6.Bao cao tong hop y kien gop y (gui tham dinh) (1)

31 245 1
6.Bao cao tong hop y kien gop y (gui tham dinh) (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6.Bao cao tong hop y kien gop y (gui tham dinh) (1) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 BÁO CÁO Tổng hợp ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội Kế hoạch số 426/KH-TTCP ngày 10/3/2016 Thanh tra Chính phủ xây dựng dự án Luật phòng, chống tham nhũng (sửa đổi), thời gian qua, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với quan có liên quan khẩn trương nghiên cứu xây dựng Dự thảo Luật Ngày 24/6/2016, Thanh tra Chính phủ có Cơng văn số 1606/TTCP-PC gửi dự thảo Luật để lấy ý kiến góp ý bộ, ngành, địa phương Tính đến ngày 29/7/2016, Thanh tra Chính phủ nhận 66 văn góp ý quan (có danh sách Phụ lục 01) Nhìn chung, quan trí cần thiết việc ban hành, phạm vi điều chỉnh nội dung dự thảo Luật, bên cạnh đó, có nhiều ý kiến đóng góp nhằm hồn chỉnh Dự thảo, cụ thể sau: Về phạm vi điều chỉnh - Bộ Tài đề nghị quan soạn thảo làm rõ loại hình tổ chức, doanh nghiệp khu vực nhà nước chịu điều chỉnh Dự thảo Luật bao gồm công ty đại chúng, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập, quỹ đầu tư hay tất tổ chức, doanh nghiệp khu vực nhà nước Ngoài ra, giới hạn khu vực tư bao gồm cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập, quỹ đầu tư phần quy định người có chức vụ, quyền hạn phần quy định người có chức vụ, quyền hạn điểm đ Khoản Điều đề nghị sửa lại là: “Người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng, đơn vị nghiệp ngồi cơng lập, quỹ đầu tư” - Có 03 ý kiến (Bộ Tư pháp, UBND tỉnh Tiền Giang, Quảng Ngãi) cho trường hợp dự thảo Luật mở rộng phạm vi điều chỉnh khu vực ngồi nhà nước cần có quy định biện pháp phòng, chống tham nhũng phù hợp với đối tượng này; không nên áp dụng tất chế, biện pháp phòng, chống tham nhũng cho đối tượng nhà nước để quy định đối tượng khu vực nhà nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thực tế tham nhũng khu vực tư nghiêm trọng, quy định dự thảo chưa đủ - Có 03 ý kiến (Bộ Cơng thương, Bộ Ngoại giao, UBND tỉnh Ninh Bình, Bến Tre) đề nghị cân nhắc tính khả thi việc mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật sang khu vực nhà nước Về hành vi tham nhũng - Có 02 ý kiến (Đài Truyền hình Việt Nam, UBND tỉnh Kiên Giang) đề nghị xem xét lại Khoản Điều viện dẫn Bộ luật hình 2015 Bộ luật chưa có hiệu lực thi hành - Có 05 ý kiến (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, UBND tỉnh Lào Cai, Quảng Ngãi) đề nghị nên quy định, chi tiết, đầy đủ hành vi tham nhũng, không nên dẫn chiếu theo quy định Bộ luật Hình Vì Luật PCTN luật chung, bao gồm tổng thể nhiều biện pháp có pháp luật hình Bộ luật hình quy định tội tham nhũng phải dựa tảng luật chung Luật phòng, chống tham nhũng Đồng thời, Bộ Tài cho rằng, hành vi tham nhũng nêu tiết a, tiết b tiết đ khoản 2, Điều có chất hành vi, tội danh quy định Bộ Luật Hình năm 2015 Cụ thể: (1) Tiết a, khoản 2, Điều Dự thảo Luật quy định hành vi tham nhũng: “a) Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương” Bản chất hành vi 02 hành vi gắn với tội danh quy định Bộ Luật Hình năm 2015: “Điều 364 Tội đưa hối lộ” “Điều 365: Tội môi giới hối lộ”; (2) Tiết b, khoản 2, Điều Dự thảo Luật quy định hành vi tham nhũng: “b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản” tiết đ khoản 2, quy định hành vi tham nhũng: “đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án” Bản chất 02 hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” thuộc hành vi, tội danh quy định Bộ Luật Hình năm 2015: “ Điều 356: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ”; “ Điều 358: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi” - Viện Hàn lâm KHXH VN đề nghị quan soạn thảo nghiên để phân định rõ, nhận diện hành vi tham nhũng phải xử lý hình sự, thuộc tội danh quy định Bộ Luật Hình hành vi chưa quy định Bộ Luật Hình có quy định chưa đến mức bị xử lý hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm hình hóa vụ việc chưa đến mức phải xử lý hình - Bộ Tư pháp cho để đảm bảo tương thích với quy định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, cần nghiên cứu mở rộng nội hàm định nghĩa “hành vi tham nhũng” bao gồm hành vi đưa hối lộ thực cá nhân, tổ chức khu vực tư”, theo quy định Cơng ước hành vi đưa hối lộ thực người coi hành vi tham nhũng Về phịng ngừa tham nhũng 3.1 Cơng khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị - Về nội dung cơng khai: Có 02 ý kiến (Bộ Giao thơng vận tải, UBND thành phố Hà Nội) cho nội dung công khai quy định định Dự thảo chung chung rộng, khó thực thực tế Vì đề nghị quy định nội dung công khai, minh bạch rõ ràng, cụ thể nhóm lĩnh vực Luật hành Bộ Tư pháp đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu theo hướng quy định cụ thể dự thảo Luật nội dung công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị ưu tiên việc xác định nội dung mà không công khai, minh bạch dễ dẫn đến tình trạng tham nhũng Trong trường hợp dự thảo Luật khơng quy định cụ thể nội dung cần nghiên cứu quy định theo hướng viện dẫn tới Luật tiếp cận thông tin văn pháp luật chuyên ngành quy định vấn đề Đồng thời nghiên cứu quy định thống với Luật tiếp cận thông tin quyền yêu cầu cung cấp thông tin, quy trình, thủ tục u cầu cung cấp thơng tin trách nhiệm quan Nhà nước việc cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân - Có 02 ý kiến (Bộ Tài chính, UBND tỉnh Hải Dương) đề nghị cần có chế tài cụ thể, rõ ràng xử lý quy định công khai, minh bạch để đảm bảo tính khả thi - UBND tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị sửa thời hạn cung cấp thông tin Điều 17 Dự thảo để phù hợp với Điều 29 Luật tiếp cận thông tin: thông tin đơn giản, người yêu câu cung cấp thông tin trực tiếp đọc, nghe, xem, yêu cầu Đối với thơng tin phức tạp chậm 10 ngày làm việc, người yêu cầu cung cấp thông tin phép tiếp cận thông tin - Về trách nhiệm giải trình: UBND tỉnh Bắc Giang đề nghị chỉnh lý hồn thiện chế độ trách nhiệm giải trình theo hướng gắn kết với trách nhiệm trị người đứng đầu ngành, lĩnh vực, địa phương vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước; Quy định chế hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật giải trình; quy định trình tự, thủ tục, nội dung thực thiện trách nhiệm giải trình rõ ràng, khả thi hơn, gắn với việc thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng khác 3.2 Xây dựng chế độ liêm - Có 03 ý kiến (Bộ Cơng thương, Bộ Nội vụ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc) đề nghị cân nhắc khoản Điều 24 việc cán bộ, công chức không làm để tránh trùng lặp với Luật cán bộ, cơng chức Luật viên chức - Có 07 ý kiến (Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Tài chính, Đài Truyền hình VN, UBND tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hà Nội) cho Khoản Khoản Điều 25 quy định tặng quà nhận quà tặng mâu thuẫn với Đồng thời, cần quy định cụ thể xác định giá trị quà tặng quan có trách nhiệm thực việc xác định giá trị quà tặng - Có 06 ý kiến (Bộ Tài chính, UBND tỉnh Hà Tĩnh, Gia Lai, Điện Biên, Long An, Quảng Nam) đề nghị cán bộ, công chức, viên chức không phép nhận quà tặng hình thức để tránh việc lợi dụng để vòi vĩnh, tham nhũng; nhận quà tặng lưu niệm hoạt động đối ngoại, quan hệ quốc tế theo quy định pháp luật phải nộp lại cho quan, tổ chức - Có 02 ý kiến (Bộ Thơng tin truyền thơng, UBND tỉnh Tiền Giang) đề nghị làm rõ quy định cụ thể việc cán nhận quà mang tính chất lưu niệm Ngồi ra, có ý kiến cho cần bổ sung quy định áp dụng quy định tặng quà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp…trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân 3.3 Chuyển đổi