LHS VN-phan cac toi pham

69 65 1
LHS VN-phan cac toi pham

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế xã hội nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Nhu cầu lớn hấp dẫn chủ thể lợi ích lớn, đó, động tư tưởng thúc đẩy hành động người mạnh mẽ Sự kích thích mạnh mẽ lợi ích thúc đẩy hành động người theo chiều hướng khác Tất lợi ích thúc đẩy định động hành động người Bên cạnh mặt tích cực, động kinh tế thị trường mang lại mặt trái chế thị trường tác động đến đời sống xã hội, đó, tình hình vi phạm pháp luật trở nên tinh vi, xảo nguyệt phức tạp hơn, xuất nhiều hình thức, thủ đoạn phạm tội Tội phạm điểm nóng xã hội Để phù hợp với cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội thơng qua Bộ luật hình Các quy định Bộ luật hình năm 1999 khơng góp phần vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam xã hội chủ nghĩa bảo vệ Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mà góp phần trì trật tự xã hội Ngày 19 tháng năm 2009, trước yêu cầu đổi mạnh mẽ, Quốc hội lại thơng qua Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 Định tội danh vấn đề không đề tài gây tranh cãi giới nghiên cứu luật nhà hoạt động tư pháp Từ Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời năm 1985, tác giả Lê Cảm xuất sách chuyên khảo Phần chung Bộ luật hình (xuất năm 2000) Trong đó, chun đề nghiên cứu định tội danh Ở hầu hết sở đào tạo chuyên ngành Luật có Giáo trình nói định tội danh Những lý luận chung định tội danh, giữ nguyên giá trị Bên cạnh đó, năm 2003, Lê Văn Đệ cho xuất sách chế định nhiều tội phạm, có dành phần đề cập đến việc định tội danh, giữ nguyên lý luận tác giả Lê Cảm Tuy nhiên, tạp chí chuyên ngành, rõ nét tạp chí tòa án nhân dân đăng nhiều viết tranh luận quan điểm định tội, có vụ án có đến ba ý kiến định tội khác Như biết, viết đó, đa phần luật sư thuộc đoàn luật tỉnh, thành phố nước thẩm phán tòa án nhân dân, tòa án quân người có bề dày hoạt động chun mơn pháp luật, chuyên gia luật hình hàng đầu nước Nhưng họ lại cho ý kiến khác cho vụ án cụ thể vướng mắc luật áp dụng vào việc định tội danh Có nghĩa có nhiều vấn đề tồn tại, có nhiều vấn đề phát sinh xoay quanh hoạt động định tội danh mà chưa có biện pháp giải triệt để, mà có biện pháp tình Do vậy, học tập nghiên cứu đề tài cần thiết GIỚI THIỆU KHÁI QT MƠN HỌC Mơn học Luật hình (nếu thay đổi chương trình phần Luật hình 2) tập trung giải vấn đề định tội danh Chúng ta biết rằng, áp dụng quy phạm pháp luật hình trình phức tạp đa dạng, tiến hành qua nhiều giai đoạn khác Trong đó, định tội giai đoạn q trình Định tội việc xác nhận mặt pháp lý phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể thực với yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng quy định Bộ luật hình Có thể nói, định tội việc xác định hành vi cụ thể thực thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tội phạm cụ thể số tội phạm quy định Bộ luật hình Định tội hoạt động tư người tiến hành tố tụng thực Đồng thời, hình thức hoạt động, thể đánh giá mặt pháp lý hành vi nguy hiểm cho xã hội kiểm tra, xác định mối tương quan với quy phạm pháp luật hình Để định tội cho hành vi cụ thể, người áp dụng Luật hình phải vào cấu thành tội phạm (CTTP) rút từ quy định Bộ luật hình Nếu tình tiết hành vi phạm tội phù hợp với dấu hiệu CTTP cụ thể quy định Bộ luật hình sự, hành vi xác định theo tội danh CTTP Định tội tiến hành qua giai đoạn tố tụng hình sự, từ khởi tố vụ án, điều tra, truy tố cuối xét xử Trong đó, việc xác định tội danh giai đoạn xét xử quan trọng Điều 10 Bộ luật tố tụng hình quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật” MỤC TIÊU MƠN HỌC Môn học giúp cho sinh viên nắm kiến thức lý luận việc xác định tội danh ý nghĩa việc xác định tội danh Đặc biệt, mơn học giúp cho sinh viên có khả định tội cách xác tội phạm quy định Bộ luật hình Việt Nam hành Có thể nói, mơn học trang bị cho sinh viên phương pháp tiếp cận làm chủ hệ thống kiến thức nhóm tội phạm để vận dụng cách có hiệu hoạt động nghề nghiệp; bước đầu rèn luyện cho sinh viên kỹ định tội định hình phạt U CẦU MƠN HỌC - Về mơn học tiên quyết: Ngồi mơn học thuộc kiến thức đại cương, để học tốt môn này, sinh viên phải học xong môn Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Luật