1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018

42 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 396 KB

Nội dung

Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018 Kiến thức trọng tâm môn sinh học lớp 11 năm học 2017 2018

Trang 1

` CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

- Cơ quan hấp thu nước và ion khoáng

- Cơ chế hấp thu nước và ion khoáng ở rễ2- Vận chuyển các

chất trong câyThoát hơi nước

- Dòng mạch gỗ

- Dòng mạch rây

- Vai trò của thoát hơi nước

- Thoát hơi nước qua lá

- Các tác nhân ảnh hưởng - Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí

3- Vai trò các nguyên

tố khoáng - Dinh dưỡng khoáng và nitơ

ở thực vật

- Vai trò của các nguyên tố khoáng Nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng

- Vai trò sinh lí của nitơ Qúa trình đồng hoá nitơ ở thực vật

- Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây

- Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ

- Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường

4- Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

5- Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp – Quang hợp và năng suất cây trồng

- Khái quát về quang hợp ở thực vật

- Lá là cơ quan quang hợp

- Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM

- Ảnh hưởng của ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ, nguyên tố khoáng

- Quang hợp quyết định năng suất cây trồng Tăng năng suất cây trồng thông qua

sự điều khiển quang hợp

Trang 2

6- Hô hấp ở thực vật - Khái quát hô hấp ở thực vật

- Con đường hô hấp ở thực vật

7- Tiêu hoá ở động vật - Tiêu hoá là gì?

- Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá, có túi tiêu hoá, có ống tiêu hoá

- Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật8- Hô hấp ở động vật - Hô hấp là gì?

- Bề mặt trao đổi khí

- Các hình thức hô hấp: hô hấp qua bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi

9- Tuần hoàn máu - Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn

- Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật: hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín

- Hoạt động của tim

- Hoạt động của hệ mạch: Cấu trúc của hệ mạch, huyết áp, vận tốc máu

10- Cân bằng nội môi - Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi

- Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu

- Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi

- Khái niệm hướng động

- Các kiểu hướng động: hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hoá, hướng nước, hướng tiếp xúc

- Khái niệm ứng động

Trang 3

- Các kiểu ứng động: ứng động sinh trưởng, ứng động không sinh trưởng

- Khái niệm điện thế nghỉ Cơ chế hình thành điện thế nghỉ

- Điện thế hoạt động – lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh: có bao myelin, không có bao myelin

Truyền tin qua xinap - Khái niệm xinap Cấu tạp xinap Quá trình truyền tin qua xinap

Tập tính của động vật - Phân loại tập tính

- Cơ sở thần kinh của tập tính

- Một số hình thức học tập ở động vật

- Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật

- Ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống sản xuất

Trang 4

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN SINH HỌC 11 – CHƯƠNG I-II

KĨ NĂNG

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ

NĂNG(CƠ BẢN)

BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG

tế bào

- Trình bày được vai tròcủa nước ở thực vật: đảmbảo hình dạng nhất địnhcủa tế bào và tham giavào các quá trình sinh lícủa cây Thực vật phân

bố trong tự nhiên lệthuộc vào sự có mặt củanước

- Trình bày được cơ chếtrao đổi nước ở thực vậtgồm 3 quá trình liên tiếp:

Hấp thụ nước, vậnchuyển nước và thoát hơinước; ý nghĩa của thoáthơi nước với đời sống

- Vai trò của nước: Làm dung môi, đảm bảo sựbền vững của hệ thống keo nguyên sinh, đảm bảohình dạng của tế bào, tham gia vào các quá trìnhsinh lí của cây (thoát hơi nước làm giảm nhiệt độcủa cây, giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bìnhthường…), ảnh hưởng đến sự phân bố của thựcvật

Trang 5

của thực vật + Cơ chế: Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất

thẩm thấu

- Vận chuyển nước ở thân:

+ Nước được vận chuyển chủ yếu bằng conđường qua mạch gỗ từ rễ lên lá

Ngoài ra còn con đường qua mạch rây, hoặcvận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây vàngược lại

+ Cơ chế: Khuếch tán do sự chênh lệch áp suấtthẩm thấu

Nước được vận chuyển từ rễ lên lá nhờ lực hút

do thoát hơi nước của lá, lực đẩy của rễ, lực liênkết giữa các phân tử nước với nhau và với thànhmạch

- Thoát hơi nước:

+ Có 2 con đường:

* Qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh

* Qua tầng cutin: Vận tốc nhỏ, không được điềuchỉnh

+ Cơ chế: Khuếch tán, được điều chỉnh do cơ chếđóng mở khí khổng

+ Thành tế bào mỏng, không thấmcutin

+ Có một không bào trung tâm lớn.+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạtđộng hô hấp của rễ mạnh

- Cơ chế đóng, mở khí khổng:

+ Khi lượng nước trong cây lớn, do sựthay đổi của nồng độ các ion, sự thayđổi của các chất thẩm thấu  áp suấtthẩm thấu trong tế bào đóng tăng nước thẩm thấu vào tế bào đóng  tếbào đóng no nước, mặt trong cong lại 

Trang 6

- Nêu được sự cân bằng

nước cần được duy trì

bằng tưới tiêu hợp lí mới

đảm bảo cho sinh trưởng

cường độ thoát hơi nước

+ Ý nghĩa của thoát hơi nước đối với đời sốngthực vật:

Cân bằng nước được duy trì bởi tưới tiêu hợp lí:

Tưới đủ lượng, đúng lúc, đúng cách

- Ảnh hưởng của điều kiện môi trường:

+ Ánh sáng: Tác nhân gây đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơi nước

+ Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hấp thụ nước ở rễ (doảnh hưởng đến sinh trưởng và hô hấp ở rễ) vàthoát hơi nước ở lá (do ảnh hưởng đến độ ẩmkhông khí)

+ Độ ẩm: Độ ẩm đất càng tăng thì quá trình hấp

khí khổng mở

+ Khi thiếu nước, hàm lượng axitabxixic tăng  kích thích các bơm ionhoạt động  các ion trong tế bào đóngvận chuyển ra ngoài (K+)  nước thẩmthấu ra ngoài theo  tế bào đóng mấtnước, duỗi thẳng  khí khổng đóng

Trang 7

thụ nước tăng, độ ẩm không khí càng tăng thì sựthoát hơi nước càng giảm.

+ Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng khoáng trongđất càng cao thì áp suất dung dịch đất càng cao hấp thụ nước càng giảm

KĨ NĂNG

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ

NĂNG(CƠ BẢN)

BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG

- Phân biệt được 2 cơchế trao đổi chất khoáng(thụ động và chủ động)

+ Các nguyên tố vi lượng: Chủ yếu đóng vai trò hoạt hóa các enzim

- Quá trình hấp thụ muối khoáng theo 2 cơ chế:

+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần nănglượng và chất mang

+ Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần năng lượng, có thể cần chất mang

- Muối khoáng được hấp thụ vào rễ theo

Trang 8

khoáng: qua không bào,

qua tế bào chất, qua

thành tế bào và gian bào

điều kiện môi trường

- Trình bày vai trò của

nitơ, sự đồng hoá nitơ

- Vai trò của nitơ:

+ Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần của hầu hết các hợp chất trong cây (prôtêin, axit nuclêic…) cấu tạo nên tế bào, cơ thể

+ Vai trò điều tiết: Tham gia thành phần của các enzim, hoocmôn… điều tiết các quá trình sinh

lí, hoá sinh trong tế bào, cơ thể

- Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn:

dòng nước bằng hai con đường:

+ Con đường qua thành tế bào gian bào: Nhanh, không được chọn lọc.+ Con đường qua chất nguyên sinh

không bào: Chậm, được chọn lọc

- Muối khoáng được vận chuyển chủyếu theo mạch gỗ từ dưới lên do sựchênh lệch nồng độ các chất và đượcvận chuyển thụ động theo dòng nước

- Đặc điểm của hệ rễ thích nghi vớichức năng hút khoáng: Rễ có khả năng

ăn sâu, lan rộng, có khả năng hướngnước, trên rễ có miền hút với rất nhiều

tế bào lông hút

Trang 9

Giải thích được sự bónphân hợp lí tạo năng suấtcao của cây trồng.