vị trí cơng tác - Có 03 ý kiến (Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, UBND thành phố Hà Nội) đề nghị đề nghị bổ sung lĩnh vực ngành nghề cần định kỳ chuyển đổi bao gồm: hoạt động giải khiếu nại tố cáo, hoạt động kiểm toán nhà nước, hoạt động quản lý trật tự xây dựng, quy hoạch, môi trường Bộ Tài cho Điểm k Khoản Điều 34, quy định hoạt động “phòng chống tham nhũng” phải định kỳ chuyển đổi rộng chưa rõ phạm vi hoạt động PCTN trách nhiệm tất quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị - Có 06 ý kiến (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ giao thông vận tải UBND tỉnh Lào Cai, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Quảng Bình) đề nghị nâng thời hạn chuyển đổi vị trí cơng tác (từ 03 năm đến 05 năm) - UBND tỉnh Quảng Ninh đề nghị bổ sung nội dung quy định đối tượng đặc biệt chuyển đổi, ví dụ: CBCC, VC thuộc diện phải chuyển đổi công tác xã vùng sâu, vùng xa, hải đảo … - UBND tỉnh Hịa Bình cho quy định việc chuyển đổi vị trí cơng tác “chỉ áp dụng cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ quản lý chưa phù hợp; đề nghị Dự thảo cần quy định nội dung chuyển đổi vị trí cơng tác số chức danh lãnh đạo, quản lý để đảm bảo công tác PCTN thực khách quan Minh bạch kiểm soát tài sản, thu nhập 4.1 Kê khai tài sản, thu nhập - Về quan, đơn vị kiểm sốt tài sản, thu nhập (Điều 41): Có 08 ý kiến (UBND tỉnh: Thái Bình, Hà Nam, Bến Tre, Hịa Bình, Trà Vinh, Quảng Trị, Điện Biên, Quảng Nam) đề nghị xem xét lại phạm vi kiểm soát tài sản, thu nhập Thanh tra tỉnh quy định Khoản Điều 41 phạm vi rộng, khó đảm bảo hiệu Do đề nghị sửa đổi theo hướng: Thanh tra tỉnh kiểm sốt tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức, đơn vị cấp tỉnh người có nghĩa vụ kê khai thuộc diện quản lý Hội đồng thành viên doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, trừ người quy định Khoản Điều Đối với việc kiểm soát tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai thuộc thẩm quyền quản lý quan, tổ chức, đơn vị cấp huyện, xã giao cho Thanh tra cấp huyện có trách nhiệm thực Bộ Kế hoạch Đầu tư đề nghị giữ nguyên quy định trước quan, đơn vị quản lý kê khai tài sản, thu nhập (Ủy ban kiểm tra Đảng phận tổ chức, cán bộ) Đồng thời, Bộ cho quy định tài Khoản Điều 41 khó thực tra bộ, đơn vị phụ trách công tác tổ chức cán nhiều quan thuộc Chính phủ cịn nhiều hạn chế số lượng trình độ chun mơn nghiệp vụ liên quan đến cơng tác Do vậy, cần cân nhắc quy định cho phù hợp có quy định cụ thể việc thành lập riêng phận có trách nhiệm thực thi nhiệm vụ - Về nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập (Điều 42): Viện Hàn lâm KHXH VN đề nghị phân nhóm: Với người giữ chức danh lãnh đạo, quản lý ngồi việc kê khai tài sản cịn phải kê khai tài sản thuộc sở hữu vợ/chồng, cha mẹ đẻ/cha mẹ nuôi, đẻ/con nuôi; với người không giữ chức danh lãnh đạo, quản lý kê khai tài sản Có 02 ý kiến (UBND tỉnh Quảng Ninh, Bình Thuận) đề nghị mở rộng diện tài sản, thu nhập phải kê khai tới thành niên - Về tài sản, thu nhập phải kê khai: Viện Hàn lâm KHXH VN cho để đảm bảo việc kê khai thực chất nên có quy định phần giải trình nguồn gốc tài sản từ lúc kê khai lần đầu - Về đối tượng kê khai (Điều 43): Có 06 ý kiến (UBND tỉnh Hà Tĩnh, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ngãi, Bình Phước, Hà Nội) cho phạm vi đối tượng kê khai dự thảo rộng, đề nghị cần thu hẹp đối tượng kê khai để đảm bảo kiểm soát hiệu Đề nghị tập trung vào đối tượng người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan nhà nước, lực lượng vũ trang, đơn vị nghiệp, tổ chức trị xã hội; chức danh bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, người có chức vụ cao làm việc lĩnh vực hay xảy tham nhũng Có 04 ý kiến (Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre, Hưng Yên) đề nghị bỏ đối tượng kê khai tài sản “người bổ nhiệm vào ngạch công chức quan, đơn vị Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp tổ chức khác giao biên chế có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước” đối tượng “công chức xã, phường, thị trấn” đối tượng khơng có thẩm quyền định, khó có hội tham nhũng nên khơng cần thiết phải kê khai tài sản Bộ Tư pháp, Bộ Giao thơng vận tải đề nghị nghiên cứu tính khả thi mở rộng đối tượng kê khai người có chức vụ, quyền hạn cơng ty đại chúng, tổ chức tín dụng quỹ đầu tư cần tiến hành khảo sát, đánh giá số lượng chủ thể phải kê khai thực tế lực quan giám sát làm sở cho việc quy định dự án Luật - Về hình thức thời điểm kê khai (Điều 45): UBND tỉnh Nghệ An đề nghị giữ nguyên quy định kê khai tài sản, thu nhập hàng năm, bỏ quy định kê khai có biến động tài sản, thu nhập quy định điểm b Khoản Điều 45 UBND Tp.Hà Nội cho thực tiễn, việc biến động tài sản tăng, giảm từ 200 triệu đồng trở lên xảy nhiều lần, việc quy định 30 ngày kể từ ngày có tài sản tăng thêm phải kê khai bổ sung bất cập khơng có tính khả thi người kê khai người kiểm soát, quản lý Do đề nghị bổ sung quy định việc kê khai biến động tăng, giảm tài sản thu nhập từ 200 triệu đồng trở lên quy định việc kê khai bổ sung thực hàng năm, hoàn thành chậm vào ngày 31 tháng 12 hàng năm - Về công khai kê khai (Điều 48): Phương án 1: khơng có ý kiến lựa chọn Phương án 2: Có 36 ý kiến (Bộ Quốc phịng, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ, Đài Truyền hình Việt Nam, Viện Hàn lâm KHCN VN, Học viện Chính trị QGHCM, UBND tỉnh Hà Giang, Đồng Tháp, Hưng Yên, Lào Cai, Nghệ An, Lai Châu, Hà Tĩnh, Gia Lai, Sơn La, Cần Thơ, Bắc Ninh, Bến Tre, Kiên Giang, Hải Dương, Phú Thọ, Trà Vinh, Bình Dương, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Điện Biên, Tiền Giang, Long An, Quảng Nam, Hà Nội, Quảng Bình) lựa chọn phương án Đồng thời, có 04 ý kiến (Viện Hàn lâm KHXH VN, UBND tỉnh Hà Tĩnh, Hải Dương, Quảng Nam) đề nghị bổ sung tất khoản quy định cho đối tượng đề nghị thêm nội dung phải công khai nơi cư trú UBND tỉnh Quảng Ngãi đề nghị bổ sung quy định việc công khai tài sản, thu nhập lãnh đạo chủ chốt (ví dụ cấp huyện Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy Trưởng phòng ban thuộc UBND huyện Bí thư, Chủ tịch UBND cấp xã; cấp tỉnh Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Giám đốc sở, ban, ngành, Bí thư Chủ tịch UBND cấp huyện;…) lên phương tiện thông tin đại chúng để xã hội giám sát để nâng cao trách nhiệm giải trình, liêm cán bộ, công chức, viên chức, người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý 4.2 Quản lý kê khai tài sản, thu nhập - Bộ Tư pháp đề nghị cân nhắc cần thiết xây dựng sở liệu quốc gia kê khai tài sản, thu nhập, cách thức quản lý, vận hành sở liệu để đảm bảo quyền bí mật riêng tư, bí mật gia đình cá nhân Hiến pháp Luật Tiếp cận thơng tin quy định Theo đó, Bộ Tư pháp đề nghị hệ thống liệu kê khai tài sản, thu nhập nên quản lý quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập trích xuất trường hợp cần thiết - Về thẩm quyền yêu cầu cung cấp thông tin kê khai tài sản, thu nhập: có 02 ý kiến (Học viện Chính trị QGHCM, UBND tỉnh Nghệ An) cho quy định 03 đối tượng có thẩm quyền yêu cầu khoản Điều 52 chưa đầy đủ, cần mở rộng thêm Ví dụ: quan có thẩm quyền q trình giải khiếu nại, tố cáo; kiểm soát, xác minh tài sản, thu nhập; điều tra, truy tố, xét xử phát sinh yêu cầu cung cấp thông tin kê khai 4.3 Xác minh tài sản, thu nhập - Căn tiến hành xác minh tài sản, thu nhập (Điều 56): UBND tỉnh Kiên Giang đề nghị bổ sung thêm “5 Khi tiến hành tra, kiểm tra việc thực pháp luật PCTN” Bộ Công thương đề nghị cân nhắc tính khả thi quy định Khoản Điều 56 số lượng đối tượng lớn UBND tỉnh Hà Giang cho quy định đối tượng có phụ cấp 0.9 bỏ sót đối tượng lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước (vì đối tượng hưởng lương