Tài liệu họp thẩm định dự thảo Luật Thư viện Tờ trình (1) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số: /TTr-BVHTTDL DỰ THẢO LẦN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TỜ TRÌNH Đề nghị xây dựng dự án Luật thư viện Kính gửi: Chính phủ Thực quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xin trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật thư viện sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT THƯ VIỆN Pháp lệnh thư viện Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 28/12/2000, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2001 mở thời kỳ phát triển nghiệp thư viện Việt Nam Để triển khai Pháp lệnh thư viện, 02 Nghị định 10 văn pháp quy điều chỉnh trực tiếp hoạt động thư viện; gần 20 văn quy phạm pháp luật khác có điều, chương riêng thư viện nhiều văn hướng dẫn ban hành Sau 16 năm thi hành, Pháp lệnh thư viện tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất, bước phù hợp với thông lệ quốc tế, giúp thư viện khẳng định vị thế, trở thành thiết chế văn hóa, thơng tin, giáo dục ngồi nhà trường khơng thể thiếu cơng xây dựng phát triển đất nước, góp phần nâng cao dân trí (Những kết đạt Pháp lệnh thư viện nêu Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh) Bên cạnh kết đạt được, việc thực Pháp lệnh thư viện văn hướng dẫn thi hành tồn số hạn chế cần điều chỉnh cho phù hợp với hệ thống pháp luật thực tiễn đời sống xã hội Bốn vấn đề sau đây: Thứ nhất, nhiều quan hệ phát sinh hoạt động thư viện chưa điều chỉnh, nhiều quy định hành bộc lộ bất cập kìm hãm phát triển nghiệp thư viện - Pháp lệnh thư viện chưa điều chỉnh toàn diện hoạt động thư viện, nhiều nội dung quan trọng quy định tản mạn nhiều văn pháp lệnh + Quy định hệ thống thư viện ngồi cơng lập (thư viện tư nhân, tủ sách gia đình, dòng họ, tủ sách học sinh, thư viện có yếu tố nước ngồi), thư viện số thiếu chưa rõ ràng; quy định thủ tục thành lập, giải thể, chấm dứt hoạt động thư viện chưa hoàn chỉnh + Nhiều nội dung quản lý, tổ chức hoạt động thư viện điều chỉnh thông tư, định Bộ trưởng Điều chỉnh hoạt động thư viện có Pháp lệnh Thư viện, số lĩnh vực có liên quan tương đồng xuất bản, bảo tàng, điện ảnh có Luật điều chỉnh: Luật xuất bản, Luật di sản văn hóa, Luật điện ảnh… + Nhiều quy định khơng phù hợp với thực tiễn: vấn đề xếp hạng thư viện áp dụng hệ thống thư viện công cộng dựa tiêu chí hành triệt tiêu động lực phấn đấu, kìm hãm phát triển thư viện; quy định sách Nhà nước thư viện chung chung, dàn trải nên chưa thực vào thực tiễn, đầu tư Nhà nước chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển - Mạng lưới thư viện công lập phát triển vượt bậc số lượng chất lượng với 30.458 thư viện 19.162 tủ sách sở cần có phân loại quy định phù hợp để vận hành phát triển Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tạo bước đột phá hoạt động thư viện, làm thay đổi phương thức tiếp cận thông tin bạn đọc, chế tự chủ tài chính, xã hội hóa dịch vụ cơng đặt u cầu buộc thư viện phải tự thay đổi, đòi hỏi sở pháp lý phải điều chỉnh cho phù hợp Thứ hai, thực trạng xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật tác động mạnh, đòi hỏi phải xây dựng ban hành Luật thư viện Trong thời gian qua, Quốc hội ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật quan trọng liên quan đến hoạt động thư viện quyền hưởng thụ nhân dân: Hiến pháp năm 2013, Luật giáo dục đại học, Luật xuất bản; Luật khoa học công nghệ, Luật công nghệ thông tin, Luật điện ảnh, Luật di sản văn hóa, Luật sở hữu trí tuệ; Luật ngân sách nhà nước, Luật tiếp cận Thông tin… Nhiều quy định Pháp lệnh thư viện khơng tương thích với quy định liên quan luật dẫn tới yêu cầu phải sửa đổi để đảm bảo tính thống nhất, đồng luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn; như: + Hiến pháp năm 2013 quy định “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (Điều 14) Vì vậy, quy định cấm Pháp lệnh thư viện cần nâng lên thành luật + Các quy định quản lý tài sản, sử dụng ngân sách nhà nước; vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài đơn vị nghiệp cơng lập (trong có thư viện) Luật ngân sách, Luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước, sách xã hội hóa Nhà nước quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường (sau gọi Nghị định số 69/2008/NĐ-CP) khiến quy định Pháp lệnh thư viện khơng phù hợp Thứ ba, phát triển kinh tế-xã hội đất nước đặt nhiệm vụ cho ngành văn hóa nói chung thư viện nói riêng - Từ năm 2001, Nghị kỳ đại hội Đảng xác định đưa giải pháp củng cố, phát triển nâng cao chất lượng hệ thống thiết chế văn hóa sở, có thư viện nhằm tạo điều kiện mơi trường để nhân dân nâng cao dân trí, trình độ thẩm mỹ thưởng thức nghệ thuật, trở thành chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời hưởng thụ ngày nhiều thành văn hóa Chiến lược xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, xây dựng xã hội học tập, phát triển văn hóa đọc dẫn đến nhu cầu đọc người dân ngày cao, đặc biệt vấn đề chất lượng, nguồn thông tin, tư liệu cần tiếp cận người dân tăng Xây dựng ban hành Luật thư viện thay Pháp lệnh thư viện hoạt động để thực nhiệm vụ “hoàn thiện thể chế chế, sách” góp phần “hồn thiện nhân cách người Việt Nam”, “phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp” mà Nghị số 102/NQ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ đề - Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ (CMCN 4.0) tác động toàn diện đến lĩnh vực thư viện Thư viện số trở thành xu hướng phát triển mạnh bền vững tương lai; ứng dụng công nghệ vào tạo lập, phát triển kho số hóa tài liệu, hệ thống sở liệu số, mã nguồn mở, liên thông liên kết, trao đổi thông tin làm thay đổi phương thức quản lý thư viện, thay đổi thói quen tra cứu, sử dụng thư viện người dùng; tổ chức số hóa tài liệu phạm vi quốc gia xây dựng công nghiệp nội dung bước hình thành; vấn đề đảm bảo quyền tác giả thư viện số… đòi hỏi phải có quy định phù hợp - Hoạt động thư viện thực nguyên tắc khơng mục đích lợi nhuận Cùng với phát triển kinh tế thị trường, thông tin coi thứ hàng hóa đặc biệt; chủ trương xã hội hóa hình thành phát sinh nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên vốn tài liệu cung cấp dịch vụ để thu lợi nhuận tổ chức, cá nhân phát triển ngày rõ nét cần xem xét, điều chỉnh Thứ tư, trình Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng tồn diện có nhiều tác động đến đời sống xã hội Khi Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO), thức thực cam kết cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phương văn hóa, tăng cường mở rộng giao lưu, hội nhập với nước giới, nhiều tổ chức, cá nhân nước ngồi có nhu cầu thành lập thư viện để phục vụ người nước hoạt động Việt Nam người Việt Nam Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ tạo hội cho thư viện nước hòa nhập vào khơng gian thơng tin thư viện chung giới để tận dụng chia sẻ nguồn lực thông tin-thư viện Việc khai thác nguồn lực để phát triển nghiệp thư viện chưa có pháp lý để quản lý, sách phù hợp để phát huy Tóm lại, Pháp lệnh thư viện chưa bao quát hết vấn đề phát sinh thực tiễn nay, nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động thư viện cần khái quát hóa quy định ổn định lâu dài Luật Giữ vai trò điều tiết vĩ mơ hệ thống thư viện từ trung ương đến sở, điều chỉnh mạng lưới thư viện Việt Nam chuyển đổi theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý Nhà nước thư viện giai đoạn Vì vậy, để khắc phục vấn đề bất cập, bổ sung vấn đề phát sinh cho phù hợp với thực tiễn; thiết lập hệ thống khung pháp lý làm sở để hoàn thiện văn quy phạm pháp luật tăng cường pháp chế thư viện, việc ban hành Luật thư viện cần thiết thời điểm II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT THƯ VIỆN Mục đích Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động thư viện theo hướng bình đẳng, đảm bảo đầu tư cho hoạt động cung cấp dịch vụ công song hành với tăng cường tính tự chủ, yêu cầu quản lý nhà nước; bảo vệ quyền lợi người dân tiếp cập thông tin, phục vụ nghiên cứu, học tập giải trí - Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tăng cưởng quản