BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BC-LĐTBXH Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO BÁO CÁO Tổng kết việc thực Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tăng cường hiệu lực, hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, yêu cầu từ việc sửa đổi, bổ sung xây dựng số Luật liên quan Luật An toàn, vệ sinh lao động, Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, thúc đẩy việc sớm phải xây dựng dự thảo Nghị định thay Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo Trên sở đó, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổng kết đánh giá việc thi hành Nghị định số 119/2014/NĐ-CP với nội dung sau: - Kết giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Đánh giá việc thi hành Nghị định số 119/2014/NĐ-CP văn pháp luật có liên quan - Đề xuất ban hành nghị định thay Nghị định số 119/2014/NĐ-CP I KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ LĨNH VỰC LAO ĐỘNG, GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG 1 Tại Thanh tra Bộ LĐTBXH Năm 2015, tổng số đơn, thư lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 924đơn (chiếm 9% tổng số đơn, thư tiếp nhận) Năm 2016,tổng số đơn thư lĩnh vực lao động, giáo dục nghề nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng đến Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 2.208đơn (chiếm 25,33% tổng số đơn, thư tiếp nhận) Các đơn thư khiếu nại, tố cáo chủ yếu tập trung vào nội dung người lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật lao động toán trợ cấp việc không quy định; người lao động bị nợ lương, phải nước trước thời hạn lỗi họ mà không bồi thường… Tại Thanh tra Sở LĐTBXH Năm 2015, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tiếp nhận 1.896 đơn, thư lĩnh vực lao động (chiếm 20,4% tổng số đơn, thư tiếp nhận) Tổng số vụ việc khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động 168 vụ (chiếm 24,3% tổng số vụ việc khiếu nại, tố cáo) Năm 2016, Thanh tra Sở LĐTBXH tiếp nhận 1.484 đơn lĩnh vực lao động (chiếm 24,3% tổng số đơn, thư tiếp nhận) Tổng số vụ việc khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lao động 152 vụ (chiếm 22,8% tổng số vụ việc khiếu nại, tố cáo) Tại Cục quản lý lao động nước, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp 3.1 Cục Quản lý lao động nước Mỗi năm, Cục quản lý lao động nước tiếp nhận trung bình 805 đơn, thư khiếu nại, tố cáo Đơn có nội dung chủ yếu như: không trực tiếp tuyển chọn lao động, tuyển chọn lao động không đối tượng, thu loại tiền không quy định pháp luật, không đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động theo quy định, thu tiền người lao động không đưa họ không kịp thời trả tiền cho lao động 3.2 Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Mỗi năm, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tiếp nhận trung bình 06 đơn, thư khiếu nại, tố cáo Đơn khiếu nại có nội dung như: khiếu nại việc chấm dứt hợp đồng không quy định; khiếu nại nội dung kết luận tra Thanh tra tỉnh Tuy nhiên, vụ khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chuyển đơn hướng dẫn cá nhân, tổ chức gửi đơn đến sở dạy nghề xem xét, giải theo thẩm quyền Đơn tố cáo có nội dung như: tố cáo tổ chức hoạt động dạy nghề, kiểm định chất lượng dạy nghề; tố cáo mua sắm sở vật chất, thiết bị dạy học; công tác quản lý điều hành người đứng đầu sở dạy nghề; tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm người đứng đầu sở dạy nghề Tuy nhiên, năm 2015 2016, khơng có vụ việc tố cáo thuộc thẩm quyền giải Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Đơn tố cáo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp chuyển đến quan có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Đánh giá chung: Hầu hết vụ khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải theo quy định Đối với đơn, thư không thuộc thẩm quyền, quan, đơn vị thuộc Ngành Lao động – Thương binh Xã hội chuyển hướng dẫn công dân gửi đơn đến quan có thẩm quyền giải Tuy nhiên, trình giải quyết, xử lý vụ việc gặp số khó khăn vấn đề xác định đối tượng, phạm vi áp dụng, vấn đề xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết… Dẫn đến việc giải khiếu nại, tố cáo chưa triệt để, chưa đạt hiệu cao II ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 119/2014/NĐ-CP NGÀY 17/12/2014 CỦA CHÍNH PHỦ Những mặt làm - Mở rộng phạm vi điều chỉnh lĩnh vực dạy nghề (nay giáo dục nghề nghiệp), lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Mở rộng đối tượng áp dụng đối tượng điều chỉnh Luật Dạy nghề, Luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Thẩm quyền giải khiếu nại rút gọn: Chánh Thanh tra Sở người giải khiếu nại cuối cùng, khơng thực khiếu nại đến Chánh Thanh tra Bộ LĐTBXH Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 - Thời hiệu khiếu nại lần đầu tăng từ 90 ngày đến 180 ngày kể từ ngày người khiếu nại nhận biết định, hành vi người sử dụng lao động, tổ chức, cá nhân dạy nghề, tổ chức, cá nhân đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng bị khiếu nại để đảm bảo quyền cho người khiếu nại phù hợp với quy định pháp luật lao động - Quyền khởi kiện vụ việc Tòa án áp dụng giai đoạn việc giải khiếu nại - Quy định quyền, nghĩa vụ luật sư, trợ giúp viên pháp lý người tham gia trợ giúp pháp lý - Quy định thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo dạy nghề, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng Những mặt hạn chế - Chưacập nhật kịp thời quy định giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực việc làm lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động quy định lĩnh vực có hiệu lực Vì vậy, thực tiễn, phát sinh khiếu nại lĩnh vực việc làm lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động, quan chức khơng có pháp luật để giải quyết, phải vận dụng quy định pháp luật khiếu nại hành để giải quyết, nên chưa xác.