theo hạng doanh nghiệp khơng có hệ số chức vụ lãnh đạo) - Thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập (Điều 58): có 02 ý kiến (Bộ Nội vụ, UBND Tp.Hà Nội) đề nghị quy định “Thủ trưởng quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động tiến hành việc xác minh tài sản, thu nhập” để phù hợp với quy định quản lý cán bộ, công chức, viên chức 4.4 Xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực, khơng giải trình cách hợp lý - Xử lý tài sản, thu nhập kê khai không trung thực, khơng giải trình cách hợp lý (Điều 72): Có 03 ý kiến (Bộ giao thơng vận tải, UBND tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Bình) đề nghị tài sản thu nhập khơng giải trình thu hồi mà không cần khởi kiện vụ án dân Bộ Tư pháp cho để đảm bảo tính khả thi áp dụng thống cần làm rõ giải trình “hợp lý” hay “không hợp lý” quy định dự thảo Luật, tránh tình trạng quy định cách cảm tính dẫn đến áp dụng tùy tiện pháp luật - Xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm không giải trình cách hợp lý (Điều 73): UBND tỉnh Bắc Ninh đề nghị xem xét lại điểm b khoản Điều Nếu người có nghĩa vụ kê khai khơng giải trình cách hợp lý nguồn gốc tài sản tài sản tăng thêm chuyển hồ sơ cho quan điều tra để điều tra xác minh, xác định tài sản tham nhũng xử lý theo quy định, cịn khơng phải tham nhũng xử lý điểm a, khoản UBND tỉnh Tiền Giang đề nghị quy định trách nhiệm quan kiểm soát tài sản, thu nhập trường hợp quan bị thua kiện theo phán Tòa án Phát xử lý tham nhũng 5.1 Phát tham nhũng thông qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát - Về thẩm quyền kiểm tra, tra, kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng (Điều 80): Bộ Kế hoạch Đầu tư đề nghị cân nhắc lại tính khả thi Khoản 2, Khoản Điều 80 quy định thẩm quyền Thanh tra Chính phủ, tra tỉnh đối tượng thuộc phạm vi tra có số lượng lớn Có 02 ý kiến (UBND tỉnh Hà Tĩnh, Trà Vinh) đề nghị bổ sung quy định “thẩm quyền kiểm tra, tra dấu hiệu tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động công tác quan Đảng; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên” Có 02 ý kiến (UBND Tp.Hà Nội, Bến Tre) cho việc quy định thẩm quyền tra cấp tỉnh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức công tác quan hành nhà nước cấp huyện, cấp xã có mâu thuẫn với quy định thẩm quyền giải vụ việc tố cáo theo quy định hành (ví dụ: Luật Thanh tra, Luật Tố cáo ) - Về xử lý hành vi tham nhũng phát thông qua hoạt động kiểm tra, tra, kiểm tốn (Điều 82): Phương án 1: có ý kiến (Ủy ban dân tộc, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam, UBND tỉnh Hà Giang, Ninh Bình, Lào Cai, Nghệ An, Bình Định, An Giang, Ninh Thuận) chọn phương án Phương án 2: có 35 ý kiến (Bộ Tư pháp, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Nội vụ, Học viện Chính trị QGHCM, Đài THVN, Thơng xã Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Tháp, Nam Định, Lai Châu, Hà Tĩnh, Gia Lai, Cần Thơ, Bắc Ninh, Bến Tre, Kiên Giang, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Phú Thọ, Bình Thuận, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bình Dương, Lâm Đồng, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Điện Biên, Tiền Giang, Long An, Quảng Nam, Hà Nội, Quảng Bình) đề nghị chọn phương án để đồng với quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền điều tra trình tự, thủ tục tố tụng (Nếu chọn phương án nên bỏ Khoản Điều trùng lặp) UBND Tp.Hà Nội đề nghị cân nhắc lại quy định: tài sản tham nhũng bị trộn lẫn không phân định với tài sản khác biết rõ có tài sản khác sung cơng tài sản (Khoản 2, Điều 83) 5.2 Thơng tin, phản ánh, tố cáo tham nhũng - UBND tỉnh Lai Châu đề nghị nên có quy định bảo vệ người tố cáo giao cho 01 quan chuyên trách thực (Bộ Công an, công an địa phương) - Bộ Tài cho quy định Khoản Điều 88 cá nhân tổ chức có quyền tố cáo, Luật tố cáo quy định quyền cá nhân Do đề nghị tách bạch rõ tố cáo quyền cơng dân; tổ chức, cá nhân có quyền thông tin, phản ánh - UBND tỉnh Bến Tre đề nghị quy định việc tố cáo giấu tên vụ việc tố cáo tham nhũng phức tạp, nguy hiểm cho tính mạng người tố cáo để lộ danh tính Về quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng - Về vai trò ban Đảng phòng, chống tham nhũng: Bộ Tư pháp cho Điều 93 Dự thảo Luật đề cập đến trách nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ượng phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm người người đứng đầu tổ chức sở Đảng, cấp ủy (điểm a khoản Điều 99) Bộ Tư pháp cho rằng, việc luật hóa vai trò quan Đảng văn quy phạm pháp luật cần cân nhắc kỹ Pháp luật Nhà nước nên dừng lại việc thể chế hóa đường lối, quan điểm chủ trương Đảng, không nên quy định nhiệm vụ quan, tổ chức Đảng Đồng thời có chế để xử lý kỷ luật đảng viên theo quy định Đảng - Bộ Nội vụ đề nghị cân nhắc bỏ quy định Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời việc điều tra vụ việc tham nhũng nghiêm trọng (có dấu hiệu tội phạm) thuộc thẩm quyền quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân khơng phù hợp với pháp luật hành - UBND Tp.Hà Nội đề nghị quy định rõ máy tổ chức, thẩm quyền, trách nhiệm Ủy ban lâm thời để thống quy định hệ thống pháp luật - Bộ Công Thương, UBND tỉnh Nghệ An đề nghị bổ sung trách nhiệm Ban đạo TW PCTN, Ban Nội để tránh chồng chéo tổ chức Đảng nhà nước đạo thực cơng tác phịng, chống tham nhũng Đồng thời đề nghị bổ sung thêm điều quy định trách nhiệm tra bộ, trách nhiệm đơn vị phụ trách công tác tổ chức cán Ban đảng TW, quan Trung ương tổ chức trị xã hội…để đảm bảo tính hệ thống cơng tác - Về đơn vị chuyên trách PCTN (Điều 94): Có 02 ý kiến (UBND tỉnh Ninh Bình, Quảng Ninh) đề nghị cấp tỉnh có quan quan chuyên trách PCTN thuộc tỉnh tra tỉnh Bộ Nội vụ đề nghị bỏ quy định để phù hợp với chủ trương Đảng Chính phủ: chấm dứt tình trạng đưa quy định tổ chức, máy biên chế vào văn pháp luật không thuộc lĩnh vực tổ chức nhà nước Về trách nhiệm người đứng đầu phòng, chống tham nhũng Bộ Tài cho Khoản Điều 99 chưa có quy định người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị tổ chức, doanh nghiệp nhà nước Trong phần giải thích khái niệm “cơ quan, tổ chức, đơn vị” Khoản Điều bao gồm đối tượng Đồng thời điểm e khoản Điều 99 nêu hai chức danh “Chủ tịch” “Tổng giám đốc” chưa xác định nguyên tắc chức danh người đứng đầu Về vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị quy định chế tài xử lý khu vực tư không thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng bắt buộc theo luật định Một số ý kiến góp ý khác - Bộ Công thương, UBND tỉnh Lai Châu đề nghị bổ sung quy định đối tượng áp dụng Dự thảo Luật - UBND tỉnh Quảng Ninh đề nghị bổ sung quy định dấu hiệu tham nhũng - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Bắc Giang đề nghị bổ sung thêm Chương Xử lý vi phạm dự thảo có nhiều quy định “xử lý theo quy định pháp luật” mà khơng quy định rõ rõ nên khó áp dụng - Bộ Tài cho Chương VIII Dự thảo chưa đề cập đến đối tượng “đơn vị nghiệp ngồi cơng lập”, chưa thống với Khoản Điều 43 - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cho Luật quy định phòng, chống tham nhũng nhiên phần nguyên tắc xử lý tham nhũng Điều hướng tới yếu tố “chống” mà chưa thấy “phòng ngừa”, đề nghị thiết kế thêm nguyên tắc phòng ngừa - UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị thống việc sử dụng cụm từ như: “doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước, doanh nghiệp nhà nước; đơn vị phụ trách công tác cán bộ, phận tổ chức – cán 10 UBND tỉnh Quảng trị Khoản đề nghị sửa sau: “ Trường hợp người có thẩm quyền kết luận nội dung mà báo chí đăng khơng thật quan báo chí phải cải chính, xin lỗi cơng khai báo chịu trách nhiệm trước pháp luật, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định” Khoản 