lý thư viện hoàn thiện, phát triển vấn đề liên quan đến quản lý sử dụng thông tin Pháp luật thư viện phải điều chỉnh luật Các văn hướng dẫn liên quan phải tồn diện, phù hợp, đồng với trình độ kỹ thuật lập pháp cao - Hoàn thiện hệ thống pháp luật thư viện, hồn thiện từ việc phân loại loại hình thư viện, quản lý nhà nước thư viện, đầu tư cho thư viện tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thư viện chia sẻ thông tin - Quy định rõ quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực quản lý khai thác thơng tin Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch quản lý sử dụng nguồn thông tin tài sản liên quan đến thư viện - Từng bước hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế quản lý đầu tư cho thư viện Quan điểm xây dựng Luật thư viện Thứ nhất, nội dung Luật thư viện phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng hồn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm dân chủ, quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực văn hố Phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, xã hội Việt Nam, tính phù hợp pháp luật thể tương quan với phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội đất nước Các quy định phải đầy đủ, cụ thể, dễ hiểu, rõ ràng, minh bạch, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước tổ chức thực hiện, tránh tình trạng có q nhiều văn hướng dẫn thi hành Thứ hai, thực nghiêm túc, hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, bảo đảm tính đồng bộ, minh bạch, khả thi, phù hợp cam kết quốc tế tình hình thực tế Thứ ba, tiếp thu quy định phù hợp; sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, hạn chế Pháp lệnh thư viện văn hướng dẫn thi hành nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định, thuận lợi, tạo sở khung pháp luật cần thiết cho hoạt động thư viện III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA LUẬT THƯ VIỆN Xuất phát từ yêu cầu Hiến pháp năm 2013 bối cảnh xây dựng pháp luật giai đoạn với kết tổng kết Pháp lệnh thư viện, dự kiến Luật thư viện tập trung vấn đề sau: - Bổ sung sở pháp lý đầy đủ, thống cho đối tượng hoạt động thư viện để điều chỉnh toàn diện phù hợp với xu hướng phát triển - Sửa đổi, bổ sung hoạt động thư viện quy định Pháp lệnh vướng mắc, bất cập, chưa phù hợp với hoạt động thực tiễn, xu hướng phát triển, thông lệ quốc tế tương thích pháp luật chun ngành có liên quan - Tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động thư viện Về phạm vi điều chỉnh, Luật thư viện quy định thư viện, hoạt động thư viện; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện Các thư viện thành lập hình thức doanh nghiệp hoạt động mục đích lợi nhuận chịu điều chỉnh Luật doanh nghiệp 2014 Về đối tượng áp dụng, Luật thư viện áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động thư viện Việt Nam IV MỤC TIÊU, NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT THƯ VIỆN Chính sách 1.1 Nội dung sách Đa dạng hóa loại hình thư viện nhằm thực sách xã hội hóa để phát huy nguồn lực, vốn tài liệu xã hội phù hợp với xu hướng phát triển 1.2 Xác định vấn đề bất cập Pháp lệnh thư viện điều chỉnh hệ thống thư viện công lập Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, thư viện phát triển ngày đa dạng với nhiều hình thức đòi hỏi phải bổ sung, tạo hành lang pháp lý điều chỉnh sửa đổi cách thức điều chỉnh Luật thư viện để phù hợp với phát triển mục tiêu quản lý giai đoạn 1.3 Mục tiêu giải vấn đề - Khuyến khích, đảm bảo quyền hoạt động, chia sẻ nguồn vốn tư liệu cá nhân, tổ chức, thư viện với nhau, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích đáng bên liên quan - Tạo điều kiện mở rộng khả tiếp cận thông tin, phục vụ việc học tập suốt đời cho tầng lớp nhân dân - Đảm bảo thành phần (cá nhân, tổ chức Việt Nam nước ngoài) tham gia cung cấp dịch vụ công hoạt động thư viện - Tạo sở pháp lý cho việc tăng cường quản lý nhà nước, đưa chế để thư viện Việt Nam trở thành trung tâm thơng tin, văn hóa, giáo dục hữu ích, thân thiện, bình đẳng 1.4 Các giải pháp giải vấn đề 1.4.1 Bổ sung