Đồng thời, Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 thay Luật Dạy nghề nên nhiều quy định lĩnh vực khơng phù hợp - Nghị định khơng áp dụng đối tượng doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập,người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân theo quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng,gây hạn chế quyền khiếu nại, tố cáo công dân, quan, tổ chức; mặt khác pháp lý để giải khiếu nại, tố cáo người lao động lĩnh vực khơng phù hợp khơng có (hiện phảiáp dụng Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nạivà Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo) - Quy định thẩm quyền giải tố cáo chồng chéo, trùng lặp thẩm quyền Chánh Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Cục trưởng Cục quản lý lao động nước - Chưa quy định thẩm quyền giải khiếu nại giáo dục nghề nghiệp, nên hạn chế quyền khiếu nại người khiếu nại chưa nêu cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đồng thời,gây khó khăn việc xác định thẩm quyền giải khiếu nại sở giáo dục nghề nghiệp Nguyên nhân - Do việc ban hành Luật Việc làm Quốc hội thông qua ngày 16/11/2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015 Luật An toàn, vệ sinh lao động Quốc hội thơng qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016 nên chưa kịp thời quy định khiếu nại, tố cáo lĩnh vực nêu - Việc phân định định, hành vi lao động định, hành vi hành doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập chưa rõ ràng nên dẫn đến việc chưa quy định đối tượng doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Nghị định 119/2014/NĐ-CP - Việc quy định thẩm quyền Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước dẫn đến việc quy định thẩm quyền giải tố cáo Chánh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội bị trùng lặp - Bất cập áp dụng quy định thẩm quyền Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội giải khiếu nại lần hai lĩnh vực dạy nghề sở giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cấp phép hoạt động III Đề xuất - Bổ sung Luật Việc làm ngày 16/11/2013; Luật An toàn vệ sinh lao động ngày 25/6/2015 sửa Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006 thành Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014 - Bổ sung quy định giải khiếu nại, tố cáo đối tượng doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập,người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân theo quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng - Bổ sung phạm vi điều chỉnh việc làm; an toàn, vệ sinh lao động - Bổ sung đối tượng áp dụng như: người hưởng sách bảo hiểm thất nghiệp; sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp; doanh nghiệp, tổ chức nghiệp Nhà nước đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; tổ chức dịch vụ việc làm; tổ chức có liên quan đến hoạt động tạo việc làm cho người lao động; tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia - Bổ sung người sử dụng lao động, Chánh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội giải khiếu nại định, hành vi an toàn, vệ sinh lao động; thẩm quyền giải khiếu nại Điều tra tai nạn lao động theo quy định Điều 17 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động - Sửa đổi, bổ sung thẩm quyền lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp: sửa đổi thẩm quyền Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội giải khiếu nại lần hai sở giáo dục nghề nghiệp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập cho phép thành lập; bổ sung thẩm quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp giải khiếu nại lần hai sở giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thành lập cho phép thành lập; bổ sung Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang giải khiếu nại lần hai sở giáo dục nghề nghiệp Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang thành lập - Bổ sung thẩm quyền giải khiếu nại việc làm: người đứng đầu tổ chức dịch vụ việc làm (bao gồm trung tâm dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm) tổ chức đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định, hành vi bị khiếu nại; Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai - Sửa đổi thẩm quyền giải tố cáo Chánh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội thành “xem xét, kết luận việc giải tố cáo mà Chánh Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Cục trưởng Cục quản lý lao động nước giải có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp có cho việc giải tố cáo có vi phạm pháp luật kiến nghị Bộ trưởng xem xét, giải lại Trải qua 02 năm thực Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủquy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo, Ngành Lao động – Thương binh Xã hội đạt kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu công tác quản lý nhà nước, việc ban hành số Luật tồn hạn chế, bất cập thực hiệnNghị định, cần phải xây dựng dự thảo sửa đổi, thay Nghị định số 119/2014/NĐ-CP để tương thích với hệ thống quy phạm pháp luật, tạo sở pháp lý đầy đủ, phù hợp cho quan, đơn vị thuộc Ngành thực tốt chức năng, nhiệm mình./ Nơi nhận: - Chính phủ; - Lưu: VT, TTr BỘ TRƯỞNG Đào Ngọc Dung ... giải quyết… Dẫn đến việc giải khiếu nại, tố cáo chưa triệt để, chưa đạt hiệu cao II ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 119/ 2014/NĐ-CP NGÀY 17/12/2014 CỦA CHÍNH PHỦ Những mặt làm - Mở rộng phạm... quyền giải khiếu nại giáo dục nghề nghiệp, nên hạn chế quyền khiếu nại người khiếu nại chưa nêu cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Đồng thời,gây khó khăn việc... nên dẫn đến việc chưa quy định đối tượng doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Nghị định 119/ 2014/NĐ-CP - Việc quy định thẩm quyền Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước dẫn đến việc quy