1: đề nghị bổ sung cụm từ “có thẩm quyền” Bộ Quốc phòng vào cuối khoản Điều 19 Bộ Văn hóa, Thể thao Khoản 1: đề nghị sửa lại là: “ bị xử lý theo quy định pháp luật” Du lịch Điều 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư Đề nghị bỏ Khoản Điều thực tế khó khả thi Bộ Quốc phịng, UBND tỉnh Quảng Trị Khoản Đề nghị sửa lại sau: “1 Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có trách nhiệm thực công khai, minh bạch mà không thực hiện, thực khơng đầy đủ tùy tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật” Bộ Nội vụ Đề nghị bỏ điều 19, nên quy định thống 01 Chương xử lý vi phạm UBND tỉnh Ninh Bình Khoản 5: đề nghị sửa ngày công bố công khai báo cáo thường niên tình hình tham nhũng ngày 25 tháng 12 hàng năm Đề nghị quy định thời gian cụ thể, thời điểm định kỳ báo cáo nhằm đảm bảo tính khả thi UBND Bắc Giang Điều 22 Bộ Công thương Khoản đề nghị bổ sung “đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước” vào sau cụm từ “cơ quan nhà nước” Điều 21 UBND tỉnh Đồng Tháp Bộ Tài nguyên Môi trường Đề nghị bỏ khoản nội dung khơng phù hợp để Dự thảo Đề nghị xem xét lại cho Khoản Điều 23 trái với quy định Khoản Điều Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí Khoản 4, 5: đề nghị xem xét bổ sung thêm điều kiện đủ “gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước” điều kiện cần “cho phép sử dụng vượt thấp chế độ định mức tiêu chuẩn” nhằm bảo đảm tính chặt chẽ Điều 23 UBND tỉnh Quảng Ngãi 17 Điều 24 UBND tỉnh Hà Tĩnh Khoản điểm a: Quy định hành vi “cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà tổ chức, cá nhân giải công việc”, nhiên, hành vi giải thích từ ngữ khoản Điều “nhũng nhiễu” Do đó, đề nghị chỉnh sửa để đảm bảo tính ngắn gọn, thống văn Khoản điểm b quy định khoản Điều 18 Luật doanh nghiệp 2014, đề nghị rà soát lại để tránh trùng lặp UBND tỉnh Quảng Trị Điểm c Khoản đề nghị bổ sung thêm cụm từ “và quan mình” vào sau cụm từ “ thuộc thẩm quyền giải mình” UBND tỉnh Đồng Nai Khoản quy định đối tượng “Thành viên hội đồng quản trị, thành viên hội đồng thành viên doanh nghiệp nhà nước” nhiên người cán bộ, công chức, viên chức Do vậy, để điều quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức khơng phù hợp 18 UBND tỉnh Bình Phước Điểm b Khoản đề nghị sửa sau: b) Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư, quỹ đầu tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; Khoản 4, 5, đề nghị sửa sau: “4 Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột vợ chồng giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan khơng để vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột vợ chồng kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp Người thành viên Hội đồng quản trị không ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột vợ chồng; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột vợ chồng tham dự gói thầu doanh nghiệp mình; bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột vợ chồng giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế tốn tài vụ ” Bộ Giao thơng vận tải Khoản 3: đề nghị mở rộng đối tượng điều chỉnh đến người quản lý khác quan, đơn vị trưởng phịng, phó phịng Khoản 4: đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh đến nuôi, anh chị em dâu/rể, bố/mẹ ni Khoản 5: đề nghị bỏ nội dung trùng với khoản Khoản 6: tương tự Khoản 4, đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh đến nuôi, anh chị em dâu/rể, bố/mẹ nuôi Bộ Quốc phòng Điểm a Khoản đề nghị viết lại sau: “a) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phịng, người làm cơng tác yếu quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân;” 19 UBND tỉnh Long An Khoản đề nghị sửa lại sau: “Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quản lý trực tiếp ký hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh chị em ruột” Bộ Tài Đề nghị rà sốt lại cụm từ “cán bộ” dự thảo Luật (Khoản Điều 24, điểm l khoản Điều 34) để tránh nhầm lẫn với “cán bộ” theo quy định Luật cán bộ, công chức Điều 25 Bộ Giao thông vận tải Đề nghị bổ sung đối tượng người thân cán bộ, công chức, viên chức (bố, mẹ, vợ/chồng, con) không nhận quà tặng hình thức Điều 27 UBND tỉnh Hải Dương UBND tỉnh Bình Thuận, Quảng Trị Đề nghị làm rõ Khoản 4, UBND tỉnh Quảng Ngãi Theo đề nghị quan soạn thảo giữ lại quy định khoản 1, Điều 25 Đồng thời tham khảo Bộ quy tắc ứng xử Liên Hiệp Quốc cho công chức, trích từ cơng cụ chống tham nhũng Liên Hiệp Quốc ấn ngày 11/11/2002 để quy định cụ thể Học viện Chính trị QGHCM Đề nghị bổ sung thêm trách nhiệm bộ, ngành liên quan khác giáo dục liêm như: Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Học viện Chính trị QGHCM nay, quan thực nhiệm vụ liên quan đến giáo dục PCTN theo Chỉ thị số 10/CT-TTg Thủ tướng CP Đề nghị không quy định người nộp lại quà tặng ưu tiên mua lại quà tặng Bộ Nội vụ Điều 30 Đề nghị quy định mặt nguyên tắc giáo dục liêm Khơng cần quy định cụ thể việc giao cho quan xây dựng giáo trình, tài liệu, tổ chức đào tạo UBND tỉnh Nghệ An Khoản 2: đề nghị gộp điểm c đ với UBND tỉnh Quảng Điểm d khoản 2: đề nghị bỏ từ “đổi” khơng phải chuyển đổi vị trí cơng tác để phịng ngừa Ngãi tham nhũng, mà chuyển vị trí cơng tác có xung đột lợi ích 20 Bộ Quốc phòng Đề nghị bổ sung thêm điểm vào Khoản cho phù hợp với Điều 12 Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng: “đ) Cấm thời gian năm kể từ công chức, viên chức sau từ chức nghỉ việc vào làm việc khu vực tư nhân có liên quan trực tiếp đến chức nhiệm vụ mà công chức, viên chức đảm nhiệm giám sát đương nhiệm.” Đề nghị chuyển chương Xử lý vi phạm Khoản 2: đề nghị bổ sumg thêm đối tượng “đơn vị nghiệp ngồi cơng lập” để thống đồng với nội dung khác dự thảo luật Khoản đề nghị sửa sau: Việc chuyển đổi vị trí cơng tác phải thực theo kế hoạch phát người có xung đột lợi ích cơng khai quan, tổ chức, đơn vị Khoản đề nghị sửa sau: “…Việc luân chuyển, điều động cán bộ, công chức giữ chức vụ quản lý…” Điều 31 Điều 32 Bộ Nội vụ Bộ Tài Điều 33 UBND tỉnh Trà Vinh Điều 34 UBND tỉnh Hà Tĩnh Đề nghị rà soát lại điểm l khoản Điều 34 điểm quy định “cảnh sát hộ khẩu” “cảnh sát đăng ký quản lý hộ khẩu” Bộ Ngoại giao Điểm h Khoản đề nghị sửa thành “Quản lý công tác lãnh sự”, không quy định lĩnh vực quản lý hoạt động đối ngoại Bộ Quốc phòng Điểm i Khoản đề nghị sửa lại sau: “i) Hoạt động quản lý cấp phép loại: Văn bằng, chứng chỉ; đăng ký, đăng kiểm loại phương tiện, giấy phép lái xe; đăng kiểm loại phương tiện vận tải; giấy đăng ký, đăng ký kết có yếu tố nước ngồi, giấy chứng nhận, giấy phép, cấp phiếu lý lịch tư pháp; công chứng viên, chấp hành viên thi hành án dân sự;” Điểm m, Khoản đề nghị bổ sung thêm nhóm ngành: Cán bộ, qn lực, tài chính; viết lại sau: “m) Cán bộ, nhân viên đảm nhiệm cương vị công tác: Cán bộ, quân lực, thi đua, khen thưởng, tài chính, hậu cần, kỹ thuật, đầu tư, kinh tế quan, tổ chức, đơn vị thuộc lực lượng Quân đội nhân dân;” 21 Điều 39 Bộ Ngoại giao Điều 40 Bộ Kế hoạch Đầu tư UBND tỉnh Quảng Ninh Bộ Quốc phòng Điều 41 Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ Bộ Công thương UBND tỉnh Trà Vinh Bộ Nội vụ Điều 43 UBND tỉnh Ninh Bình, Hà Nội Bộ Ngoại giao Điêu 44 Học viện Chính trị QGHCM, Bộ Tài UBND tỉnh Hưng Yên Đề nghị gom Điều 39, 40, 41 thành mục riêng, có tên gọi để phù hợp với bố cục theo Chương, Mục Dự thảo; đề nghị bổ sung định nghĩa “minh bạch tài sản, thu nhập”, “kiểm soát tài sản, thu nhập” Đề nghị bỏ điều khơng cần thiết Khoản 4: bổ sung thêm cụm từ “khi có yêu cầu” Khoản 5, 6: bổ sung thêm cụm từ “nếu có” Đề nghị bổ sung thêm 01 khoản: Công khai kê khai tài sản, thu nhập Đề nghị làm rõ nội dung “minh bạch tài sản, thu nhập” “kiểm soát tài sản, thu nhập” Đề nghị