Hiến pháp Việt Nam, Luật hành Việt Nam, Luật Dân Việt Nam đặc biệt phải học qua mơn Luật hình Việt Nam (phần chung) gồm Luật hình (chương trình sửa đổi Luật hình 1) - Về lực phương pháp học: Sinh viên phải có lực tự học, tự trang bị tài liệu nghiên cứu theo hướng dẫn “Tài liệu hướng dẫn học tập” Sinh viên phải đọc tài liệu, giải tập theo phương pháp hướng dẫn (có thể làm việc theo nhóm cá nhân) - Về tài liệu tham khảo: Sinh viên phải trang bị cho tài liệu tối thiểu cho việc học mơn học (ngồi “Tài liệu hướng dẫn học tập”), gồm: Bộ luật hình Việt Nam hành; Giáo trình Luật hình Việt Nam phần tội phạm; Các văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình (phần tội phạm) Các tài liệu khác sinh viên tự định trang bị cho để tham khảo CẤU TRÚC MƠN HỌC Mơn học chia thành 15 Bài trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận xác định tội danh Các giải vấn đề xác định tội danh nhóm tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình hành Cụ thể sau: Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH TỘI DANH Bài 2: CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Bài 3: CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI Bài 4: CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN Bài 5: CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Bài 6: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Bài 7: CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Bài 8: CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG Bài 9: CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY Bài 10: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG Bài 11: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Bài 12: CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Bài 13: CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Bài 14: CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM QUÂN NHÂN Bài 15: CÁC TỘI PHÁ HOẠI HỊA BÌNH, CHỐNG LỒI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH TỘI DANH I ĐỊNH TỘI Khái niệm định tội Áp dụng quy phạm pháp luật hình trình phức tạp đa dạng, tiến hành qua nhiều giai đoạn khác Trong đó, định tội giai đoạn q trình Định tội việc xác nhận mặt pháp lý phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể thực với yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng quy định Bộ luật hình Có thể nói, định tội việc xác định hành vi cụ thể thực thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tội phạm cụ thể số tội phạm quy định Bộ luật hình Ý nghĩa việc định tội Định tội vấn đề quan trọng, giai đoạn trình áp dụng pháp luật hình Tất việc làm trước (từ khởi tố, điều tra, truy tố) suy cho nhằm phục vụ cho việc định tội xác Từ đó, người áp dụng áp dụng hình phạt đắn cho tội phạm Việc nghiên cứu vấn đề định tội có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô quan trọng II CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỊNH TỘI Pháp luật hình có ý nghĩa định trình định tội Điều Bộ luật hình hành quy định: “Chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Luật hình Việt Nam hành không cho phép áp dụng nguyên tắc tương tự lĩnh vực hình Bộ luật hình bao gồm nhóm quy phạm pháp luật xếp thành hai phần: phần chung phần tội phạm Trong đó, phần định nhiệm vụ, nguyên tắc, chế định luật hình Việt Nam Còn xây dựng quy phạm phần tội phạm, nhà làm luật tìm xác định xem q trình tội phạm hóa hành vi nguy hiểm cho xã hội, dấu hiệu đặc trưng, lặp lại nhiều lần thực tế, để từ quy định thành dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng Cấu thành tội phạm pháp lý để định tội CTTP xem sở pháp lý để định tội, mơ hình pháp lý có dấu hiệu cần đủ để xác định trách nhiệm hình người phạm tội Bởi vì, đặc điểm tội phạm quy định Luật hình Luật hình quy định tội phạm cách mô tả dấu hiệu hành vi phạm tội, từ sở pháp lý đó, nhà lý luận khái quát thành dấu hiệu đặc trưng chung gọi CTTP Vì thế, cán tiến hành tố tụng cần nhận thức đắn chất dấu hiệu CTTP trình định tội CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu khái niệm định tội? Phân tích sở pháp lý để định tội? 10 BÀI CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA Các tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia có nội dung thay đổi theo thời kỳ lịch sử