Kĩ năng :

Biết bố trí một thínghiệm về phân bón

- Quá trình đồng hoá nitơ trong khí quyển:

+ Nhờ vi khuần: Vi khuẩn tự do (Azotobacter, Anabaena…) và vi khuẩn cộng sinh

(Rhizobium, Anabaena azollae…)

+ Thực hiện trong điều kiện:

Có các lực khử mạnh, được cung cấp ATP,

có sự tham gia của enzim nitrogenaza, thực hiện trong điều kiện kị khí

2H 2H 2HNN NH=NH NH2-NH2 NH3

- Bón phân hợp lí: Bón đủ lượng (căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây, khả năng cung cấp của đất, hệ số sử dụng phân bón), đúng thời kì (căn cứ vào dáu hiệu bên ngoài của lá cây), đúng cách (bón thúc, hoặc bón lót; bón qua đất hoặc qua lá)

- Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn (hoặc trồngtrong chậu), bón 3 loại phân hoá học chính:

- Biết được quá trình biến đổi nitơ trongcây: Khử NO3- và đồng hoá NH3

+ Khử NO3-: NO3- NO2-

NO2- NH4+

+ Đồng hoá NH3:

Axit hữu cơ + NH3 + 2H+  axit amin

Axit amin đicacbôxilic + NH3 + 2H+

Trang 10

Đạm, lân, kali  Amit.

KĨ NĂNG

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ

NĂNG(CƠ BẢN)

BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG

- Vai trò: Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sựsống trên trái đất, biến đổi và tích luỹ nănglượng (năng lượng vật lí thành năng lượng hoáhọc), hấp thụ CO2 và thải O2 điều hòa không khí

- Lá thực vật C3, thực vật CAM có các tế bào môgiậu chứa các lục lạp, lá thực vật C4 có các tếbào mô giậu và tế bào bao bó mạch chứa các lụclạp

Lục lạp: Có các hạt Grana chứa hệ sắc tốquang hợp (hấp thu và chuyển hoá quang năngthành hoá năng) và chất nền (chứa enzim đồnghoá CO2)

- Bộ máy quang hợp: Lá, lục lạp và hệsắc tố

+ Lá thường có dạng bản mỏng, luôn hướng về ánh sáng và có cấu trúc phù hợp với chức năng quang hợp (chứa các tế bào mô giậu có mang các lục lạp thực hiện quang hợp, có mạch dẫn nước và muối khoáng, có khí khổng để trao đổi khí )

+ Lục lạp bao gồm các hạt grana chứa

hệ sắc tố, chất vận chuyển điện tử và chất nền chứa nhiều enzim cacbôxi hoá

+ Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệp lục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố có vai trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thành

Trang 11

- Trình bày được quá

trình quang hợp ở thực vật

C3 (thực vật ôn đới) bao

gồm pha sáng và pha tối

Hệ sắc tố: Có hai nhóm là sắc tố chính (diệplục) và sắc tố phụ (carôtenôit) Hệ sắc tố cóvai trò hấp thu và chuyển hoá quang năng thànhhoá năng

Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánhsáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phảnứng quang hợp theo sơ đồ:

Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a  Diệplục a trung tâm

Sau đó quang năng được chuyển cho quá trìnhquang phân li nước và phản ứng quang hoá đểhình thành ATP và NADPH

- Cơ chế: Quang hợp diễn ra trong lục lạp, baogồm 2 pha: Pha sáng và pha tối

+ Pha sáng: Diễn ra trên màng tilacoit, giốngnhau ở các thực vật

12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ + 12NADP+ 

hoá năng.

Diệp lục ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng xanh tím.

Trang 12

- Trình bày được đặc

điểm của thực vật C4:

sống ở khí hậu nhiệt đới,

cấu trúc lá có tế bào bao

bó mạch, có hiệu suất

cao

18ATP + 12NADPH +6O2

+ Pha tối: Diễn ra trong chất nền (stroma), khácnhau giữa các nhóm thực vật C3, C4, CAM Thực vật C3 pha tối thực hiện bằng chu trìnhCanvin qua 3 giai đoạn chính:

 Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO2):

3 RiDP + 3 CO2  6 APG

 Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và6NADPH:

6APG  6AlPG

 Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạođường với sự tham gia của 3 ATP:

5AlPG  3RiDP 1AlPG  Tham gia tạo C6H12O6

Phương trình tổng quát:

12 H2O + 6 CO2 + Q (năng lượng ánh sáng)  C6H12O6 + 6 O2 + 6H2O

- Đặc điểm của thực vật C4: sống ở khí hậu nhiệtđới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài,cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch Có cường độquang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thoáthơi nước thấp hơn nên có năng suất cao hơn

Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật C4:

Trang 13

Sơ đồ cơ chế quang hợp ở thực vật CAM:

- Qua trình quang hợp chịu ảnh hưởng của cácyếu tố:

+ Nồng độ CO2: Nồng độ CO2 tăng dần đến điểmbão hoà thì cường độ quang hợp tăng dần; từ

Trang 14

- Trình bày được quá

từ điểm bão hoà trở đi, cường độ ánh sáng tăngthì cường độ quang hợp giảm dần

Thành phần quang phổ: Cây quanghợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó làmiền ánh sáng xanh tím

+ Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt dộ tối ưuthì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thườngđạt cực đại ở 25 - 35 oC rồi sau đó giảm mạnh

+ Nước: Hàm lượng nước trong không khí, trong

lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình thoát hơinước  ảnh hưởng đến độ mở khí khổng  ảnhhưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp  ảnhhưởng đến cường độ quang hợp

+ Dinh dưỡng khoáng: Các nguyên tố khoángảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các sắc tốquang hợp, enzim quang hợp… ảnh hưởng đếncường độ quang hợp

- Phân tích thành phần hoá học các sản phẩm câytrồng có: C chiếm 45%, O chiếm 42%, H chiếm6,5% Tổng 3 nguyên tố này chiếm 90 - 95% (lấy

từ CO2 và H2O thông qua quá trình quang hợp)còn lại là các nguyên tố khoáng  Quang hợpquyết định năng suất cây trồng

So sánh được một số đặc điểm của cácnhóm thực vật, quá trình quang hợp ởcác nhóm thực vật C3, C4, CAM (bảng sosánh ở trang 14)

Trang 15

- Giải thích được quá

trình quang hợp quyết

định năng suất cây trồng

- Phân biệt được năng

suất sinh học và năng

cơ quan kinh tế (cơ quan lấy chứa các sản phẩm

có giá trị kinh tế đối với con người)

Thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit

- Biết được phương trình năng suất:Nkt = (FCO2 L Kf Kkt)n (tấn/ha)

Nkt: năng suất kinh tếFCO2: khả năng quang hợp L: diện tích lá quang hợpKf: hệ số hiệu quả quang hợpKkt: hệ số kinh tế

n: thời gian hoạt động của bộ máy quanghợp

- Các biện pháp nhằm nâng cao năngsuất cây trồng:

+ Tăng cường độ và hiệu suất quang hợpbằng chọn, tạo giống mới

+ Điều khiển sự sinh trưởng của diệntích lá bằng các biện pháp kĩ thuật

+ Tăng hệ số hiệu quả quang hợp và hệ

số kinh tế bằng chọn, tạo giống và cácbiện pháp kĩ thuật

+ Chọn cây trồng có thời gian sinhtrưởng vừa phải, hoặc trồng vào vụ thíchhợp

Trang 16

Một số đặc điểm phân biệt thực vật C 3 , C 4 , CAM

Điều kiện sống Sống chủ yếu ở vùng ôn đới á

nhiệt đới

Sống ở vùng khí hậu nhiệt đới Sống ở vùng sa mạc, điều kiện

khô hạn kéo dài

Hình thái giải phẫu lá - Lá bình thường

Bảng so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 , CAM

Chất nhận CO2 đầu tiên RiDP (Ribulôzơ 1,5 diphôtphat) PEP (phôtpho enol pyruvat) PEP

AOA (axit oxalo axetic) AOA  AM

Không gian thực hiện Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô giậu và lục

lạp tế bào bao bó mạch

Lục lạp tế bào mô dậu

Trang 17

Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp

KĨ NĂNG

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ

NĂNG(CƠ BẢN)

BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG

- Trình bày được ti thể(chứa các loại enzim) là

cơ quan thực hiện quátrình hô hấp ở thực vật

- Trình bày được hô hấp

- Vai trò: Năng lượng giải phóng dưới dạngATP cung cấp cho các hoạt động sống của tếbào, cơ thể Một phần năng lượng được giảiphóng dưới dạng nhiệt để duy trì thân nhiệtthụân lợi cho các phản ứng enzim Hình thànhcác sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho cácquá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể

- Qúa trình hô hấp xảy ra ở các tế bào do cóchứa ti thể

- Cơ chế: Tùy điều kiện có oxi hoặc không có

- Qúa trình hô hấp xảy ra ở các tế bào

do có chứa ti thể Ti thể là bào quanthực hiện chức năng hô hấp do có cấutạo phù hợp:

+ Xoang gian màng là bể chứa H+ tạochênh lệch nồng độ H+  hình thànhATP khi H+ bơm qua ATP syntaza.+ Trên màng trong ti thể chứa enzimATP syntaza và chuỗi vận chuyển điệntử

+ Chất nền chứa các enzim tham gia vàocác phản ứng trong chu trình Crep

Trang 18

hiếu khí và sự lên men

+ Trường hợp có ôxi xảy

ra đường phân và chu

trình Crep (chu trình

Crep và chuỗi chuyền

điện tử) Sản sinh nhiều

ATP

+ Trường hợp không có

ôxi tạo các sản phẩm lên

men

- Trình bày được mối

liên quan giữa quang hợp

- 38) ATP + Nhiệt

+ Lên men (không có oxi phân tử): Đường phân

và phân giải kị khí (tạo các sản phẩm còn nhiềunăng lượng: Rượu etilic, axit lactic)

C6H12O6  2 êtilic + 2CO2 + 2ATP + NhiệtC6H12O6  2 axit lactic + 2ATP + Nhiệt

- Mối quan hệ: Quang hợp tích luỹ nănglượng, tạo các chất hữu cơ, oxi là nguyên liệucho quá trình hô hấp; ngược lại hô hấp tạonăng lượng cung cấp cho các hoạt động sốngtrong đó có tổng hợp các chất tham gia vàoquá trình quang hợp (sắc tố, enzim, chất nhậnCO2 ), tạo ra H2O, CO2 là nguyên liệu choquá trình quang hợp

+ Hô hấp sáng: Là quá trình hấp thụ O2 và giảiphóng CO2 ở ngoài sáng

+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3, trong điều kiệncường độ ánh sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tíchluỹ nhiều) với sự tham gia của ba bào quan: Tithể, lục lạp, perôxixôm

+ Hô hấp sáng có đặc điểm: Xảy ra đồng thời

Trang 19

- Quá trình hô hấp chịu

ảnh hưởng của các yếu tố

môi trường như nhiệt độ,

- Hàm lượng nước: Cường độ hô hấp tỉ lệthuận với hàm lượng nước

- Nồng độ CO2: Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịchvới nồng độ CO2

- Nồng độ O2: Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận vớinồng độ O2

+ Bảo quản lạnh: Nhiệt độ thấp (để nơimát, bảo quản trong tủ lạnh ) ứcchế phản ứng enzim

+ Bảo quản trong nồng độ CO2 cao(bơm CO2 vào buồng bảo quản): Nồng

Trang 20

Thực hiện thí nghiệm

hô hấp ở thực vật

độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp

Tiến hành được một thí nghiệm đểchứng minh hô hấp là quá trình toảnhiệt (SGK)

KĨ NĂNG

CỤ THỂ HOÁ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ

NĂNG(CƠ BẢN)

BỔ SUNG ĐỐI VỚI LỚP NÂNG

- Mối quan hệ: Trao đổi chất giữa cơ thể vớimôi trường giúp lấy các chất cần thiết (chấtdinh dưỡng) từ môi trường ngoài (các chất hữu

cơ phức tạp phải trải qua quá trình biến đổitrong hệ tiêu hoá thành chất đơn giản) cungcấp cho quá trình chuyển hoá nội bào

Quá trình chuyển hoá nội bào tạo ra nănglượng cung cấp cho các hoạt động sống của tếbào và cơ thể (trong đó có hoạt động trao đổichất), tổng hợp các chất cần thiết xây dựng

Trang 21

- Nêu những đặc điểm

thích nghi trong cấu tạo

và chức năng của các cơ

quan tiêu hoá ở các

nhóm động vật khác

nhau trong những điều

kiện sống khác nhau

nên tế bào, cơ thể…

Các sản phẩm không cần thiết hoặc thừađược đào thải ra ngoài thông qua hệ bài tiết,

+ Động vật đã hình thành ống tiêu hoá và cáctuyến tiêu hoá: Tiêu hóa ngoại bào (diễn ratrong ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết ra

từ các tế bào tuyến tiêu hóa) Thức ăn đi quaống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học và hóa họcthành những chất dinh dưỡng đơn giản và đượchấp thụ vào máu

- Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn thựcvật có nhiều điểm khác nhau:

+ Động vật ăn thịt: Có răng nanh, răng trướchàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn Thức

ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học

- Làm rõ quá trình tiêu hoá ở động vật

Ngày đăng: 09/12/2017, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w