Ôn tập chơng V và VI Tài liệu dành cho học sinh lớp 10 A4,A6,A7 Họ và tên:. Lớp: THPT Cao Bá Quát Chơng v: cơ học chất lu 1. Chất lỏng chảy ổn định khi: A. Vận tốc dòng chảy nhỏ. B. Chảy không cuộn, xoáy. C. Chảy thành từng lớp, thành dòng. D. Cả ba đáp án trên. 2. Đờng dòng là: A. Đờng chuyển động của các phần tử chất lỏng. B. Quỹ đạo chuyển động của các phần tử của chất lỏng. C. Đờng chuyển động của mỗi phần tử chất lỏng, khi chất lỏng chảy ổn định. D. Cả ba đáp án trên. 3. ống dòng là: A. Là tập hợp của một số đờng dòng khi chất lỏng chảy ổn định. B. Là một phần của chất lỏng chảy ổng định. C. Là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đờng dòng. D. Cả ba đáp án trên. 4. Ba bình dạng khác nhau nhng có diện tích đáy bằng nhau. Đổ nớc vào các bình sao cho mực nớc cao bằng nhau. a) áp suất và lực ép lên các đáy bình là: A. Bằng nhau vì chiều cao và diện tích đáy bằng nhau B. áp suất và lực ép bình 1 lớn nhất. C. Bình 3 có áp suất và lực ép lớn nhất. D. áp suất và lực ép bình 2 nhỏ nhất. b) Trọng lợng của nớc trong các bình: A. Bằng nhau B. Bình 3 lớn nhất. C. Bình 2 nhỏ nhất. D. Cả B và C. 5. Khối lợng riêng của nớc biển là 1,0.103kg/m3, áp suất pa = 1,01.105N/m2. thì ở độ sau 1000m dới mực n- ớc biển có âp suất tuyệt đối là: A. 10 8 Pa. B. 99,01.10 5 Pa C. 10 7 Pa. D. 10 9 Pa. 6. Nớc chảy từ một vòi nớc xuống, ta thấy bị thắt lại , tức là ở gần vòi tiết diện dòng n ớc lớn hơn tiết diện phía dới vì: A. Vận tốc nớc tăng lên thì tiết diện nhỏ đi. B. Do lực hút giữa các phân tử nớc làm dòng nớc thắt lại. C. Do trọng lực tác dụng lên dòng nớc kéo dòng nớc xuống làm dòng nớc thắt lại. D. Cả ba đáp án trên. 7. Định luật Béc-ni-li: A. constv 2 1 p 2 =+ . B. 2 22 2 11 v 2 1 pv 2 1 p +=+ . C. trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tìng và áp suất động tại một điểm bất kỳ là một hằng số. D. Cả ba đáp án trên. 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về áp suất chất lỏng? A. Tại mỗi đỉem trong chất lỏng áp suất theo mọi phơng là nh nhau B. áp suất tại những điểm có độ sâu khác nhau là khác nhau C. Đơn vị áp suất chất lỏng là Pa D. áp suất chất lỏng ở mặt thoáng lớn hơn tại một điêm trong lòng chất lỏng 9. Theo nguyên lý Paxcan thì: A. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín đợc truyền nguyên vẹn cho mọi đỉem của chất lỏng và của thành bình B. áp suất của chất lỏng chứa trong bình đợc truyền nguyên vẹn cho mọi đỉem của chất lỏng và của thành bình - 1 - Ôn tập chơng V và VI Tài liệu dành cho học sinh lớp 10 A4,A6,A7 C. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng đợc truyền nguyên vẹn cho mọi đỉem của chất lỏng và của thành bình D. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín đợc truyền đến mọi đỉem của chất lỏng và của thành bình 10. Hiệu áp suất giữa hai điểm A,B cùng nằm trong một chất lỏng cân bằng có giá trị bằng: A. Khối lợng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị, và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B,A B. Trọng lợng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị, và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B,A C. Trọng lợng của khối chất lỏng đó D. Trọng lợng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng diện tích đáy bình chứa, và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B,A 11. Trong một ống dòng nằm ngang thì: A. áp suất tĩnh và áp suất động tại một đỉem bất kỳ luôn bằng nhau B. Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một đỉem bất kỳ luôn dơng C. áp suất tĩnh và áp suất động tại một đỉem bất kỳ luôn thay đổi D. Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một đỉem bất kỳ luôn là một hằng số 12. Khi chất lỏng chảy trong ống nằm ngang thì: A. Chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng lớn và áp suất càng lớn B. Chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ và áp suất càng lớn C. Chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng nhỏ và áp suất càng lớn D. Chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ và áp suất càng nhỏ 13. Lu lợng nớc trong ống nằm ngang là 2 m 3 /phút. Tại một đỉêm của ống có đờng kính 15cm vận tốc của chất lỏng có giá trị là: A. 18,67 m/s B. 2,8 m/s C. 0,89 m/s D. 1,4 m/s 14. Một máy nâng thuỷ lực dùng khí nén lên một pittong có bán kính 4cm. áp suất đợc truyền sang một pittông khác có bán kính 16cm để nâng một ôtô có trọng lợng 13000N. Lực nhỏ nhất do khí nén tạo ra là: A. 812,5 N B. 325N C. 52000N D. 6500N 15. Một ống nớc nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết áp suất bằng 6.10 4 Pa tại một điểm có vận tốc 2,4m/s và tiết diện là S. Xét điểm M nơi có tiết diện S/3 a) Vận tốc tại M là: A. 14,4 m/s B. 7,2 m/s C. 3,6 m/s D. 1,8 m/s b) áp suất tĩnh tại M là: A. 8,48.10 3 Pa B. 8,48.10 4 Pa C. 8,48.10 5 Pa D. 8,48.10 6 Pa 16. Một ống nớc nằm ngang có đoạn bị thắt lại có đờng kính trong lần lợt là 6cm và 3cm. Vận tốc chảy tại đoạn ống lớn là 2,4m/s Biết áp suất tĩnh trong phần ống lớn là a) Vận tốc tại nơi ống nhỏ là: A. 0,8 cm/s B. 8 cm/s C. 0,8 m/s D. 8 m/s b) áp suất tĩnh trong phần ống nhỏ là: A. 7.103 Pa B. 7.10 4 Pa C. 7.10 5 Pa D. 7.10 6 Pa 17. Một thùng nớc có một lỗ rò 1,2cm 3 ở đáy thùng cách mặt nớc 1,4m. Khối lợng nớc chảy qua lỗ trong 1 giây là: A. 0,63 kg B. 0,4 kg C. 0,063 kg D. 0,0063 kg - 2 - Ôn tập chơng V và VI Tài liệu dành cho học sinh lớp 10 A4,A6,A7 18. Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thuỷ ngân. Ngời ta đổ vào nhánh A một cột dầu cao h= 15cm. Biết khối lợng riêng của dầu là 800kg/m 3 , khối lợng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/m 3 . Xác định độ chênh lệch thuỷ ngân ở hai nhánh A và B? A. 0,88 cm B. 88 mm C. 0,88 mm D. 88 cm Chơng vi: chất khí 19. Khi nói về khí lý tởng, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Là khí mà khối lợng của các phân tử khí có thể bỏ qua. B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tơng tác với nhau khi va chạm. C. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất D. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. 20. Chọn câu sai . Với một lợng khí không đổi, áp suất chất khí càng lớn khi: a. Mật độ phân tử chất khí càng lớn B. Nhiệt độ của khí càng cao C. Thể tích của khí càng lớn D. Thể tích của khí càng nhỏ 21. Chọn câu trả lời đầy đủ. áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào A. loại chất khí, khối lợng khí và nhiệt độ. B. thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ. C. thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ. D. thể tích của bình, khối lợng khí và nhiệt độ. 22. áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào: A. Thể tích bình, loại chất khí và nhiệt độ. B. Thể tích bình, số mol khí và nhiệt độ. C. Thể tích bình, khối lợng khí và nhiệt độ. D. Loại chất khí, khối lợng khí và nhiệt độ. 23. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:? A. 2.5 lần. B. 1.5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần. 24. Khi nén đẳng nhiệt thì: A. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất. D. Tất cả đều không xảy ra. 25. Một xilanh chứa 150cm 3 khí ở áp suất 2.10 5 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm 3 . Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3.105Pa B. 4.105Pa C. 5.105Pa D. 2.105Pa 26. Nếu áp suất của một lợng khí biến đổi 2.10 5 N/m 2 thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất biến đổi 5.10 5 N/m 2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Nhiệt độ khí là không đổi. Tìm thể tích và áp suất ban đầu của khí A. 9 lít và 3.105Pa B. 9 lít và 4.105Pa C. 8 lít và 3.105Pa D. 8 lít và 4.105Pa 27. Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu chứa không khí ở áp suất khí quyển bằng 1atm. Ngời ta bơm không khí ở áp suất khí quyển vào bóng, mỗi lần bơm đợc 2dm 3 . Tìm áp suất của không khí trong bóng sau 50 lần bơm, coi nhiệt độ không khí là không đổi A. 4atm B. 2atm C. 6atm D. 1atm 28. Một bọt khí có thể tích tăng gấp rỡi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nớc. Nhiệt độ ở đáy hồ và mặt nớc là nh nhau. Hãy tính độ sâu của hồ. Cho áp suất khí quyển là 75cmHg A. 480cm B. 550cm C. 510cm D. 560cm - 3 - Ôn tập chơng V và VI Tài liệu dành cho học sinh lớp 10 A4,A6,A7 29. Khi đợc nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. áp suất ban đầu của khí: A. 1at B. 1,2at C. 2at D. 1,5at 30. Một lợng khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 2at. Ngời ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu? A. 6 lít B. 3 lít C. 2 lít D. 4 lít. 31. Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ? A. Đun nóng khí trong một xilanh hở. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng, phồng lên nh cũ. 32. Hiện tợng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác lơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nớc nóng, phồng lên nh cũ. B. Đun nóng khí trong một xi lanh kín C. Đun nóng khí trong một xi lanh hở D. Thổi không khí vào một quả bóng bay 33. Làm lạnh một lợng khí xác định có thể tích không đổi thì: a. áp suất khí không đổi B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C. áp suất chất khí tăng D. Số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm theo nhiệt độ 34. Cho một khối khí xác định biến đổi theo quá trình đẳng tích. Xét trong hệ toạ độ TOp thì quá trình này đợc biểu diễn bởi A. đờng thẳng có phơng song song OT B. đoạn thẳng có phơng song song Op C. đờng thẳng đi qua O D. đoạn thẳng có phơng đi qua O 35. Biết thể tích của một khối lợng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 20 0 C có áp suất p 1 . Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần. A. 8190K. B. 8790C. C. 8790K. D. 8190C. 36. Một săm xe máy đợc bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 o C và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng nhiệt độ 42 o C, thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích không đổi. A. 2,05 atm B. 2,0 atm C. 2,1 atm D. 2,15 atm 37. Hiện tợng nào sau đây liên quan đến định luật Sác lơ ? A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ. B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất. C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh. D. Cả 3 hiện tợng trên 38. Trong hệ tọa độ p - T đờng đẳng tích có dạng ? A. Đờng thẳng song song với trục tung B. Đờng parabol C. Đờng thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đờng thẳng song song với trục hoành 39. Một bình thép chứa khí ở 7 o C dới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm A. 61 o C B. 56 o C C. 42 o C D. 8 o C 40. Cho một khối khí xác định biến đổi theo quá trình đẳng áp. Xét trong hệ toạ độ TOV thì quá trình này đợc biểu diễn bởi A. đoạn thẳng có phơng song song OV B. đoạn thẳng có phơng đi qua O C. đờng thẳng đi qua O D. đờng thẳng có phơng song song OT 41. Đối với một lợng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp? A. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. B. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng. C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. áp suất không đổi, thể tích thay đổi phụ thuộc nhiệt độ. - 4 - Ôn tập chơng V và VI Tài liệu dành cho học sinh lớp 10 A4,A6,A7 42. Đồ thị nào tơng ứng với quá trình đẳng áp? 43. Trong phòng thí nghiệm,ngời ta điều chế đợc 40cm 3 khí H 2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27 o C. Tính thể tích của lợng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0 o C ? A. 32cm 3 B. 34cm 3 C. 36cm 3 D. 30cm 3 44. Một khối khí ở 27 o C có thể tích là 10 lít. Nhiệt độ của khối khí đó là bao nhiêu khi thể tích khối khí đó là 12 lít. Coi áp suất khí là không đổi A. -23 o C B. 32,4 o C C. 22,5 o C D. 87 o C 45. Đờng biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? A. B. C. D. 46. Phơng trình trạng thái của khí lí tởng đúng cho trờng hợp. A. Khí ở điều kiện tiêu chuẩn. B. áp suất khí không lớn lắm. C. Khối lợng khí không đổi. D. Khối lợng riêng của khí là nhỏ. 47. Quá trình nào sau đây của một lợng khí không đợc xác định bằng phơng trình trạng thái của khí lý t- ởng? A. Nung nóng một lợng khí trong một bình đậy kín. B. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn. C. Nung nóng một lợng khí trong một bình không đậy kín. D. Nung nóng một lợng khí trong một xilanh kín có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittông di chuyển. 48. Hiện tợng nào sau đây cả 3 thông số trạng thái của một lợng khí xác định đều thay đổi? A. Nung nóng một lợng khí trong một bình đậy kín. B. Nung nóng một lợng khí trong một bình không đậy kín. C. Nén một lợng khí trong một xilanh bằng cách đẩy pittông dịch chuyển. D. Nung nóng một lợng khí trong xilanh, khí dãn nở đẩy pittông dịch chuyển. 49. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. P 1 V 1 = P 3 V 3 . B. V/T = hằng số. C. P/V = hằng số. D. P/T = hằng số. 50. Phơng trình nào sau đây là phơng trình trạng thái của khí lý tởng? A. V T.P = hằng số B. V.T P = hằng số C. P T.V = hằng số D. T V.P = hằng số 51. Có một lợng khí đựng trong bình. Hỏi áp suất của khí sẽ biến đổi thế nào nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần, còn nhiệt độ thì giảm một nửa? A. áp suất không đổi. B. áp suất tăng gấp đôi. C. áp suất giảm đi 4 lần. D. áp suất giảm đi 6 lần. - 5 - B C p p D A V V T T V T O O O O Ôn tập chơng V và VI Tài liệu dành cho học sinh lớp 10 A4,A6,A7 52. Cho một khối khí xác định, nếu ta tăng áp suất lên gấp đôi và tăng nhiệt độ lên gấp 3 thì thể tích khí sẽ A. giảm xuống 6 lần B. tăng lên 1,5 lần C. giảm xuống 1,5 lần D. tăng lên 6 lần 53. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm 3 hỗn hợp khí dới áp suất 1 atm và nhiệt độ 47 o C. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén . A. 70,5 o C B. 207 o C C. 70,5 K D. 207 K 54. Khí cầu có dung tích 328m 3 đợc bơm khí hiđrô. Khi bơm xong, hiđrô trong khí cầu có nhiệt độ 27 o C, áp suất 0,9 atm. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu, nếu mỗi giây bơm đợc 2,5g H 2 vào khi cầu A. 180 phút B. 150 phút C. 170 phút D. 160 phút 55. Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.10 5 Pa và nhiệt độ 50 0 C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần, áp suất tăng lên đến 7.10 5 Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén là: A. 565 0 K B. 656 0 K C. 765 0 K D. 556 0 K 56. Khi khối lợng khí thay đổi, ta chỉ có thể áp dụng: A. Định luật Sáclơ. B. Định luật Bôilơ-Mariốt. C. Phơng trình trạng thái. D. Phơng trình Clapêrôn-Mendeleep. 57. Khí trong một bình dung tích 3l, áp suất 200KPa và nhiệt độ 160 0 C có khối lợng 11g. Khối lợng mol của khí ấy là: a. 28g B. 32g C. 44g D. 40g 58. Một bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 20C. áp suất khí trong bình là: a. 2,15.10 5 Pa B. 1,71.10 5 Pa C. 2,56.10 5 Pa D. 1,14.10 5 Pa 59. Hai bình chứa khí lý tởng ở cùng nhiệt độ. Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A. Mỗi phân tử khí trong bình B có khối lợng gấp đôi khối lợng mỗi phân tử khí trong bình A. áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A thì: a. Bằng nhau B. Bằng một nửa C. Bằng 1/4 D. Gấp đôi 60. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau, thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau, thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau sẽ là: a. bằng nhau B. Phòng nóng chứa nhiều phân tử hơn C. Phòng lạnh chứa nhiều phân tử hơn D. Tùy theo kích thớc của cửa 61. Bình A có dung tích 3 lít chứa khí Hêli có áp suất là 2atm. Bình B có dung tích 4 lít chứa khí nitơ có áp suất 1atm. Nhiệt độ hai bình nh nhau. Cho hai bình thông nhau bằng một ống nhỏ thì áp suất của hỗn hợp khí trong mỗi bình là bao nhiêu? A. 10/7atm B. 3/7atm C. 1atm D. 3atm 62. Một bình chứa khí hiđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 0 C và áp suất 50atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra, phần khí còn lại trong bình có nhiệt độ 17 0 C và áp suất nh cũ. Khối lợng khí hiđrô thoát ra là: A. 1,17g B. 2,17g C. 1,47g D. 4,17g - 6 - . bình dung tích 5l chứa 7g Nitơ nhiệt độ 20C. áp suất khí trong bình là: a. 2, 15 . 10 5 Pa B. 1, 71 .10 5 Pa C. 2 , 56 .10 5 Pa D. 1, 14 .10 5 Pa 59 . Hai bình chứa khí lý tởng ở cùng nhiệt độ. Bình B có. ở áp suất 2 .10 5 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 10 0 cm 3 . Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3 .10 5 Pa B. 4 .10 5 Pa C. 5. 10 5 Pa D. 2 .10 5 Pa 26. Nếu áp suất. và C. 5. Khối lợng riêng của nớc biển là 1, 0 .10 3 kg/m3, áp suất pa = 1, 01 .10 5 N/m2. thì ở độ sau 10 0 0m dới mực n- ớc biển có âp suất tuyệt đối là: A. 10 8 Pa. B. 99, 01 .10 5 Pa C. 10 7 Pa. D. 10 9 Pa. 6.