tùy theo nhiệm vụ Luật hình giai đoạn Sau cách mạng tháng Tám, tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia hiểu hành vi “làm phương hại đến độc lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa” (Sắc lệnh 21 (14/12/1946)) Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, loại tội coi tội xâm phạm an toàn Nhà nước đối nội đối ngoại (Sắc lệnh 133 (20/01/1953)) Sau ngày miền Bắc giải phóng, tội có tên chung tội phản cách mạng Sau ngày miền Nam giải phóng, tội phản cách mạng xem “tội chống lại Tổ quốc, phá hoại độc lập, chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ, phá hoại quốc phòng, phá hoại cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” (Sắc lệnh 03 (15/03/1976)) Sau Bộ luật hình 1985 đời, tội phạm chia thành nhóm: 1) Các tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia 2) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia khác Tuy nhiên, Bộ luật hình năm 1999 khơng chia hai nhóm Bộ luật hình năm 1985 mà xác định nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia Một số tội xâm phạm an ninh quốc gia khác (khơng có mục đích chống quyền nhân dân) chuyển đến chương khác cho phù hợp với chất hành vi phạm tội Chẳng hạn, tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 221), tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231) chuyển vào nhóm tội xâm phạm trật tự cơng cộng, an tồn cơng cộng Khái niệm tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội xâm phạm an ninh quốc gia hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến tồn tại, vững mạnh quyền nhân dân, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ xã hội chủ nghĩa, xâm phạm an ninh đối nội đối ngoại nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam An Ninh Quốc Gia hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng An Ninh Quốc Gia an toàn tất lĩnh vực đất nước, bao gồm: trị, kinh tế, đối nội, đối ngoại - Theo nghĩa hẹp An Ninh Quốc Gia bao gồm an ninh trị lĩnh vực liên quan đến tồn quyền nhân dân độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 11 Đặc điểm pháp lý tội xâm phạm an ninh quốc gia 2.1 Khách thể tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm vào quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo cho tồn phát triển tất quan hệ xã hội khác Khách thể loại tội xâm phạm an ninh quốc gia xâm phạm vào an ninh trị nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam như: xâm hại tồn quyền nhân dân, xâm phạm vững mạnh quyền nhân dân Khách thể trực tiếp loại tội phạm cụ thể điều luật như: khách thể tội phản bội tổ quốc (Điều 78 BLHS) độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc 2.2 Mặt khách quan tội xâm phạm an ninh quốc gia Các tội xâm phạm an ninh quốc gia biểu hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến khách thể nêu Tính chất hành vi nguy hiểm lớn đặc biệt lớn cho xã hội Đa số tội xâm phạm an ninh quốc gia thực hành động Ví dụ, tội hoạt động nhằm lật đổ quyền, tội gián điệp, tội khủng bố Đa số tội phạm nhóm tội có cấu thành tội phạm hình thức Chẳng hạn, tội phản Tổ quốc (Điều 78), tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79) Một số tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia khác lại có cấu thành tội phạm vật chất Ví dụ, tội hoạt động phỉ (Điều 83), tội khủng bố (Điều 84) 2.3 Mặt chủ quan tội xâm phạm an ninh quốc gia Mặt chủ quan tội xâm phạm an ninh quốc gia bao gồm dấu hiệu sau đây: - Lỗi người phạm tội cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại đến độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm hại chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy trước hành vi làm suy yếu lật đổ quyền nhân dân mong muốn thực - Mục đích chống quyền nhân dân dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan tất tội phạm nhóm tội Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội có mục đích chống lại làm suy yếu quyền nhân dân Đây dấu hiệu cho phép phân biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia với tội phạm khác có dấu hiệu mặt khách quan tương tự - Động phạm tội dấu hiệu bắt buộc tội xâm phạm an ninh quốc gia Động phạm tội tội khác (thù hằn giai cấp, vụ lợi ) 2.4 Chủ thể tội xâm phạm an ninh quốc gia Chủ thể tội xâm phạm an ninh