BỘ CÔNG AN BÁO CÁO Đánh giá tác động dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân Thực Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 02/3/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật cước công dân, Bộ Công an giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân Bộ Công an xây dựng Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Nghị định với nội dung cụ thể sau: I MỤC TIÊU BAN HÀNH LUẬT Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân ban hành với mục tiêu chung hoàn thiện quy định pháp luật cước công dân nhằm bảo đảm đồng bộ, thống với văn pháp luật khác hệ thống văn quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội nước ta nay, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước cải cách hành Việc ban hành Nghị định phải bảo đảm hai yêu cầu: Một là, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, tạo thuận lợi tối đa cho công dân thực giao dịch; hai là, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước cước cơng dân tình hình II TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân văn pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội; việc xây dựng ban hành Nghị định bảo đảm việc hoàn thiện sở pháp lý, nâng cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước trật tự, an tồn xã hội, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật tình hình nay; phục vụ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu cầu cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế có tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội, cụ thể là: Về trị, pháp luật Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước cơng dân góp phần thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn xã hội nói chung cơng tác quản lý cước cơng dân nói riêng Kết thi hành Nghị định thực tế góp phần giúp Đảng có sở để hồn thiện thêm hệ thống lý luận Đảng bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, từ có điều chỉnh, bổ sung chủ trương, quan điểm cho phù hợp Việc xây dựng, ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân bước tiến q trình hồn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật tình hình Xây dựng Nghị định góp phần hồn thiện trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp, đổi, cấp lại giấy tờ cước công dân, quản lý, sử dụng Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu cước công dân theo định hướng cải cách hành Đảng Nhà nước ta, nâng cao hiệu quản lý nhà nước cước công dân; đồng thời, tạo thuận lợi tối đa cho cơng dân giao dịch, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trật tự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước cơng dân góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm thống nhất, đồng với văn pháp luật khác có liên quan Hiến pháp năm 2013, Bộ luật dân sự, Luật cư trú, Luật hộ tịch,… Về công tác quản lý nhà nước cước công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Để giải khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lý nhà nước cước công dân, tạo điều kiện cho công dân thực giao dịch theo quy định Hiến pháp; đồng thời, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước cước công dân điều kiện nay, dự thảo Nghị định có nhiều quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Theo đó, dự thảo Nghị định quy định kết nối, thu thập, cập nhật, chia sẻ, khai thác, chỉnh sửa, sử dụng thơng tin, lộ trình kết nối Cơ sở liệu quốc gia dân cư sở liệu chuyên ngành; lưu, phục hồi liệu quốc gia dân cư cước công dân; cấu trúc số định danh cá nhân, trình tự, thủ tục cấp, hủy số định danh cá nhân; cấp, đổi, cấp lại, thu hồi, tạm giữ thẻ Căn cước công dân Các quy định nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý cước công dân; nâng cao trách nhiệm công dân trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc cấp quản lý giấy tờ cước công dân Đây quy định quan trọng góp phần hồn thiện trình tự, thủ tục, thẩm quyền việc cấp, đổi, cấp lại giấy tờ cước công dân, quản lý, sử dụng Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu cước công dân theo định hướng cải cách hành Đảng Nhà nước ta, nâng cao hiệu quản lý nhà nước cước công dân; đồng thời, tạo thuận lợi tối đa cho cơng dân giao dịch, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trật tự thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước cơng dân ban hành có tác động tích cực cơng cụ pháp lý hữu hiệu bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; bảo đảm việc hoàn thiện sở pháp lý, nâng cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước trật tự, an tồn xã hội, góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật tình hình nay; phục vụ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, yêu cầu cải cách hành chính, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Về nhận thức Các quy định Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân giúp cho tổ chức, cá nhân, đặc biệt chủ thể thực quản lý cước công dân nhận thức vị trí, vai trò công tác chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm Đồng thời, trình xây dựng dự thảo Nghị định, việc tổ chức lấy ý kiến Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Công an để lấy ý kiến đoàn thể, tổ chức nhân dân vào dự thảo Nghị định phương thức hữu hiệu để tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật cước cơng dân; từ đó, góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức pháp luật cước công dân cho tầng lớp nhân dân Về kinh tế - xã hội Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân ban hành tạo sở pháp lý thống để tổ chức hoạt động cấp, đổi, cấp lại giấy tờ cước công dân, quản lý sử dụng Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu cước cơng dân, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý cước công dân; bảo đảm an ninh, trật tự, thu hút đầu tư, du lịch nước ngoài, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Một số tác động khác cho việc tổ chức thực thi pháp luật Sau dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân ban hành, Nhà nước cần đầu tư khoản kinh phí cho việc thực hiện, cụ thể là: - Tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định, tổ chức đợt tập huấn, tập huấn chuyên sâu cho người trực tiếp làm công tác quản lý cước cơng dân (chi phí cho việc biên soạn, in ấn tài liệu…) - Chi phí triển khai thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành chi phí phục vụ việc theo dõi, sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình thực thi Nghị định theo thời gian định kỳ đột xuất III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước cơng dân có tác động nhiều mặt trị, pháp luật, nhận thức, kinh tế - xã hội… Việc ban hành Nghị định biện pháp tốt để đáp ứng yêu cầu quản lý cước công dân giai đoạn Vì vậy, Bộ Cơng an kiến nghị Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công dân theo chương trình, kế hoạch xây dựng đề Trên nội dung Báo cáo đánh giá tác động Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước cơng dân BỘ CƠNG AN ... quy định Hiến pháp; đồng thời, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước cước công dân điều kiện nay, dự thảo Nghị định có nhiều quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế Theo đó, dự thảo Nghị định quy định. .. hình Xây dựng Nghị định góp phần hồn thiện trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp, đổi, cấp lại giấy tờ cước công dân, quản lý, sử dụng Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu cước công dân theo định hướng... theo dõi, sơ kết, tổng kết, đánh giá tình hình thực thi Nghị định theo thời gian định kỳ đột xuất III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghị định quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật cước công