vào Luật thư viện quy định thư viện tư nhân; bổ sung thẩm quyền cấp phép Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng có từ 30.000 sách trở lên Lý lựa chọn giải pháp Đảm bảo sở pháp lý cấp Luật cho hoạt động thư viện tư nhân diễn lành mạnh, khuyến khích phát triển dịch vụ cơng ích lành mạnh phục vụ nhu cầu nhân dân Đảm bảo tính thống nhất, phù hợp, tương ứng với việc phân cấp quản lý thư viện công cộng 1.4.2 Bổ sung vào Luật thư viện quy định phòng đọc sách, tủ sách sở, tủ sách pháp luật xã, tủ sách điểm bưu điện-văn hóa xã, tủ sách từ chương trình sách hóa nơng thơn, thư viện trung tâm học tập cộng đồng, tủ sách, thư viện tổ chức tơn giáo có phục vụ cộng đồng… Lý lựa chọn giải pháp Thống phương thức, mơ hình, quản lý, huy động khai thác tối đa vốn tài liệu nằm cộng đồng; phát huy mơ hình sở sẵn có, tránh thành lập mới, sở đổi phương thức tổ chức lộ trình phát triển hợp lý loại hình thư viện cấp xã 1.4.3 Bổ sung vào Luật thư viện quy định thư viện có yếu tố nước ngồi có phục vụ người Việt Nam Lý lựa chọn giải pháp Đảm bảo sở pháp lý để huy động nguồn lực hỗ trợ từ nước ngoài, bảo vệ quyền lợi bên hoạt động thư viện; đảm bảo mơi trường pháp lý bình đẳng chủ thể hoạt động; mở rộng quyền tiếp cận thông tin cho người dân, 1.4.4 Bổ sung vào Luật thư viện quy định thư viện số Lý lựa chọn giải pháp Phù hợp với xu phát triển tạo tiền đề sở hòa nhập với thư viện khu vực giới; đảm bảo hành lang pháp lý cho chủ thể hoạt động, đảm bảo quyền lợi đáng bên có liên quan người sử dụng thư viện số 1.4.5 Bổ sung quy định điều kiện thành lập, giải thể, chấm dứt hoạt động thư viện Lý lựa chọn giải pháp Các đối tượng bổ sung vào Luật (thư viện tư nhân, thư viện có yếu tố nước ngồi, thư viện số ) cần có chế rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi tham gia hoạt động thư viện Bảo đảm tính minh bạch, tồn diện, thống quy định, phù hợp với thực tiễn, thông lệ quốc tế tương thích pháp luật có liên quan Chính sách 2.1 Nội dung sách Đổi chế hoạt động thư viện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, mở rộng quyền tự chủ thư viện đẩy mạnh hội nhập quốc tế 2.2 Xác định vấn đề bất cập - Thư viện hoạt động nghiệp, tương lai, chủ yếu quan nhà nước thành lập hoạt động ngân sách nhà nước Khi nhà nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, thư viện quan tâm hơn, mức ngân sách nhà nước cấp cho thư viện thấp thư viện gặp nhiều khó khăn, không kịp điều chỉnh với chế - Do tính đặc thù nhiệm vụ đảm bảo tính trị, hoạt động thư viện theo nguyên tắc chủ yếu phi lợi nhuận Tuy nhiên, tính từ nhu cầu thực tiễn kinh tế thị trường, việc coi thơng tin hàng hóa đặc biệt, nhu cầu mua quyền truy cập sở liệu ngày tăng dẫn đến hình thành phát triển dịch vụ thư viện - Một số thư viện lưu giữ tài liệu, sưu tập tài liệu quý hiếm, có giá trị bảo quản chưa tốt nên khơng tài liệu thất lạc bị hư hỏng; khơng tổ chức, cá nhân có sưu tập tài liệu quý muốn chuyển lại cho Nhà nước chưa có quy định chế độ bảo quản sách bổ sung vốn tài liệu có giá trị Các quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện chưa Pháp lệnh thư viện đề cập đến mà điều chỉnh văn luật Cần chuẩn hóa để thư viện hoạt động xu hướng phát triển đồng 2.3 Mục tiêu giải vấn đề - Đảm bảo tính quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ - Thu hút nhiều người đến với nguồn tài liệu thư viện, xây dựng phát triển văn hóa đọc cộng đồng, nâng cao trình độ, trí tuệ người dân - Tạo chế đảm bảo tính động cho thư viện khai thác tối đa vốn tài liệu sở vật chất có, tăng thêm nguồn lực để tái đầu tư cho hoạt động chuyên môn; giảm gánh nặng từ ngân sách - Tạo hành lang pháp lý chế độ bảo quản sách bổ sung vốn tài liệu thư viện có giá trị Quản lý hoạt động dịch vụ thư viện, đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin vấn đề liên quan đến quyền tác giả 2.4 Các giải pháp giải vấn đề 2.4.1 Đổi chế để hoạt động thư viện không nơi thu thập, tàng trữ tài liệu cung cấp thông tin mà nơi sinh hoạt, khơng gian học tập sáng tạo cộng đồng; mở rộng quyền tự chủ, chế