xem xét tính khả thi quy định Khoản 1, khoản Điều 41 đối tượng có chức vụ cao, số lượng lớn, công tác quan khác Khoản 8: đề nghị bổ sung Thanh tra cấp tỉnh kiểm sốt tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai thuộc thẩm quyền quản lý tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước để đảm bảo đầy đủ đối tượng có nghĩa vụ kê khai theo quy định Đề nghị làm rõ quan UBND cấp tỉnh; UBND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp nhà nước đặt trụ sở hay nơi khác để tránh việc áp dụng pháp luật tùy nghi Đối tượng kê khai quy định cịn khó hiểu dẫn đến trùng lắp công chức người giữ chức vụ, đề nghị có điểm tách riêng đối tượng công chức Đề nghị sửa cụm từ “Đối tượng kê khai TS, TN” thành “người có nghĩa vụ kê khai TS, TN” để thống với cách dùng từ quy định tài Điều 42 Đề nghị rà soát lại để đảm bảo thống quy định đối tượng kê khai quy định điểm g Khoản Điều 43 Điều 112 Đề nghị nâng mức giá trị tài sản phải kê khai từ trăm triệu đồng trở lên 22 UBND tỉnh Quảng Ninh Đề nghị bổ sung vào kê khai nội dung tổng thu nhập, khoản sử dụng nâm, khoản tồn chưa sử dụng (chuyển mục tiền gửi, tiền mặt) UBND tỉnh Đồng Nai Đề nghị giải thích rõ quy định Khoản 4, quy định dẫn đến nhiều cách hiểu khác Điều 45 UBND tỉnh Đồng Khoản điểm b: đề nghị kê khai có biến động Tháp từ 50 triệu đồng trở lên, đồng thời bỏ cụm từ “trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có tài sản, thu nhập tăng thêm” Đồng thời đề nghị bổ sung điểm c: “c Nếu khơng có biến động tài sản, thu nhập khơng phải kê khai” Điều 46 Bộ Kế hoạch Đầu tư Khoản Điều 45: đề nghị quy định kê khai lần đầu rõ để tránh hiểu nhầm việc kê khai thực theo quy định Luật PCTN từ năm 2008 Bộ Quốc phòng Đề nghị sửa lại tên điều là: “Điều 45 Thời điểm kê khai tài sản, thu nhập ” Bộ Nội vụ Điểm b Khoản 1: đề nghị quy định rõ “người tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch công chức” UBND tỉnh Quảng Ngãi Đề nghị: để đảm bảo tính kế thừa kê khai tài sản, thu nhập trước kê khai theo quy định Luật sửa đổi bổ sung năm 2012 (đảm bảo kê khai có giá trị điều tra, xác minh tài sản thu nhập sau này) đề nghị quan soạn thảo bổ sung quy định không miễn trừ trách nhiệm giải trình làm rõ tài sản, thu nhập phát sinh từ trước thời điểm Luật có hiệu lực UBND tỉnh Quảng Trị Đề nghị giảm mức biến động tài sản, thu nhập phải kê khai 100triệu đồng Học viện Chính trị QGHCM UBND tỉnh Nghệ An, Thái Bình, Kiên Giang, Trà Vinh, Điện Biên Khoản đề nghị sửa: “Người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập có trách nhiệm gửi 02 kê khai cho phận tổ chức – cán Bộ phận tổ chức – cán có trách nhiệm nộp cho quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý tập trung kê khai, thu nhập 01 ” Điều 47 UBND tỉnh Đồng Nai Đề nghị quy định riêng nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức 23 Điều 48 UBND tỉnh Hà Nam Điều 49 Uỷ ban Dân tộc Bộ Quốc phòng (lập danh sách, phát kê khai, hướng dẫn việc kê khai ) quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức (tổng hợp danh sách kê khai người có nghĩa vụ kê khai địa bàn quản lý, gửi cho quan kiểm soát tài sản, thu nhập) đề nghị: Bản kê khai tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức, đơn vị phải công khai họp quan, tổ chức, đơn vị trước lấy phiếu tín nhiệm tiến hành quy trình bổ nhiệm Vì họp lấy phiếu tín nhiệm có ý kiến chưa trí với kê khai cần có thời gian để giải trình, họp khơng xử lý kịp thời, ảnh hưởng đến nội dung họp Khoản 1: đề nghị bổ sung thêm nhiệm vụ “hướng dẫn, đôn đốc việc kê khai” Bộ phận tổ chức, cán quan, tổ chức, đơn vị Khoản 4, đề nghị đảo số cụm từ để phù hợp với trình tự việc lập biên giao nhận bên; viết lại sau: “4 Biên giao nhận kê khai tài sản, thu nhập phải ghi rõ số thông tin chính, bao gồm: Thời gian giao nhận, họ tên chức vụ người giao, người nhận kê khai tài sản, thu nhập; số lượng kê khai giao nhận; tình trạng kê khai” Điều 50 UBND Tp.Hà Nội Đề nghị gộp điều vào Điều 41 Điều 52 UBND Tp.Hà Nội Đề nghị bỏ điểm a, b Khoản phận tổ chức quan, đơn vị người có thẩm quyền quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập có trách nhiệm lưu 01 kê khai người có nghĩa vụ kê khai mà quản lý sử dụng Điều 53 Bộ Quốc phòng Khoản đề nghị viết lại sau: “1 Cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập theo dõi biến động tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai có quyền sau:” Điều 55 UBND tỉnh Lai Châu Đề nghị sửa sau: Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại, quan quản lý nhà đất, đăng ký tài sản, quản lý thuế, hải quan, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan có trách nhiệm 24 cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin, tài liệu người có nghĩa vụ kê khai phục vụ việc theo dõi biến động tài sản, thu nhập quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập yêu cầu, đề nghị Điều 56 UBND tỉnh Hưng Yên UBND tỉnh Quảng Trị Điều 57 Điều 58 Khoản 2: đề nghị sửa lại sau: “Khi có tố cáo việc kê khai tài sản, thu nhập không trung thực mà người tố cáo nêu rõ họ tên, địa cung cấp thơng tin, tài liệu, chứng có liên quan đến việc kê khai tài sản, thu nhập không trung thực” Khoản 2: Đề nghị bổ sung xác minh tài sản thu nhập tố cáo không ghi rõ họ tên có nội dung, tài liệu, chứng cụ thể” Khoản đề nghị bỏ sửa lại sau: “Khi tiến hành bổ nhiệm, cử giữ chức vụ người dự kiến bổ nhiệm, cử giữ chức vụ Trưởng phòng sở, ban, ngành cấp tỉnh hưởng phụ cấp trách nhiệm từ 0,5 trở lên Trưởng phòng phòng, ban cấp huyện hưởng phụ cấp trách nhiệm từ 0,3 trở lên” UBND tỉnh An Giang đề nghị cần quy định rõ xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bầu, bổ nhiệm, cử giữ chức vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,9 quan, tổ chức, đơn vị để tránh tùy tiện việc áp dụng Khoản đề nghị điều chỉnh lại sau: “2 Việc UBND Tp.Hà Nội xác minh tài sản, thu nhập thực phần toàn nội dung kê khai tài sản, thu nhập theo yêu cầu nội dung xác minh” Ủy ban Dân tộc Đề nghị sửa lại sau: “Cơ quan, đơn vị kiểm soát tài sản, thu nhập chủ trì, phối hợp với quan quản lý, sử dụng người có nghĩa vụ kê khai tiến hành xác minh tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai Điều 63 Bộ Giao thông vận tải Đề nghị bổ sung nghĩa vụ người xác minh tài sản: “Không mua bán, chuyển nhượng, tặng cho tài sản hình thức 25 Điều 67 Điều 68 UBND tỉnh Kiên Giang Bộ Nội vụ UBND tỉnh Quảng Ngãi Điều 71 UBND TP.Cần Thơ Điều 72 Bộ Ngoại giao Điều 73 Điều 79 UBND Tp.Hà Nội UBND Tp.Hà Nội Bộ Quốc phòng Điều 80 Điều 81 Điều 83 có kết luận xác minh quan có thẩm quyền.” Khoản 2: Đề nghị để Nghị định hướng dẫn thi hành Đề nghị chuyển chương Xử lý vi phạm Khoản 2: đề nghị bổ sung biện pháp xử lý người bổ nhiệm vào ngạch cơng chức phát có hành vi quy định điểm a, điểm b khoản Điều 68 Khoản đề nghị sửa lại là: “ Căn quy định pháp luật có liên quan ” Đề nghị bổ sung thêm khoản giao Chính phủ quy định chi tiết điều cần quy định rõ tịa án có thẩm quyền thụ lý, trình tự, thủ tục theo trình tự Luật tố tụng dân hay quy định riêng Đề nghị gộp điều vào Điều 72 Đề nghị làm rõ nội dung khoản khoản dẫn tới cách hiểu người thông tin, phản ánh, tố cáo không cung cấp chứng cụ thể cần nêu rõ họ, tên, địa để tiến hành kiểm tra, tra, kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng Như dẫn đến việc lợi dụng quy định để tố cáo, thông tin không Khoản đề nghị sửa lại: “1 Khi có dấu hiệu hành vi tham nhũng quy định Khoản Điều Luật này” Khoản 5: đề nghị sửa cụm từ “thanh tra cấp tỉnh” UBND tỉnh Ninh thành “thanh tra tỉnh” Bình Rà lại cách đánh số thứ tự khoản Bộ Quốc phòng Khoản 5: sửa lại từ “cấp huyện” UBND tỉnh Long An Khoản 5: đề nghị bổ sung: trường hợp vụ việc có cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc diện cấp ủy quản lý, vừa có cán cơng chức, viên chức thuộc thẩm quyền tra tỉnh Ủy ban kiểm tra thực Khoản đề nghị sửa lại là: “Trình tự, thủ tục tiến UBND Tp.Hà Nội hành tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng thực theo quy định Luật Thanh tra” UBND tỉnh Ninh Bình Khoản 2: đề nghị cần phân định rõ cấp thực 26 UBND TP Cần Thơ Bộ Quốc phòng Điều 86 Điều 87 Điều 88 Điều 91 Điều 92 Đề nghị bổ sung quy định: tài sản dùng vào việc đưa, nhận, môi giới hối lộ bị tịch thu, sung công quỹ Khoản đề nghị sửa lại sau: “2 Tài sản tham nhũng phải trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp tịch thu sung công quỹ nhà nước Đối với tài sản tham nhũng không xác định chủ sở hữu gắn liền với sản khác khơng xác định tịch thu sung công công quỹ nhà nước.” Đề nghị sửa lại tên Điều là: “Phát hiện, xử lý tham nhũng thông qua hoạt động giám sát quan, đại biểu dân cử” Đề nghị bỏ điều Bộ Quốc phòng UBND tỉnh Quảng Khoản 2: Đề nghị bổ sung thêm nội dung: “cá Ninh nhân, tổ chức chịu trách nhiệm trước pháp luật thơng tin, tài liệu mà cung cấp” UBND tỉnh Lai Châu Đề nghị bổ sung thêm khoản: “Mọi thông tin người cung cấp thông tin, phản ánh, tố cáo tham nhũng phải đảm bảo giữ bí mật theo quy định pháp luật” UBND tỉnh Lào Cai Đề nghị bổ sung thêm khoản quy định nguồn kinh phí khen thưởng người tố cáo Bộ Kế hoạch Đầu Khoản 2: Đề nghị sửa lại sau: “Tổ chức, cá tư nhân có thành tích cung cấp thơng tin, phản ánh, tố cáo tham nhũng biểu dương, khen thưởng theo quy định pháp luật” Bộ Nội vụ Đề nghị bỏ quy định khen thưởng người tố cáo quy định Luật tố cáo Bộ Quốc phòng Đề nghị sửa lại tên điều cho phù hợp với nội dung Bộ Thông tin Truyền thông điều: “Điều 92 Trách nhiệm Quốc hội, quan Quốc hội Hội đồng nhân dân” Điều 93 UBND tỉnh Khánh Hòa Đề nghị quy định chế độ báo cáo Ủy ban kiểm tra TW Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy, thành ủy Điều 99 Bộ Nội vụ Đề nghị sửa lại sau: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, người đứng đầu tổ chức Chính phủ, Thủ tướng CP thành lập mà khơng phải đơn vị nghiệp công lập; Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 27 UBND tỉnh Lâm Đồng Đề nghị bổ sung quy định hình thức xử lý trách nhiệm người đứng đầu không thực thực không đầy đủ quy định pháp luật PCTN Điều 103 Bộ Nội vụ Đề nghị quy định rõ Chính phủ hướng dẫn Điều, khoản, điểm Luật Điều 104 UBND tỉnh Bắc Giang Đề nghị bổ sung nội dung: MTTQ có quyền phản biện chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước liên quan đến cơng tác PCTN, có quyền kiến nghị, đề xuất, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân áp dụng biện pháp phòng ngừa, xử lý vụ việc liên quan đến tham nhũng, lãng phí Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận đề xuất, kiến nghị, yêu cầu MTTQ phải trả lời đầy đủ nội dung thời hạn quy định Điều 105 UBND tỉnh Hưng Yên Khoản đề nghị sửa: “Cơ quan báo chí, nhà báo có quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi tham nhũng kết giải quyêt vụ việc, vụ án tham nhũng.” Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Quốc phòng Bộ Nội vụ Đề nghị bổ sung cụm từ “phóng viên” sau từ “nhà báo” khoản Điều UBND tỉnh Quảng Ngãi Khoản đề nghị sửa sau: “Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan đầu mối quốc gia việc hợp tác với quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng; chủ trì thực hiện…” Điều 111 Điều 116 Đề nghị bỏ Khoản quyền doanh nghiệp, nghĩa vụ 28 Phụ lục 01 DANH SÁCH CÁC BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO LUẬT PCTN (Tính đến ngày 29/7/2016) STT TÊN CƠ QUAN SỐ HIỆU VĂN BẢN I Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Bộ Công thương Công văn số 6103/BCT-TTB ngày 06/7/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 550/TTr-NV1 ngày 07/7/2016 Bộ Giao thông vận tải Cơng văn số 7979/BGTVT-PC ngày 11/7/2016 Bộ Tài Cơng văn số 9419/BTC-TTr ngày 8/7/2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Công văn số 2697/BVHTTDL-TTr ngày 13/7/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư Công văn số 5443/BTC-TTr ngày 12/7/2016 Bộ Ngoại giao Công văn số 2505/BNG-TTr ngày 14/7/2016 Bộ Thông tin truyền thông Công văn số 2371/BTTTT-TTr ngày 14/7/2016 Bộ Nội vụ Công văn số 3350/BNV-TT ngày 15/7/2016 10 Bộ Quốc phịng Cơng văn số 6610/BQP-TTr ngày 15/7/2016 11 Bộ Tài nguyên Môi trường Công văn số 2862/BTNMT-TTr ngày 15/7/2016 12 Bộ Xây dựng 13 Ủy ban Dân tộc Công văn số 647/UBDT-TTr ngày 07/7/2016 14 Bộ Khoa học Công nghệ Công văn số 3144/BKHCN-PC ngày 20/7/2016 15 Bộ Tư pháp Công văn số 2431/BTP-PLHSHC ngày 22/7/2016 16 Đài Truyền hình Việt Nam Cơng văn số 959/THVN-VP ngày 11/7/2016 17 Đài Tiếng nói Việt Nam Cơng văn số 1847/TNVN-KTr ngày 29 18 19 20 21 II 10 11 12 13 14 15 16 17 08/7/2016 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VN Công văn số 1301/VHL-KTr ngày 08/7/2016 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Công văn số 1371/KHXH-QLKH Nam ngày 12/7/2016 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Cơng văn số 832/HVCTQG-BTTr Minh ngày 08/7/2016 Thơng xã Việt Nam Công văn số 689/TTX-VP ngày 08/7/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang Công văn số 2134/UBND-NC ngày 05/7/2016 Thanh Hóa Cơng văn số 697/TTTH-CTN ngày 08/7/2016 Hậu Giang Công văn số 216/TT-PCTN ngày 8/7/2016 Đồng Tháp Công văn số 390/TTr-VP ngày 08/7/2016 Hưng Yên Công văn số 104/TTT-PCTN ngày 06/7/2016 Nam Định Công văn số 118/TTr-VP ngày 07/7/2016 Ninh Bình Cơng văn số 182/TTr-TTPCTN ngày 07/7/2016 Quảng Ninh Công văn số 364/TTr-TTPCTN ngày 07/7/2016 Lào Cai Công văn số 3243/UBND-NC ngày 07/7/2016 Yên Bái Công văn số 142/Ttr-VP ngày 11/7/2016 Nghệ An Công văn số 369/TTr-P4 ngày 08/7/2016 Lai Châu Công văn số 348/TTr-NV4 ngày 08/7/2016 Hà Tĩnh Công văn số 298/TTr-NV4 ngày 08/7/2016 Gia Lai Cơng văn số 278/TTr-PCTN ngày 11/7/2016 Thái Bình Công văn số 433/TTr-NV5 ngày 11/7/2016 Hà Nam Công văn số 195/TTr ngày 08/7/2016 Sơn La Công văn số 2163/UBND-NC ngày 30 18 Cần Thơ 19 Bắc Ninh 20 Bến Tre 21 Kiên Giang 22 Vĩnh Phúc 23 Hịa Bình 24 Hải Dương 25 Phú Thọ 26 Đồng Nai 27 Bình Định 28 Bình Thuận 29 An Giang 30 Trà Vinh 31 Vĩnh Long 32 Khánh Hòa 33 Quảng Ngãi 34 Bình Phước 35 Quảng Trị 36 Bắc Giang 37 Bình Dương 38 Lâm Đồng 08/7/2016 Cơng văn số 651/TTr-PCTN ngày 08/7/2016 Công văn số 172/TTr-NV4 ngày 11/7/2016 Công văn số 3585/UBND-NC ngày 13/7/2016 Công văn số 833/UBND-NCPC ngày 11/7/2016 Công văn số 348/TTr-NV4 ngày 11/7/2016 Công văn số 738/UBND-NC ngày 11/7/2016 Công văn số 378/CV-TTr ngày 12/7/2016 Công văn số 2848/UBND-NC ngày 12/7/2016 Công văn số 5967/UBND-NC ngày 13/7/2016 Công văn số 2906/UBND-NC ngày 14/7/2016 Công văn số 846/TTBT-P4 ngày 15/7/2016 Công văn số 975/UBND-NC ngày 08/7/2016 Công văn số 162/BC-TTr ngày 12/7/2016 Công văn số 76/BC-TT ngày 11/7/2016 Công văn số 318/TTT-PCTN ngày 11/7/2016 Công văn số 548/TTT-NV4 ngày 11/7/2016 Công văn số 219/TTr-NV5 ngày 12/7/2016 Công văn số 524/TTr-PCTN ngày 18/7/2016 Công văn số 211/TTr-NV5 ngày 18/7/2016 Công văn số 2487/UBND-NC ngày 19/7/2016 Công văn số 611/TTr-VP ngày 31 ... Việt Nam cho Luật quy định phòng, chống tham nhũng nhiên phần nguyên tắc xử lý tham nhũng Điều hướng tới y? ??u tố “chống” mà chưa th? ?y “phòng ngừa”, đề nghị thiết kế thêm nguyên tắc phòng ngừa -... nhà báo có quyền y? ?u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hành vi tham nhũng kết giải quyêt vụ việc, vụ án tham nhũng.” Bộ Thông tin Truyền thơng,... quyền y? ?u cầu cung cấp thông tin kê khai tài sản, thu nhập: có 02 ý kiến (Học viện Chính trị QGHCM, UBND tỉnh Nghệ An) cho quy định 03 đối tượng có thẩm quyền y? ?u cầu khoản Điều 52 chưa đ? ?y đủ,

