2013 16 25 vực phức tạp, có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh sống người dân - Chủ động tiếp nhận, xử lý thông tin quan, tổ chức, cá nhân phản ánh vụ việc cụ thể trình thực pháp luật để từ kịp thời đề xuất giải pháp, phản ứng sách cách có hiệu - Mở rộng nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương; trọng thiết lập phát huy vai trò mạng lưới cộng tác viên lĩnh vực theo dõi thi hành pháp luật - Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu thi hành pháp luật; gắn công tác xây dựng pháp luật với công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành theo dõi thi hành pháp luật - Nghiên cứu vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật, làm sở cho việc đề xuất sách, giải pháp hoàn thiện thể chế, nâng cao chất lượng công tác theo dõi thi hành pháp luật Giải pháp chủ yếu - Nâng cao trách nhiệm hiệu phối hợp Bộ, ngành, địa phương cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật; thường xun kiểm tra tình hình thực cơng tác theo dõi thi hành pháp luật nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh thực tiễn; - Chủ động xây dựng, triển khai liệt Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật sở bám sát nội dung Nghị số 01/NQ-CP; theo dõi chặt chẽ kết xử lý kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo phản ứng tích cực xã hội; - Tổ chức sơ kết, đánh giá toàn diện pháp luật theo dõi tình hình thi hành pháp luật, trọng tâm Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, từ tiếp tục đề xuất việc hoàn thiện chế, pháp luật lĩnh vực này; - Bố trí, xếp đội ngũ cán có lực, kinh nghiệm nhằm thực đồng bộ, toàn diện quy định pháp luật, Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước; - Phát triển mạng lưới Cộng tác viên sở thu hút tham gia rộng rãi tổ chức, cá nhân xã hội; chủ động tiếp nhận kịp thời xử lý thơng tin phản ánh tình hình thi hành pháp luật để kịp thời tham mưu, đề xuất sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn 26 II ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Về công tác theo dõi thi hành pháp luật 1.1 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Để nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật thời gian tới, Bộ Tư pháp đề xuất, kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số nội dung sau: - Giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức sơ kết 03 năm thực Nghị định số 59/2012/NĐ-CP; nghiên cứu hoàn thiện thể chế theo dõi thi hành pháp luật sở Hiến pháp năm 2013; - Chỉ đạo Bộ, ngành, địa phương nghiêm túc thực Nghị định số 55/2011/NĐ-CP đặc biệt kiện tồn tổ chức pháp chế bố trí cán thực nhiệm vụ này, đồng thời ban hành quy định phụ cấp ưu đãi nghề cán làm công tác pháp chế; - Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu thống kê quốc gia theo dõi thi hành pháp luật; - Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị đẩy mạnh triển khai tổ chức thực cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước; - Trên sở Nghị Chính phủ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách hàng năm, Thủ tướng Chính phủ xem xét, ký Quyết định ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực liên ngành, có nhiều khó khăn, vướng mắc, ảnh hưởng lớn đến lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; - Chỉ đạo Bộ, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp triển khai đầy đủ, toàn diện, hiệu kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật quy định có liên quan Nghị định số 59/2012/NĐ-CP 1.2 Đối với Bộ, ngành, địa phương - Xây dựng, ban hành Quy chế theo dõi thi hành pháp luật Bộ, ngành, địa phương mình; - Quan tâm kiện tồn tổ chức nhằm triển khai có hiệu cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương mình, bố trí đủ kinh phí hàng năm cho cơng tác theo dõi thi hành pháp luật sở quy định Thông tư số 92/2014/TTLT-BTC-BTP-VPCP Thông tư số 47/2012/TTLT-BTC-BTP; 27 - Cử công chức tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng Bộ Tư pháp tổ chức; đồng thời chủ động tổ chức tập huấn nghiệp vụ theo dõi thi hành pháp luật cho cán làm công tác theo dõi thi hành pháp luật cán pháp chế Bộ, ngành, địa phương mình; - Xây dựng tổ chức thực nghiêm túc, hướng dẫn Bộ Tư pháp kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật hàng năm; - Thường xuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra đơn vị trực thuộc triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật; phối hợp với Bộ Tư pháp giải triệt để kiến nghị tình hình theo dõi thi hành pháp luật phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương Về tình hình thi hành pháp luật 2.1 Đối với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội Đại biểu quốc hội Bộ Tư pháp đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội Đại biểu Quốc hội số nội dung sau đây: - Tăng cường hoạt động giám sát việc thực Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị số 20/2011/QH13 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII, Nghị số 67/2013/QH13 việc tăng cường công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Nghị số 63/2013/QH13 công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm; Nghị số 74/2014/QH13 Chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2015; đặc biệt đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tăng cường giám sát lĩnh vực “nóng”, có nhiều vi phạm pháp luật lên thời gian qua buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, an tồn giao thơng, khai thác khống sản… - Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội tăng cường cơng tác phối hợp với Chính phủ, quan có liên quan tham gia từ đầu vào trình soạn thảo, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh; trình thẩm tra dự án luật, pháp lệnh cần đề xuất, xác định rõ, cụ thể sách pháp luật, trường hợp giao quy định chi tiết phải xác định rõ phạm vi, nội dung giao quy định chi tiết; quy định biện pháp, điều kiện cần thiết bảo đảm tổ chức triển khai thi hành luật, pháp lệnh dự kiến hợp lý thời điểm có hiệu lực luật, pháp lệnh để bảo đảm thời gian cần thiết cho việc xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức thi hành luật, pháp lệnh có hiệu 28 - Xem xét, cho ý kiến dự án Luật Ban hành văn pháp luật; đồng thời, ủng hộ quan điểm Chính phủ việc đổi quy trình, nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng văn pháp luật dự án Luật 2.2 Đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Tư pháp đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương thực đầy đủ nhiệm vụ sau đây: a) Về ban hành văn quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật Thực nghiêm quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nghị số 20/2011/QH13, Nghị số 67/2013/QH13, Nghị số 75/2014/QH13 Quốc hội - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tập trung thời gian, nguồn lực để bảo đảm cho công tác ban hành văn quy định chi tiết; chủ động phối hợp chặt chẽ từ đầu với Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ, Bộ, ngành liên quan với quan Quốc hội trình soạn thảo, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh; hạn chế đề xuất nội dung giao quy định chi tiết có phải trình kèm theo dự thảo văn quy định chi tiết trình dự án luật, pháp lệnh; đề xuất hợp lý thời điểm có hiệu lực luật, pháp lệnh biện pháp bảo đảm triển khai thi hành luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi tiết - Phối hợp chặt chẽ với Văn phịng Chính phủ, Bộ Tư pháp quan có liên quan q trình soạn thảo, góp ý, thẩm định, thẩm tra, chỉnh lý văn nhằm bảo đảm chất lượng, tiến độ văn bản; hạn chế tối đa tình trạng nợ đọng văn - Tăng cường vai trò hoạt động Ban soạn thảo, Tổ biên tập, pháp chế Bộ, ngành, địa phương công tác triển khai thi hành luật, pháp lệnh soạn thảo, ban hành văn bản; nâng cao chất lượng công tác góp ý, thẩm định, thẩm tra, kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật; quan tâm lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, đối tượng chịu tác động văn để đảm bảo phù hợp với thực tiễn - Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp chế Bộ, ngành địa phương - Đề cao tinh thần trách nhiệm, xác định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết, lấy kết thực cơng tác tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ hoàn 29 thành nhiệm vụ - Xây dựng, hồn thiện, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn chưa ban hành nêu Phụ lục Báo cáo17; xây dựng triển khai thực kế hoạch triển khai thi hành 18 luật Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ 8; xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy định chi tiết 18 luật bảo đảm chất lượng, tiến độ, có hiệu lực thời điểm có hiệu lực luật để tổ chức triển khai thi hành đồng bộ, thống nhất; chuẩn bị tổ chức thi hành xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật Quốc hội thơng qua Kỳ họp thứ - Rà sốt, xây dựng văn quy định chi tiết thi hành nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực kế hoạch triển khai thi hành luật, pháp lệnh Thủ tướng Chính phủ Bộ, ngành ban hành; rà soát, ban hành theo thẩm quyền trình HĐND cấp ban hành văn quy định chi tiết văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp b) Về biện pháp bảo đảm cho thi hành pháp luật - Xây dựng kế hoạch, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, tập huấn pháp luật, văn quy phạm pháp luật ban hành, đặc biệt trọng luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp tới người dân, doanh nghiệp; - Đẩy mạnh tuyên truyền lĩnh vực mà hành vi vi phạm xuất phát từ thói quen xấu18, từ việc thiếu thơng tin sách, pháp luật nhà nước19; - Tăng cường tập huấn pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức người có thẩm quyền lĩnh vực địi hỏi phải tn thủ nghiêm trình tự, thủ tục, thẩm quyền20; - Rà soát tổ chức máy, cán bộ, kinh phí, sở vật chất để xếp, bố trí, kiện tồn, bổ sung cho phù hợp, bảo đảm triển khai có hiệu văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương mình; - Đối với văn quy phạm pháp luật ban hành, Bộ, ngành, địa phương cần khẩn trương tính tốn, xếp tổ chức máy, biên chế, kinh 17 Trừ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ ban hành từ ngày 01/01/2015 tới 18 Như vi phạm pháp luật giao thơng, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, 19 Về tín ngưỡng, tơn giáo, an ninh trật tự, chủ quyền, biên giới quốc gia, biển hải đảo, 20 Lĩnh vực đất đai, xây dựng, trật tự đô thị, khiếu nại, tố cáo, 30 phí, sở vật chất, bảo đảm triển khai thực có hiệu văn quy phạm pháp luật có hiệu lực c) Về đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật, nâng cao mức độ tuân thủ pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật - Tiếp tục thực chị, kết luận, nghị Đảng phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật tội phạm21; đồng thời, thực hiệu văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành, Nghị số 63/2013/QH13 cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, Nghị số 74/2014/QH13 chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2015, Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, phòng, chống ma túy, phòng, chống mua bán người giai đoạn 2012-2015, nhằm huy động sức mạnh hệ thống trị tổ chức, cá nhân tham gia cơng tác phịng ngừa, đấu tranh, chống vi phạm pháp luật tội phạm; - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, khắc phục sơ hở, thiếu sót cơng tác quản lý nhằm phịng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm, lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, thương mại, xây dựng, đất đai, tài ngun, mơi trường, an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, bn lậu, gian lận thương mại hàng giả; - Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm: mở đợt cao điểm trấn áp, triệt phá băng, nhóm tội phạm nguy hiểm, xóa tụ điểm phức tạp trật tự, an toàn xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức, tội phạm sử dụng vũ khí nóng, vật liệu nổ, tội phạm công nghệ cao, tội phạm ma túy, trộm cắp, cướp giật, tội phạm chống người thi hành cơng vụ; đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật quản lý kinh tế, tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại, làm hàng giả; tổ chức tháng vệ sinh an toàn thực phẩm, tháng vệ sinh tiêu độc, khử trùng môi trường, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, tháng an toàn giao thơng, tháng hành động phịng chống ma túy,… - Nghiên cứu, đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực địa bàn giao quản lý để kiến nghị biện pháp, giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật; xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ để Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành ban hành theo thẩm văn quy phạm pháp 21 Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị (Khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình mới”, Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 Bộ Chính trị (Khóa X) tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới, kết luận số 86-KL ngày 05/11/2010 Bộ Chính trị (Khóa X) thực thị số 05-CT/TW ngày 14/10/2006 Bộ Chính trị “tăng cường lãnh đạo công tác bảo đảm an ninh quốc gia tình hình mới”, Nghị số 28-NQ/TW, ngày 25/10/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” 31 luật để khắc phục tồn tại, hạn chế, mâu thuẫn, chồng chéo văn hệ thống pháp luật 2.3 Đối với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp đề nghị Chính phủ kiến nghị Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục phối hợp chặt chẽ, kịp thời với quan Chính phủ việc thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; tổ chức triển khai thi hành luật, pháp lệnh, ban hành văn quy định chi tiết theo dõi tình hình thi hành pháp luật (nhất công tác thông tin, cung cấp số liệu); giải khó khăn, vướng mắc phát sinh trình xây dựng thi hành pháp luật Trên Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2014, Bộ Tư pháp kính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, có ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như (để báo cáo); - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (để xin ý kiến đạo); - Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (để báo cáo); - Ban Nội TW (để báo cáo); - Tòa án nhân dân tối cao (để phối hợp); - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (để phối hợp); - Văn phịng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (để phối hợp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW (để phối hợp); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - Các đơn vị: VĐCXDPL, PLHSHC, PLDSKT, PLQT, KTVBQPPL, KSTTHC, VP Bộ (để thực hiện); - Lưu: VT, Cục QLXLVPHC&TDTHPL (2b) KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (đã ký) Nguyễn Thúy Hiền 32 ... luật Trên Báo cáo công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2014, Bộ Tư pháp kính báo cáo Thủ tư? ??ng Chính phủ xem xét, có ý kiến đạo./ Nơi nhận: - Như (để báo cáo) ; - Phó Thủ tư? ??ng Chính phủ Nguyễn... điểm Chính phủ vi? ??c đổi quy trình, nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng văn pháp luật dự án Luật 2.2 Đối với Chính phủ, Thủ tư? ??ng Chính phủ Bộ Tư pháp đề nghị Chính phủ, Thủ tư? ??ng Chính phủ. .. gửi Bộ Tư pháp tổng hợp trước chuyển Văn phịng Chính phủ thẩm tra, trình Thủ tư? ??ng Chính phủ ban hành Trong năm 2014, Thủ tư? ??ng Chính phủ ban hành Quyết định số 1338/QĐ-TTg ngày 11/8 /2014 vi? ??c

Ngày đăng: 10/12/2017, 12:29

Tài liệu liên quan