Khái niệm chungSức chịu tải của cọc đơn: Xác định bằng thí nghiệm nén tĩnh cọc, thí nghiệm PAD, thí nghiệm hộp tải trọng Osterberg Sức chịu tải của cọc đơn: Xác định bằng thí nghiệm nén
Trang 1CHƯƠNG 4: MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP THÍ NGHIỆM CỌC
Trang 24.1 Khái niệm chung
Sức chịu tải của cọc
đơn: Xác định bằng
thí nghiệm nén tĩnh
cọc, thí nghiệm PAD,
thí nghiệm hộp tải
trọng Osterberg
Sức chịu tải của cọc
đơn: Xác định bằng
thí nghiệm nén tĩnh
cọc, thí nghiệm PAD,
thí nghiệm hộp tải
trọng Osterberg
Độ nguyện vẹn kết cấu: Xác định bằng thí nghiệm siêu âm, thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT
Độ nguyện vẹn kết cấu: Xác định bằng thí nghiệm siêu âm, thí nghiệm biến dạng nhỏ PIT
4.1.1 Khái niệm về thí nghiệm kiểm tra chất lượng cọc
Trang 34.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.1 Nguyên lý, phạm vi áp dụng, ưu nhược điểm của thí nghiệm
a) Nguyên lý
Thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định, kiểm tra, đánh giá sức chịu tải của cọc bằng cách gia tải lên đầu cọc một cách dần dần từng cấp Với mỗi cấp tải trọng thực hiện một chu trình tăng tải trọng, sau đó giảm tải và xác định tải trọng, thời gian, độ lún tương ứng Từ biều đồ quan hệ giữa tải trong
- độ lún (biểu đồ P - S) xác định sức chịu tải của cọc
Trang 44.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
Hình 4.1 Kết quả thí nghiệm nén tĩnh
Trang 54.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
b) Phạm vi áp dụng của thí nghiệm
Thí nghiệm nén tĩnh được tiến hành theo tiêu chuẩn TCXDVN 269 - 2002 Thí nghiệm nén tĩnh áp dụng cho cọc đơn thẳng đứng, cọc đơn xiên, không phụ thuộc vào kích thước và phương pháp thi công (đóng, ép, khoan thả, khoan dẫn, khoan nhồi…) trong các công trình xây dựng Không áp dụng thí nghiệm nén tĩnh cho cọc tre, cọc cát và trụ vật liệu rời
Trang 64.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
c) Ưu nhược điểm của thí
nghiệm
Thí nghiệm phản ánh được tương đối chính xác sự làm việc của cọc trong nền Kết quả đáng tin cậy
Thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành thí nghiệm kéo
dài, thiết bị thí nghiệm cồng kềnh, tốn kém Đồng thời SCT xác định được là tổng SCT của cọc mà không thể phân biệt được phần nào do ma sát thành bên, phần nào do sức chống mũi cọc Do chi phí lớn, đặc biệt khi vị trí cọc ở dưới sông khó có thể tiến hành thí nghiệm, nên chỉ thí nghiệm được một
số ít cọc, do đó cọc thí nghiệm phần nào cũng chưa phản ánh được một cách tổng quan cho các cọc trong móng và cho địa chất cả khu vực xây dựng công trình
Trang 74.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.2 Thiết bị thí nghiệm
1- Cọc thí nghiệm; 2- Bơm dầu;
3-Đồng hồ đo biến dạng;
4- Kích thủy lực; 5- Dầm thép;
6- Cọc neo
a, Sử dụng cọc neo
Trang 84.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.2 Thiết bị thí nghiệm
Hình ảnh chụp quá trình thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng cách sử dụng cọc neo
Trang 94.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.2 Thiết bị thí nghiệm
b, Sử dụng khối vật liệu lớn
1- Cọc thí nghiệm; 2- Bơm dầu;
3-Đồng hồ đo biến dạng;
4- Kích thủy lực; 5- Dầm thép;
6- Gối đỡ
Trang 104.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.2 Thiết bị thí nghiệm
Hình ảnh chụp quá trình thí nghiệm nén tĩnh cọc bằng cách sử dụng khối vật liệu lớn
Trang 114.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.2 Thiết bị thí nghiệm
Hệ gia tải
(kích, bơm
và hệ thống
thủy lực):
Dùng để gia
tải trực tiếp
lên đầu cọc
Hệ phản lực (dầm chính
và dầm phụ):
Đóng vai trò như đối trọng cho hệ gia tải
Hệ quan trắc (bằng đồng
hồ đo độ chính xác đến 0,01mm: Dùng để đo chuyển vị đầu cọc
Trang 124.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.3 Các bước tiến hành thí nghiệm
Theo Quy phạm Việt Nam (269 -2000)
Trang 134.2 Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh cọc
4.2.4 Kết quả thí nghiệm
Thông qua các biểu đồ:
-Tải trọng và chuyển vị lún
-Thời gian và chuyển vị lún
-Thời gian và chuyển vị lún, tải trọng của cọc
Trang 144.3 Phương pháp thử động biến dạng PDA
4.3.1 Nguyên lý, phạm vi áp dụng và ưu điểm
Thông qua các biểu đồ:
-Tải trọng và chuyển vị lún
-Thời gian và chuyển vị lún
-Thời gian và chuyển vị lún, tải trọng của cọc