hoạt động số dịch vụ thư viện Lý lựa chọn giải pháp: Đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, tự chủ đáp ứng yêu cầu thực hiện, hội nhập quốc tế, định hướng hoạt động thư viện thời gian tới thông tin trở thành hàng hóa đặc biệt; thực chủ trương, sách nhà nước Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam lĩnh vực thư viện Giảm gánh nặng ngân sách Nhà nước, mở hội kêu gọi xã hội hóa dịch vụ thư viện; hạn chế hình thức né tránh, thu thuế, phí cho ngân sách nhà nước 2.4.2 Bổ sung vào Luật thư viện quy định, nguyên tắc hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện Lý lựa chọn giải pháp Đảm bảo quy chuẩn chung, thống chuyên môn, nghiệp vụ cho toàn mạng lưới thư viện đặc biệt với thư viện ngồi cơng lập, tạo tiền đề tiến tới hòa nhập với giới; xây dựng phát triển sở liệu quốc gia, công nghiệp nội dung Chính sách 3.1 Nội dung sách Đổi phân loại tiêu chí xếp hạng thư viện tạo động lực phát triển thu hút nguồn lực cho thư viện 3.2 Xác định vấn đề bất cập - Pháp lệnh thư viện quy định phân loại thư viện công lập chưa hợp lý, chưa phù hợp với phân loại quốc tế, nên chưa đồng tình người làm cơng tác thư viện, nhà nghiên cứu thư viện học Các thư viện cần phải tổ chức quy hoạch, phân loại cách khoa học, hợp lý để có sách quản lý, đầu tư cho phù hợp - Việc xếp hạng quy định Thơng tư Bộ Văn hóa-Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) thực thư viện công lập, dựa tiêu chí địa danh hành mà chưa đánh giá thực lực, quy mô tầm vóc thư viện 3.3 Mục tiêu giải vấn đề Đảm bảo tính khả thi, thống quy định, xây dựng hệ thống thư viện đảm bảo quy hoạch, phân loại thư viện cách khoa học, đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động, xu hướng phát triển, thông lệ quốc tế tương thích pháp luật chun ngành có liên quan; đảm bảo vai trò quản lý nhà nước đơn vị thực thẩm quyền 3.4 Các giải pháp để giải vấn đề Ngoài việc phân loại thư viện theo tiêu chí chung giới, việc xếp hạng áp dụng với tất loại hình thư viện vào tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể (mục tiêu, chức nhiệm vụ, tổ chức máy nhân lực thư viện; phạm vi phục vụ thư viện, vốn tài liệu thư viện; mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; sở vật chất trang thiết bị, nguồn lực tài thư viện, chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện mức độ, hiệu sử dụng sản phẩm, dịch vụ này) Lý lựa chọn giải pháp Đảm bảo tính khoa học, phù hợp với tiêu chí chung tổ chức giới, để nhà nước xem xét đầu tư ngân sách, nhân lực thư viện cơng lập có sách ưu đãi định loại thư viện ngồi cơng lập có thứ hạng cao nhằm khuyến khích thư viện phát triển Việc phân hạng thư viện Luật để đảm bảo tương thích với Luật chuyên ngành khác V DỰ KIẾN NGUỒN LỰC, ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THI HÀNH LUẬT Các nội dung dự án Luật chủ yếu sửa đổi hoạt động thư viện điều chỉnh chưa phù hợp với thực tiễn, bổ sung hoạt động, hình thức thư viện để đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động xu hướng phát triển tương lai, đồng thời sửa đổi để tương thích với thay đổi hệ thống pháp luật hành (như Luật giáo dục, Luật di sản văn hóa, Luật Tiếp cận thơng tin, hệ thống pháp luật chuyên ngành có liên quan), phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các hoạt động hệ thống quan quản lý hành đảm nhiệm nên bản, quan, tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn lực tài nguồn nhân lực hành cách hiệu hợp lý Một số phát sinh phân tích cụ thể Báo cáo đánh giá tác động sách dự án Luật Thư viện VI THỜI GIAN DỰ KIẾN TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT, THƠNG QUA Dự kiến trình Quốc hội khóa XIV xem xét cho ý kiến thông qua Kỳ họp thứ … (tháng năm ) theo quy trình kỳ họp VII CÁC VẤN ĐỀ CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU CẦN XIN Ý KIẾN Về sách ưu đãi Nhà nước thư viện Đa số quan, đơn vị đặc biệt thư viện có ý kiến cần đưa giải pháp nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập thư viện khơng nhằm quản lý đánh giá bổ sung sách quy định Điều dự thảo