Ngày đăng: 10/12/2017, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Về phạm vi điều chỉnh

  • - Bộ Tài chính đề nghị cơ quan soạn thảo làm rõ loại hình tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước chịu sự điều chỉnh của Dự thảo Luật chỉ bao gồm công ty đại chúng, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, quỹ đầu tư hay tất cả các tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước. Ngoài ra, nếu giới hạn khu vực tư chỉ bao gồm công ty đại chúng, tổ chức tín dụng, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, quỹ đầu tư thì phần quy định về người có chức vụ, quyền hạn thì phần quy định về người có chức vụ, quyền hạn tại điểm đ Khoản 3 Điều 2 đề nghị sửa lại là: “Người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong công ty đại chúng, tổ chức tín dụng, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, quỹ đầu tư”.

  • - Có 03 ý kiến (Bộ Tư pháp, UBND tỉnh Tiền Giang, Quảng Ngãi) cho rằng trong trường hợp dự thảo Luật mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với khu vực ngoài nhà nước thì cần có các quy định về biện pháp phòng, chống tham nhũng phù hợp với đối tượng này; không nên áp dụng tất cả các cơ chế, biện pháp phòng, chống tham nhũng cho đối tượng nhà nước để quy định đối với đối tượng khu vực ngoài nhà nước.

  • - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng thực tế tham nhũng ở khu vực tư khá nghiêm trọng, quy định như dự thảo là chưa đủ.

  • - Có 03 ý kiến (Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao, UBND tỉnh Ninh Bình, Bến Tre) đề nghị cân nhắc tính khả thi của việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật sang khu vực ngoài nhà nước.

  • 2. Về các hành vi tham nhũng

  • - Có 02 ý kiến (Đài Truyền hình Việt Nam, UBND tỉnh Kiên Giang) đề nghị xem xét lại Khoản 2 Điều 2 khi viện dẫn Bộ luật hình sự 2015 vì hiện nay Bộ luật này chưa có hiệu lực thi hành.

  • - Có 05 ý kiến (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, UBND tỉnh Lào Cai, Quảng Ngãi) đề nghị nên quy định, chi tiết, đầy đủ các hành vi tham nhũng, không nên dẫn chiếu theo quy định của Bộ luật Hình sự. Vì Luật PCTN là luật chung, bao gồm tổng thể nhiều biện pháp trong đó có pháp luật hình sự. Bộ luật hình sự quy định các tội về tham nhũng phải dựa trên nền tảng của luật chung là Luật phòng, chống tham nhũng.

  • - Bộ Tư pháp cho rằng để đảm bảo tương thích hơn nữa với các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng, cần nghiên cứu mở rộng nội hàm của định nghĩa về “hành vi tham nhũng” bao gồm cả hành vi đưa hối lộ được thực hiện bởi các cá nhân, tổ chức trong khu vực tư”, theo quy định của Công ước này thì hành vi đưa hối lộ được thực hiện bởi bất kỳ người nào đều được coi là hành vi tham nhũng.

  • 3. Về phòng ngừa tham nhũng

  • 3.1. Công khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

  • - Có 02 ý kiến (Bộ Tài chính, UBND tỉnh Hải Dương) đề nghị cần có chế tài cụ thể, rõ ràng trong xử lý các quy định về công khai, minh bạch để đảm bảo tính khả thi.

  • - UBND tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị sửa thời hạn cung cấp thông tin tại Điều 17 Dự thảo để phù hợp với Điều 29 Luật tiếp cận thông tin: đối với thông tin đơn giản, người yêu câu cung cấp thông tin được trực tiếp đọc, nghe, xem, yêu cầu bản sao. Đối với thông tin phức tạp thì chậm nhất là 10 ngày làm việc, người yêu cầu cung cấp thông tin được phép tiếp cận thông tin.

  • - Về trách nhiệm giải trình: UBND tỉnh Bắc Giang đề nghị chỉnh lý và hoàn thiện chế độ trách nhiệm giải trình theo hướng gắn kết với trách nhiệm chính trị của người đứng đầu các ngành, lĩnh vực, địa phương về các vấn đề phát sinh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước; Quy định cơ chế và các hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật về giải trình; quy định trình tự, thủ tục, nội dung thực hiện thiện trách nhiệm giải trình rõ ràng, khả thi hơn, gắn với việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng khác.

  • 3.2. Xây dựng chế độ liêm chính

  • - Có 03 ý kiến (Bộ Công thương, Bộ Nội vụ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc) đề nghị cân nhắc khoản 2 Điều 24 về những việc cán bộ, công chức không được làm để tránh trùng lặp với Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức.

  • - Có 07 ý kiến (Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính, Đài Truyền hình VN, UBND tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hà Nội) cho rằng Khoản 3 và Khoản 4 Điều 25 quy định về tặng quà và nhận quà tặng mâu thuẫn với nhau. Đồng thời, cần quy định cụ thể căn cứ xác định giá trị của món quà tặng và cơ quan nào có trách nhiệm thực hiện việc xác định giá trị quà tặng.

  • 4.1. Kê khai tài sản, thu nhập

  • 4.2. Quản lý bản kê khai tài sản, thu nhập

  • - Về thẩm quyền yêu cầu cung cấp thông tin về bản kê khai tài sản, thu nhập: có 02 ý kiến (Học viện Chính trị QGHCM, UBND tỉnh Nghệ An) cho rằng chỉ quy định 03 đối tượng có thẩm quyền yêu cầu như khoản 2 Điều 52 là chưa đầy đủ, cần mở rộng thêm. Ví dụ: các cơ quan có thẩm quyền trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; kiểm soát, xác minh tài sản, thu nhập; điều tra, truy tố, xét xử ... có thể phát sinh yêu cầu cung cấp thông tin về bản kê khai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan