Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
212,5 KB
Nội dung
Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ Tiết 30 Bài 12 KIỂU XÂU I. Mục đích, yêu cầu - Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là mảng một chiều). - Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử của xâu. - Nhận biết và bước đầu sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu. II. Phương tiện dạy học - Máy chiếu Projector. - Nếu không có máy, GV có thể chuẩn bị các ví dụ minh họa trên khổ giấy lớn. III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. 3. Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đặt vấn đề: + Trình chiếu Slide1: em hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình dưới đây: var ht:char; begin write('nhap ho va ten:');readln(ht); write(ht); readln; end. + Rõ ràng, không thể in ra được họ tên nếu ta khai báo biến ht:char. Vậy có cách nào không? + Phân tích các câu trả lời của HS (nếu có). + Quay lại với CT: nếu ta sửa kiểu char thành string có in ra được họ tên không? Chạy thử cho HS thấy? Vậy kiểu string là gì? Thì hôm nay các em sẽ học 1 kiểu dữ liệu mới nữa đó là kiểu xâu, là kiểu dữ liệu có cấu trúc. - Ghi đầu bài. - H: Kiểu dữ liệu xâu là kiểu như thế nào? - Nhấn mạnh khái niệm xâu và ghi bảng 1 số ý chính: + dãy các kí tự. - HS lên bảng làm, HS khác theo dõi, nhận xét.(có thể coi như đây là phần kiểm tra bài cũ) kết quả: nhap ho va ten:Nguyen Vu N - TL - Quan sát trên màn hình. - TL - Nghe giảng, trả lời câu hỏi, ghi vở Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 1 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ VD: ‘Bach Khoa’; ‘A’, ‘’ H: Trong CT, khi viết 1 xâu, ta viết trong ‘’, nhưng khi nhập từ bàn phím giá trị một xâu, có cần ‘’ không?. + Độ dài xâu VD: ‘Nguyen Vu’ L = ? (9, kể cả kí tự rỗng) Nếu L = 0 thì gọi là xâu gì? (xâu rỗng) + 1 mảng một chiều mà mỗi phần tử là 1 kí tự. VD: ht:= ‘Nguyen Vu’ 1 2 3 4 56 7 8 9 N g u y e n V U + Tham chiếu tới phần tử của xâu: tên biến [chỉ số] VD: Để tham chiếu đến ptử thứ 6 của xâu trên ta viết thế nào? (ht[6] ‘n’) - Kiểu xâu được khai báo thế nào, ta vào phần 1. 1. Khai báo - Chiếu lại Slide 1 - Ghi và giảng phần khai báo, cho ví dụ. var <tên biến> : string [độ dài lớn nhất của xâu] VD: var ht: string [25]; Có thể bỏ qua phần khai báo độ dài được không? var ht: string; H: Phân tích sự khác nhau giữa 2 cách khai báo trên? (GV gọi bất kỳ 1 HS trong nhóm trả lời) * Nhấn mạnh: - Độ dài xâu không vượt quá 255 kí tự. - Nếu chỉ nhập 1 chuỗi ít kí tự thì nên khai báo độ dài để tránh lãng phí bộ nhớ. 2. Các thao tác xử lý xâu: - Lần lượt giảng 8 thao tác xử lý xâu, nhất là ý nghĩa các hàm những ý chính. - TL - TL - TL - TL - Quan sát cách khai báo trong chương trình trên. - TL - HS có thể thảo luận với nhau trong vòng 1 phút. - Nghe, tự ghi Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 2 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ và thủ tục chuẩn trên xâu. - Các ví dụ được trình chếu bằng Slide. a) Phép ghép xâu VD: ‘pas’+’cal’ = ‘pascal’ b) Phép so sánh xâu (=, <>, <, >, <=, >=) Chú ý 2 qui tắc so sánh xâu VD:’Ba’ > ‘An’ ‘Tram’ = ’Tram’ ‘Anh’ < ’Ba’ ‘Thanh’ < ‘Tram’ c) Thủ tục delete(st, vt, n) d) Thủ tục insert(s1, s2, vt) e) Hàm copy(S, vt, N) f) Hàm length(s) g) Hàm pos(s1,s2) h) Hàm upcase(ch) Lưu ý: * Các hàm trên kiểu xâu cho kết quả trả về là 1 giá trị (số, kí tự hay xâu). * Các thủ tục trên kiểu xâu sẽ làm thay đổi, biến đổi xâu. - Nghe, ghi những gì cần thiết, không cần ghi nhiều, SGK đã trình bày rất rõ. 4. Củng cố bài: - Giá trị của X là ‘Mon tin hoc’, sau thao tác delete (X, 4, 4) giá trị của X là gì? - Giá trị của X là ‘Em yeu truong em’, hãy viết thao tác để thêm tên trường (em đang học) vào sau chữ truong trong xâu X? - Cho biết giá trị của pos(‘xinh’,’Cai xac xinh xinh’) 5. Bài tập về nhà: - Xem trước phần 3. Một số ví dụ. Bài 12 KIỂU XÂU (tt) ******************************* A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu - Cài đặt được một số chương trình đơn giản có sử dụng xâu B. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, bảng đen C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu cách khai báo một xâu và tham chiếu đến một phần tử thứ i của xâu? Đáp án: Khai báo : Var <tên biến>: string[độ dài lớn nhất của xâu]; Tham chiếu đến ptử thứ i: tên xâu[i] Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 3 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ III. Bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung GV soạn sẵn các ví dụ để chiếu và chạy thử cho học sinh tiện theo dõi và không làm mất thời gian viết chương trình VD1: Nhập vào hai xâu và in ra xâu dài hơn, nếu bằng nhau thì in ra xâu nhập sau. HS: Nêu ý tưởng, thuật toán B1: Nhập vào 2 xâu bất kì B2: So sánh độ dài 2 xâu với nhau B3: In kết quả GV: Yêu cầu HS nêu cách so sánh? HS: Dùng hàm Length() để lấy độ dài từng xâu và dùng phép so sánh GV: Chiếu hoặc viết lên bảng chương trình theo ý tưởng trên, chạy thử minh hoạ. VD2: Nhập vào một xâu và đưa ra màn hình xâu đó nhưng được viết theo thứ tự ngược lại GV: Cho vdụ một xâu và in ra theo thứ tự đảo ngược Vd: ‘hoten’ -> ‘netoh’ HS: Từ ví dụ, nêu thuật toán B1: Nhập vào xâu bất kì B2: Duyệt phần tử cuối đến ptử đầu B3: In kết quả GV: Cho học sinh giải thích cách duyệt phần tử cuối đến phần tử đầu. Phần tử cuối là phần tử nào? HS: Ptử cuối có vị trí bằng độ dài xâu Để duyệt từng phần tử từ cuối đến đầu, ta dùng vòng lặp For…downto HS: Lên viết chương trình GV+HS: Sửa lỗi chương trình cùng các HS khác. Chiếu chương trình mẫu, chạy thử. VD3: Nhập vào một xâu và in ra màn hình xâu đã được loại bỏ các dấu cách nếu có. GV: Cho biết dấu cách biểu diễn là kí tự nào? HS: Kí tự rỗng GV: Hướng dẫn cho HS + Cách tạo xâu rỗng + Duyệt từ đầu đến cuối xâu: Kiểm tra nếu kí tự nào khác với dấu cách (rỗng) thì đưa nó vào xâu rỗng vừa tạo HS: Lên viết thuật toán HS: Lên viết chương trình, chạy thử GV+HS: Sửa bài HS và chạy thử kết quả. GV: Như vậy, qua các ví dụ trên các em đã nắm rõ cách cài đặt một chương trình có dùng kiểu xâu.Bây giờ, các em lấy giấy ra làm bài tập này trong 5 phút. Em nào làm nhanh nhất có thể lên bảng nêu ý VD1: Var a, b: string; Begin Write(‘Nhap xau thu nhat:’); Readln(a); Write(‘Nhap xau thu hai:’); Readln(b); If length(a)>length(b) then Writeln(a) Else writeln(b); Readln End. VD2: Var s:String; i,k:byte; Begin Write(‘Nhap xau :’); Readln(s); K:=length(s) ; For i:=k downto 1 do write(s[i]) ; Readln End. VD3: Var s,st:String; i,k:byte; Begin Write(‘Nhap xau :’); Readln(s); K:=length(s) ; St:= ‘ ‘; For i:=1 to k do If s[i] <> ‘ ‘ then st:=st+s[i]; writeln(‘ket qua:’,st); Readln End. Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 4 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ tưởng và viết chương trình. VD4: Nhập vào 1 xâu, in ra màn hình xâu gồm các kí tự là số của xâu đó. HS: Nêu ý tưởng, viết chương trình, chạy trên máy. GV: Cho HS trong lớp nhận xét, sửa lỗi VD4: Var s,st:String; i,k:byte; Begin Write(‘Nhap xau :’); Readln(s); K:=length(s) ; St:= ‘ ‘; For i:=1 to k do If (‘0’<=s[i])and(s[i]<=’9’) then st:=st+s[i]; writeln(‘ket qua:’,st); Readln End. IV. Củng cố: Cho biết để duyệt tất cả các kí tự của một xâu, ta thường dùng câu lệnh nào? TL: Ta dùng vòng lặp For, như khi duyệt các phần tử trong mảng một chiều. V. Dặn dò : Về nhà xem lại bài, làm trước các bài tập thực hành 5 Bài 13: KIỂU BẢN GHI ********************************* A. Mục đích, yêu cầu: - Biết khái niệm kiểu bản ghi. - Biết cách khai báo bản ghi, truy cập trường của bản ghi. B.Phương pháp: - Giáo viên: thuyết giảng cho học sinh hiểu. - Học sinh : đọc bài trước ở nhà. B. Nội dung bài giảng: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài giảng: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu kiểu bản ghi: - Bản ghi là kiểu dữ liệu có cấu trúc. - Mỗi đối tượng được mô tả bằng một bản ghi. - Mỗi bản ghi có nhiều trường. - Nêu ví dụ về việc lưu giữ thông tin của một học sinh: họ tên, ngày sinh, giới tính, điểm các môn thi… - Phân tích cho hs thấy sự khác biệt khi khai báo đối tượng hs - HS lắng nghe. Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 5 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ 1/Khai báo: * Kiểu bản ghi được định nghĩa như sau: Type <tên kiểu bản ghi> = record <tên trường1> : <kiểu trường1>; ……………………………. <tên trường2> : <kiểu trường 2>; End; * Biến kiểu bản ghi được khaibáo như sau: Var <tên biến bản ghi>:<tên kiểu bản ghi>; VD: Const Max=60; Type Danhsach = record Hoten: string[30]; Ngaysinh: string[10]; Gioitinh: Boolean; Tin,Toan,Li,Hoa,Van,Su,Đia:re al; End; Var A, B: Danhsach; Hocsinh: array[1 max] of Danhsach; CÝ: Có thể tham chiếu đến từng thành phần của bản ghi: A.Ngaysinh Hocsinh[2].Giơitinh 2.Gán giá trị: Có 2 cách để gán giá trị cho biến bản này bằng mảng và bằng bản ghi. Từ đó rút ra kết luận việc khai báo đối tượng này bằng bản ghi sẽ thuận tiện hơn. - Yêu cầu hs nêu quy tắc, cách thức xác định kiểu bản ghi. - Giới thiệu cho hs các thông tin cần khai báo trong kiểu bản ghi là: tên kiểu bản ghi, tên các thuộc tính, kiểu dữ liệu của mỗi thuộc tính. - Yêu cầu HS định nghĩa kiểu bản ghi. - Từ việc định nghĩa kiểu bản ghi đưa ra cách khai báo kiểu bản ghi. - Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK. - Qua ví dụ thì HS nhận thấy sự khác biệt cơ bản nào giữa kiểu bản ghi và kiểu mảng. - Trong ví dụ đã nêu, A và B có cùng kiểu không? Hocsinh[2] và A có cùng kiểu không? - GV chuẩn lại ý HS đã trả lời. - GV chú ý cho HS : có thể tham chiếu trên từng thành phần của bản ghi, mỗi trường được xác định bởi tên biến và tên trường. - Yêu cầu HS viết tham chiếu đến trường Ngaysinh của biến bản ghi A, tham chiếu đến trường giới tính của biến mảng Hocsinh[2]. - Nếu ta gán giá trị của Hocsinh cho A (Hocsinh:=A) có được không? tại sao? -GV chuẩn lại ý HS đã trả lời. - Phân tích cho HS hiểu giá trị của mỗi thành phần của bản ghi - HS tham khảo trong SGK để trả lời câu hỏi. - HS tham khảo SGK để lên bảng định nghĩa kiểu bản ghi. - HS đọc ví dụ. - Khi dùng kiểu bản ghi thì các thuộc tính của đối tượng có thể được khai báo bằng các kiểu dữ liệu khác nhau. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lên bảng viết tham chiếu. - HS trả lời câu hỏi. Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 6 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ ghi: - Dùng lệnh gán trực tiếp. - Gán gía trị cho từng trường. Ví dụ: tham khảo ví dụ trong SGK. cũng được xuất, nhập xử lí như mỗi biến cùng kiểu nó chỉ khác là nó được xác định bởi tên kiểu bản ghi và tên trường. - Yêu cầu HS đọc ví dụ trong SGK. - Yêu cầu đặt ra của bài toán là gì? - Nêu các thao tác cần thiết để thực hiện bài toán? - GV chuẩn lại ý HS trả lời. - GV phân tích và giải thích cho HS hiểu tại sao lại dùng vòng lặp for…do và việc tính toán giá trị trường xếp loại thông qua câu lệnh if…then. - HS đọc ví dụ. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS nghe, hiểu và trình bày lại ví dụ lên bảng. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách sử dụng kiểu bản ghi trong ngôn ngữ Pascal. - Tham chiếu đến từng trường. - Gán giá trị cho biến bản ghi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giới thiệu cấu trúc chung để tham chiếu đến trường của biến bản ghi. - Yêu cầu: Tìm ví dụ về tham chiếu đến từng trường của biến bản ghi đã được khai báo ở trên. - Giới thiệu hai cách gán giá trị cho biến bản ghi. + Gán nguyên cả biến bản ghi. + Gán lần lượt từng trường. - Yêu cầu: Lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp? - Hỏi: Trường hợp 1 thực hiện được trong điều kiện nào? - Quan sát, ghi bài. - Gọi 3 học sinh cho ví dụ: HS.hoten HS.Gioitinh HS.toan - Quan sát, nghe giảng. A:=B; A.hoten:=B.hoten; A.van:=B.van; . - Hai biến A và B phải được khai báo cùng một kiểu bản ghi Chú ý: Tham chiếu đến từng trường bằng cách: Tên_biến_bản_ghi.tên_trường 2. Gán giá trị: Có 2 cách: - Dùng lệnh gán trực tiếp: Nếu A và B là 2 biến bản ghi cùng kiểu thì có thể gán bằng câu lệnh: A:=B; - Gán giá trị cho từng trường: có thể bằng lênh gán hoặc nhập từ bàn phím. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải ví dụ: Viết chương trình giải quyết bài toán sau: Có một lớp gồm N học sinh (1<=N<=60). Với mỗi học sinh cần quản lí các thuộc tính: họ và tên, điểm toán, điểm văn và xếp loại.Xếp loại được xác định theo quy tắc sau: + Nếu tổng điểm toán và điểm văn nhỏ hơn 10 thì xếp loại D. + Nếu tổng điểm toán và điểm văn lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn 14 thì xếp loại .C + Nếu tổng điểm toán và điểm văn lớn hơn hoặc bằng 14 và nhỏ hơn 18 thì xếp loại B. + Nếu tổng điểm toán và điểm văn lớn hơn hoặc bằng 18 thì xêp loại A. Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 7 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chiếu nội dung đề bài - Hỏi: Sử dụng kiểu dữ liệu như thế nào để giải quyết bài toán? - Yêu cầu: Mô tả thông tin về một học sinh bằng kiểu bản ghi, sau đó tạo mảng các bản ghi đó. - Nêu các bước để giải quyết bài toán này? Nhập dữ liệu cho những trường nào? - Nhập dữ liệu cho từng trường của từng bản ghi như thế nào? - Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm, viết chương trình. Gọi đại diện nhóm lên trình bày, tổ chức cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chiếu chương trình mẫu để chính xác hoá lại cho học sinh. - Quan sát, hiểu dề để trả lời câu hỏi. - Khai báo một mảng các bản ghi. - Một học sinh lên bản viết khai báo. + Tạo kiểu dữ liệu, khai báo biến. + Nhập dữ liệu cho mảng các bản ghi + Tính tổng điểm toán và điểm văn. + Dựa vào tổng điểm để xếp loại. Readln(lop[i].hoten); Readln(lop[i].ngayinh); - Tâp trung thảo luận theo nhóm để hoàn thành chương trình. - Thông báo kết quả. - Nhận xét, đánh giá và bổ sung nhữnh sai sót của nhóm khác. - Quan sát và ghi nhớ. 3. Ví dụ: Program xep_loai; Uses crt; Const max = 60; Type HS = record Hoten : string[30]; Ngaysinh : string[10]; Diachi : string[50]; Toan, van: real; Xl: char; End; Var lop : array[1 max] of HS; N, i: byte; Begin Clrscr; Write( ‘So luong hs trong lop:’); Readln(N): For i:=1 to N do Begin Writeln(‘Nhap du lieu cho hs thu’,i,’:’); Write(‘Ho va ten:’); Readln(lop[i].hoten); Write(‘Ngay sinh:’); Readln(lop[i].ngaysinh); Write(‘Dia chi:’); readln(lop[i].diachi); Write(‘Diem toan:’); readln(toan); Write(‘Diem van:’); readln(van); If lop[i].toan+lop[i].van >= 18 then lop[i].xl:= ‘A’; If (lop[i].toan + lop[i].van >= 14) and (lop[i].toan + lop[i].van < 18) then lop[i].xl:=’B’; If (lop[i].toan + lop[i].van >= 10) and (lop[i].toan + lop[i].van < 14) then lop[i].xl:=’C’; If lop[i].toan + lop[i].van < 10 then lop[i].xl := ’D’; End; Write(‘Danh sach xep loai hoc sinh trong lop:’); For i:=1 to N do Writeln(lop[i].hoten:30,’Xep loai: ’, lop[i].xl); Readln End. IV. Củng cố: - Câu hỏi: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa kiểu bản ghi và kiểu mảng một chiều? - Xem thêm: nội dung phụ lục B, sách giáo khoa, trang 134: Câu lệnh WITH Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 8 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ Bài 14 + 15 KIỂU DỮ LIỆU TỆP VÀ CÁC THAO TÁC VỚI TỆP ******************************************************************** I-Mục đích và yêu cầu: Hs cần biết: -Khái niệm và vai trò của kiểu tệp. -Biết phân loại kiểu tệp. -Hiểu biết bản chất của tệp văn bản. -Biết các bước làm việc với tệp. -Biết các thao tác cơ bản về tệp. II-Phương tiện dạy học:Bảng phụ (hoặc máy chiếu) III-Nội dung tiết dạy: 1.Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Tiến trình bài dạy: Cho thực hiện chương sau: GV: Sau khi nhập dữ liệu xong và thoát khỏi . Dữ liệu nhập vào nó sẽ như thế nào? HS: Trả lời: nó sẽ bị mất. Vì nó mới lưu trữ trên bộ Ram. Để dữ liệu không bị mất ta phải làm sao. Dữ liệu kiểu tệp hôm nay các em tìm hiểu sẽ giải quyết vấn đề đó. Bài 14: KIỂU DỮ LIỆU TỆP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1-Vai trò của kiểu tệp: ?Cho biết vai trò của kiểu tệp. Lưu trữ dữ liệu lâu dài ở bộ nhớ ngoài. ?Hãy cho biết sự khác biệt của kiểu tệp với các kiểu khác. Hình thành khái niệm: Có cấu trúc gồm nhiều phần tử, được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài. Trả lời:Lưu trữ dữ liệu lâu dài ở bộ nhớ ngoài. Trả lời: -Kiểu tệp:Lưu trữ dữ liệu lâu dài ở bộ nhớ ngoài. -Các kiểu khác: Không lưu trữ dữ liệu được ở bộ nhớ ngoài. Hoạt động 2: 2-Phân loại Tệp văn bản Xét theo tổ chức dữ liệu Kiểu tệp Tệp có cấu trúc Tệp truy cập tuần tự Xét theo cách thức truy cập Tệp truy cập trực tiếp GV: Hãy cho biết bản chất của từng loại tệp? ( trả lời SGK) GV: Để làm việc với kiểu tệp ta phải thực hiện những thao tác nào? Có thể hoán đổi được không? vì sao? Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ Var i:Byte; hoten: String[20]; Begin For i:=1 to 5 do Readln(hoten); readln; end. Nguyen Anh Tran Binh Le Hien Nguyen Hanh Le Khanh 9 Tr ng THPT Cao Bá Quátườ Giáo án tin h c 11ọ Hs trả lời: GV nhận xét, tổng hợp: Khai báo Mở tệp Ghi tệp hoặc Đọc tệp Đóng tệp Để rõ vấn đề này các đi vào tìm hiểu các thao tác cơ bản về tệp. Bài 15 : THAO TÁC VỚI TỆP Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: 1-Khai báo: Var <tên biến tệp> : text; 2-Thao tác với tệp a)Gắn tên tệp: assign(<biến tệp>,<tên tệp>); Chú ý: Thao tác trên tệp không trực tiếp xử lý dữ liệu trên đĩa mà thông qua biến tệp. b)Mở tệp: -Mở tệp để ghi dữ liệu rewrite(<biến tệp>); Trước thao tác mở tệp để ghi dữ liệu, biến tệp phải được gắn tên tệp. -Mở tệp để đọc dữ liệu. reset(<biến tệp>); c)Đọc hoặc ghi tệp văn bản: -Đọc tệp văn bản từ biến và gán cho danh sách biến bằng thao tác read(<biến tệp>,<danh sách biến>); hoặc readln(<biến tệp>,<danh sách biến>); -Ghi tệp văn bản: write(<biến tệp>,<danh sách kết quả>); hoặc writeln(<biến tệp>,<danh sách kết quả>); *Các hàm chuẩn thường dùng khi đọc(ghi) dữ liệu. -Hàm eof(<biến tệp>); cho giá trị khi con trỏ ở cuối tệp. -Hàm eoln(<biến tệp>); cho giá trị khi con trỏ chỉ tới cuối dòng. d)Đóng tệp: Kết thúc các thao tác xử lý dữ liệu ta phải đóng tệp. close(<biến tệp>); GV: Nếu không đóng sau khi xử lý dữ liệu.Theo em dữ liệu sẽ ntn? GV cho ví dụ và gọi học sinh giải thích ý nghĩa. Ví dụ: var tep1,tep2: text; Khai báo 2 biến tep1, tep2 thuộc kiểu tệp ví dụ: -assign(tep1,’C:\Danhsach.txt’); gắn tên tệp Danhsach.txt ở ỗ đĩa C:\ cho biến tep1 Ví dụ:Gắn tên tệp kq.dat cho biến tep2 và mở tệp kq.dat để ghi dữ liệu. assign(tep2,’kq.dat’);rewrite(tep2); Ví dụ: để đọc dữ liệu của tệp kq.dat ta sử dụng thao tác reset(tep2); Ví dụ: read(tep1, x); đọc dữ liệu từ tệp danh sách gán cho biến x. Ví dụ: write(tep1,’Nguyen Hung’); ghi Nguyen Hung vào tệp danhsach.txt thông qua biến tep1. Ví dụ: close(tep1); đóng tệp danhsach.txt thông qua biến tep1. TL:mất dữ liệu. Giáo viên: H Th M Dungồ ị ỹ 10 [...]... được khai báo trong chương trình con * Biến cục bộ: có ảnh hưởng trong chương trình con, được khai báo trong chương trình con * Biến toàn cục: có phạm vi ảnh hưởng trong toàn bộ chương trình, được khai báo trong phần khai báo của chương trình chính d Củng cố: Những nội dung đã được học: - Có hai laọi chương trình con - Cấu trúc chương trình con và vị trí của nó trong chương trình chính Chương trình con... đó Chương trình chính sẽ được xây dựng từ các CTC này * Chương trình con là gì? - Một HS đọc trước lớp - Nhấn mạnh khái niệm chương trình con và ghi bảng - Một HS khác phát biểu * Ví dụ: (Trình chiếu Slide 1) lại, các HS khác ghi vào - Hãy nêu nhận xét về đoạn chương trình bôi đen vở - Nhấn mạnh trong đoạn này có 4 đoạn lệnh tương tự nhau dẫn - Đọc cá nhân đoạn đến chương trình dài và khó theo dõi chương. .. những chương trình dài, rất khó nhận biết được chương trình thực hiện các công việc gì và việc hiệu chỉnh chương trình cũng rất khó khăn Vậy phải cấu tạo chương trình như thế nào để cho chương trình dễ đọc, dễ điều chỉnh, dễ nâng cấp Trong chương trình này ta sẽ nghiên cứu một vấn đề mới đó là CTC Vậy CTC là gì? Cách viết, cách sử dụng chúng như thế nào? - Ghi đầu bài và phần 1 Hoạt động 2: Khái niệm chương. .. cấp chương trình IV/ CỦNG CỐ Nhấn mạnh vai trò của chương trình con trong lập trình V/ DẶN DÒ Giáo viên: Hồ Thị Mỹ Dung 15 Trường THPT Cao Bá Quát Giáo án tin học 11 Tìm một số chương trình có chương trình con tham khảo sự tiện ích của nó Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con ************************(Tiết 1)*********************** I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết được cấu trúc chung và. .. trong chương trình chính Chương trình con được viết ở phần khai báo Chương trình con có phần đầu, phần khai báo và phần thân - Chương trình con có thể có tham số hình thức khi khai báo và được thay bằng tham số thực sự khi gọi chương trình con - Phân biệt biệt tham số tham số hình thức và tham số thực sự Cách sử dụng tham biến và tham trị - Chương trình con được gọi bằng tên của nó e Dặn dò: chuần bị cho... ******************************************************************* Tiết 2: Cách viết và sử dụng hàm a Mục tiêu: - Học sinh biết được cấu trúc chung của hàm Biết được vị trí khai báo hàm trong chương trình chính - Học sinh nắm được về biến toàn cục và biến cục bộ - Khai báo đúng biến toàn cục và biến cục bộ b Nội dung: - Cấu trúc và vị trí của hàm trong chương trình chính - Kiểu dữ liệu của hàm là kiểu dữ liệu của kết quả của hàm và chỉ có thể là một trong... Trong chương trình có mấy hàm ? - Hàm UCLN(x, y) có chức năng gì ? - Lời gọi hàm ở đâu ? có khác gì so với gọi thủ tục không ? * ví dụ 2 – SGK Hỏi: - Trong chương trình, có bao hàm? 4/ Tìm hiểu về biến cục bộ và biến toàn cục: - Dựa vào ví dụ 1: Hỏi: - Có những biến nào được sử dụng trong chương trình ? và nó được khai báo ở vị trí nào ? - Diễn giải: Biến tuso, mauso, a có ảnh hưởng trong toàn bộ chương. .. Close(f); End GV: Gọi 1 vài học sinh hỏi ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình GV: Khái quát lại cả chương trình để học sinh nắm, sau đó chạy chương trình (tệp DULIEU.TXT đã có sẵn dữ liệu từ trước) Hoạt động 1.3: Mở rộng bài toán GV: Có thể bổ sung thêm yêu cầu ghi kết HS: Ghi yêu cầu vào vở để về nhà làm quả tổng tính được vào tệp KQ.TXT Hoạt động 2: Ví dụ 2 Tìm giá trị max của 5 số nguyên, dữ liệu... 1 Giới thiệu ví dụ mở đầu: - Chiếu chương trình ví dụ lên bảng(ví dụthutuc1, trang 96) .Giới thiệu cho học sinh cấu trúc thủ tục vị trí khai báo của thủ tục,lời gọi thủ tục 2 Tìm hiểu cấu trúc thủ tục: H: Vị trí của thủ tục nằm ở phần nào trong chương trình chính? H: Cấu trúc của thủ tục gồm mấy phần? H: Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa chương trình con và chương trình chính? - Giới thiệu cấu... trí của thủ tục trong chương trình - Phân biệt được tham số giá trị và tham số biến - Nắm được khái niệm về biến toàn cục và biến cục bộ 2 Kĩ năng: - Nhận biết được các thành phần trong thủ tục - Nhận biết được hai loại tham số hình thức của thủ tục - Biết cách khai báo hai loại chương trình con - Phân biệt được khác nhau cơ bản của hàm và thủ tục II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: máy tính và máy projector để . trúc chương trình con và vị trí của nó trong chương trình chính. Chương trình con được viết ở phần khai báo. Chương trình con có phần đầu, phần khai báo và. For…downto HS: Lên viết chương trình GV+HS: Sửa lỗi chương trình cùng các HS khác. Chiếu chương trình mẫu, chạy thử. VD3: Nhập vào một xâu và in ra màn hình