Đề cuong Luật: miễn giảm thuế đất, thuế xuất nhập khẩu, sách ưu đãi Nhà nước mua quyền truy cập tham gia dự án thư viện số quốc tế… đặc thù thư viện phục vụ cơng ích, khơng nhằm mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, có quan điểm sách khuyến khích chủ yếu quy định cụ thể ưu đãi cho ngành, lĩnh vực, có tính chất giai đoạn, khơng nên đưa vào Luật Bộ Tài đề nghị khơng đưa sách miễn giảm thuế xuất nhập vào đề cương dự án Luật mà để thực thống theo pháp luật thuế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu thấy không đưa sách ưu đãi Nhà nước vào Luật, hiệu lực thi hành hiệu lực, khơng khuyến khích thư viện đặc biệt sách xã hội hóa thư viện Nhiều sách Luật thư viện thực tế kế thừa từ quy định hành, điểm nên không đánh giá tác động; sách khó đưa vào thực tế không Luật chuyên ngành điều chỉnh Vì vậy, đưa vào đưa nguyên tắc mang tính đặc thù thư viện Về vấn đề quy hoạch Trong số 16 đơn vị có góp ý trực tiếp cho Điều 10 đề cương dự thảo quy định nội dung quy hoạch thư viện, 07 đơn vị đồng ý bổ sung nội dung xây dựng quy hoạch thư viện vào Luật thư viện Tuy nhiên, có 09 đơn vị Bộ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Kế hoạch, Tài Bộ VHTTDL Sở VHTTDL: Hòa Bình, Hà Nam, Phú n, Cần Thơ, Long An, Đà Nẵng; Học viện ngoại giao lựa chọn phương án bỏ điều quy định quy hoạch cho dự thảo Luật quy hoạch trình Quốc hội thông qua trùng lặp, chồng chéo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu thấy rằng: quy hoạch thư viện luật hóa sở khoa học pháp lý thư viện để xây dựng điều chỉnh các quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội với mục đích gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế-xã hội với phát triển văn hóa, phát huy nguồn vốn tư liệu, nâng cao hiệu phục vụ phát triển bền vững ngành thư viện; làm sở cho Bộ, ngành phối hợp, địa phương lập quy hoạch ngành phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch nói chung quy hoạch phát triển thư viện địa bàn phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa phương quy hoạch tổng thể phát triển ngành thư viện Việt Nam Hiện, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trình Chính phủ ban hành “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030” Vì vậy, dự kiến Luật, quy hoạch thư viện bao gồm nội dung: nguyên tắc xây dựng quy trách nhiệm thực việc quy hoạch thư viện trở thành 01 điều kiện cho phép thành lập thư viện“phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới thư viện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt” để đảm bảo tính thống hoạt động quản lý thư viện toàn quốc, theo vùng địa phương Trên Tờ trình đề nghị xây dựng dự án Luật thư viện, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch báo cáo trình Chính phủ xem xét, định./ (Xin gửi kèm theo: (1) Báo cáo đánh giá tác động sách dự án Luật thư viện, (2) Báo cáo tổng kết 15 năm thi hành Pháp lệnh thư viện, (3) Bản tổng hợp giải trình, tiếp thu ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp ý kiến quan tổ chức khác, (4) Đề cương dự thảo Luật thư viện) Nơi nhận: - Như trên; - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Các Phó Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Văn phòng Trung ương Đảng; - Ban Nội TW; - Ủy ban Pháp luật QH, Văn phòng QH (để phối hợp); - VPCP: BT CN, PCN, Vụ TH, V.III, TKBT; - Lưu: VT, PL (3) BỘ TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thiện 10 ... quản lý nhà nước hoạt động thư viện Về phạm vi điều chỉnh, Luật thư viện quy định thư viện, hoạt động thư viện; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện Các thư viện thành lập hình thức... máy nhân lực thư viện; phạm vi phục vụ thư viện, vốn tài liệu thư viện; mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; sở vật chất trang thiết bị, nguồn lực tài thư viện, chất lượng... thống pháp luật thư viện, hồn thiện từ việc phân loại loại hình thư viện, quản lý nhà nước thư viện, đầu tư cho thư viện tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thư viện chia sẻ thông tin - Quy định rõ