quốc gia người có đủ lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo luật định Có thể cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch 12 cấu thành tội phạm hành vi tổ chức thực tội phạm Bộ luật hình có điều luật quy định đồng phạm (điều 20), mơ tả dấu hiệu trường hợp phạm tội mô tả dấu hiệu hành vi đồng phạm: hành vi thực hành; hành vi tổ chức; hành vi xúi giục hành vi giúp sức Đồng phạm hình thức phạm tội đặc biệt trường hợp phạm tội cố ý có nhiều người tham gia Như vậy, để có đồng phạm đòi hỏi phải có nhiều người tham gia phải thỏa mãn điều kiện định Với tham gia nhiều người khơng thể có người thực tội phạm mà có người thực tội phạm có người giúp sức thực tội phạm có người xúi giục thực tội phạm có người tổ chức thực tội phạm Chỉ có nhiều người tham gia vào việc phạm tội việc kiểm tra dấu hiệu đồng phạm đặt Sự tham gia nhiều người vào việc phạm tội đồng phạm khơng phải đồng phạm Khác với cấu thành tội phạm tội, cấu thành tội phạm đồng phạm không quy định trực tiếp cho tội danh Dấu hiệu hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức thực tội phạm quy định quy phạm phần chung Bộ luật hình Đó dấu hiệu có tính chất chung cho tất tội danh chưa phải cấu thành đồng phạm tội phạm cụ thể Cấu thành tội phạm hình thành sở kết hợp cấu thành tội phạm tội cụ thể với quy định chung luật Đồng thời, dấu hiệu mô tả cấu thành đồng phạm dấu hiệu định tội cho trường hợp phạm tội người tổ chức, người xúi giục người giúp sức thực tội phạm Điều 20 Bộ luật hình quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Theo quy định này, định tội trường hợp đồng phạm, cần xem xét, kiểm tra dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, hành vi phạm tội đồng phạm phải xâm hại khách thể Theo đó, để xác định người đồng phạm có cố ý thực tội phạm hay không, cần phải xác định xem hành vi nguy hiểm mà người đồng phạm thực có xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ hay khơng Nếu họ cố ý thực hành vi nguy hiểm cho xã hội biết hành vi họ xâm hại vào khách thể, đồng phạm Ví dụ, có hiềm khích với C từ trước, nên A B bàn tính tìm C đánh cho giận Cả A B tìm đến nhà xơng vào đánh C tới tấp, hậu C bị tổn thương 13%, trường hợp này, A B có hành vi nguy hiểm cố ý xâm hại vào khách thể trực tiếp sức khoẻ C, nên A B đồng phạm “tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác” (điều 104); ngược lại hành vi nguy hiểm thực không nhằm vào khách thể giống nhau, vấn đề đồng phạm khơng đặt Ví dụ, A, B C bàn đến nhà D lấy trộm Nhưng vốn có thù hằn với D từ trước, nên nhân lúc A B lấy tài sản, C giết chết D Trong tình này, A, B C 57 đồng phạm “tội trộm cắp tài sản” (điều 138) có hành vi nguy hiểm xâm hại đến khách thể quyền sở hữu D; nhiên chết D, A B khơng phải đồng phạm C, trường hợp này, có C có hành vi nguy hiểm xâm hại đến khách thể tính mạng D, nên có C phải chịu trách nhiệm hình “tội giết người” (điều 93) Thứ hai, mặt khách quan đồng phạm phải thỏa mãn hai dấu hiệu: có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm, đồng thời người phải thực tội phạm với lỗi cố ý Cùng thực tội phạm có nghĩa người đồng phạm có hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi thực mối quan hệ thống với đồng phạm khác Những người đồng phạm cố ý hướng đến việc thực tội phạm, hành vi người đồng phạm hậu tội phạm phải có mối quan hệ nhân với Dựa tính chất, hình thức thể hành vi người đồng phạm, Bộ luật hình chia thành bốn loại người đồng phạm, quy định khoản điều 20, bao gồm: người thực hành; người tổ chức; người xúi giục người giúp sức Trong đó, “người thực hành người trực tiếp thực tội phạm”, nói hành vi người thực hành xét chất không khác so với hành vi người phạm tội vụ án khơng có đồng phạm, xét dấu hiệu khách quan, hành vi phạm tội thể dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Trong vụ án có đồng phạm, có người thực hành, có nhiều người thực hành Trong trường hợp nhiều người tham gia với vai trò người thực hành khơng cần người phải thực đầy đủ yếu tố cấu thành tội phạm mà cần tổng hợp hành vi người thực hành thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm Nếu tội phạm thực hình thức đồng phạm có tham gia nhiều dạng người: người tổ chức; người xúi giục; người giúp sức quy tắc chung định tội hành vi người đồng phạm vận dụng điều 20 Bộ luật hình để xác định vai trò người đồng phạm đồng thời định tội theo điều luật thuộc phần tội phạm Bộ luật hình người thực Bởi vụ án có đồng phạm người thực đóng vai trò quan trọng, hành vi phạm tội người thực hành để định tội: người thực hành thực tội phạm đến giai đoạn người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình đến giai đoạn Có thể nói, hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức người đồng phạm khác có ảnh hưởng định đến trình thực tội phạm người thực hành, khơng mà ta cho hành vi tổ chức, xúi giục, giúp sức hậu tội phạm xảy có mối quan hệ nhân với Vấn đề đặt vụ án đồng phạm, mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hậu nguy hiểm cho xã hội đặt trường hợp hành vi phạm tội người thực hành trực tiếp gây 58 hậu hậu kết tất yếu hành vi phạm tội mà người thực hành thực Còn người tổ chức, xúi giục, giúp sức hành vi tham gia vào việc thực tội phạm thơng qua hành vi tội phạm người thực hành Ví dụ, có thù hằn A thuê B giết chết C, trường hợp B người thực hành, trực tiếp thực hành vi tước đoạt tính mạng C, A đóng vai trò kẻ chủ mưu vụ án Hoặc ví dụ khác, bị K đánh trọng thương, nên T nung nấu ý định giết K để trả thù, T nói ý định cho Q biết, có ân ốn từ lâu với K nên Q nói với T “muốn giết dùng thuốc chuột mà giết” đưa cho T gói thuốc chuột, T dùng gói thuốc bỏ vào giếng nước K, hậu K chết ngộ độc Trong trường hợp này, T người thực hành trực tiếp thực tội phạm, Q đồng phạm “tội giết người” (điều 93) với vai trò người xúi giục giúp sức Khi xác định tính chất hành vi người đồng phạm khác vụ án có đồng phạm, cần phải xác định hành vi xúi giục hành vi mang tính kích động, dụ dỗ thúc đẩy người khác phạm tội, hành vi tác động, thúc đẩy nhanh ý định phạm tội vốn hình thành từ trước ý thức chủ quan người thực hành hành vi xúi giục tạo ý định phạm tội vốn chưa người thực hành nghĩ đến, dù phải khẳng định điều khơng có hành vi xúi giục khơng có hành vi phạm tội xảy Tuy nhiên, có hành vi xúi giục, người bị kích động, dụ dỗ, thúc đẩy khơng phạm tội, khơng có đồng phạm xảy Đối với người giúp sức, hành vi giúp sức thơng qua hành động không hành động Cũng xem hành vi giúp sức trường hợp người hứa hẹn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành vi phạm tội, sau tội phạm kết thúc Việc hứa hẹn phải diễn trước tội phạm thực tội phạm chưa kết thúc Nếu khơng có hứa hẹn trước, sau tội phạm thực hiện, họ giúp sức che giấu dấu vết tội phạm họ bị truy cứu trách nhiệm hình “tội che giấu tội phạm “ (điều 313) Thứ ba, vụ đồng phạm phải có hai chủ thể phạm tội Khoản điều 20 Bộ luật hình quy định: “đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Từ quy định này, vấn đề đặt có phải cần vụ án có từ hai người trở lên tham gia tất người trở thành chủ thể tội phạm hay không? Hai hay nhiều người phải có NLTNHS (khơng mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi; đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo Điều 12 Bộ luật hình sự) Như vậy, vụ án, dù có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm, người khơng có lực trách nhiệm hình vấn đề đồng phạm khơng đặt Ví dụ, B người bị tâm thần, khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi, bị A dụ dỗ đốt nhà C, kết làm C thiệt mạng Trong vụ án này, dù B người trực tiếp thực hành vi nguy hiểm, theo quy định điều 13 Bộ luật hình B người khơng có lực trách nhiệm hình sự, 59 B khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, B đồng phạm với A vụ án, có A người phải chịu trách nhiệm hình “tội giết người” (điều 93) Quy định chủ thể tội phạm đồng phạm không áp dụng chủ thể đặc biệt, nghĩa là, tội phạm đòi hỏi chủ thể đặc biệt, để có đồng phạm, người đồng phạm khơng cần phải có đầy đủ dấu hiệu chủ thể đặc biệt, ngoại trừ người thực hành Chẳng hạn, tội phạm quy định chương XXI Bộ luật hình (các tội phạm chức vụ) đòi hỏi người thực tội phạm phải người thỏa mãn số đặc điểm định chủ thể tội phạm – chức vụ, quyền hạn Ví dụ, B thủ quỹ quan X, mượn G số tiền lớn chưa có khả tốn Lợi dụng tình cảnh này, G xúi giục B tham ô tài sản quan Trong trường hợp này, B G đồng phạm “tội tham tài sản” (điều 278), B người thực hành – chủ thể đặc biệt tội phạm, G đồng phạm với vai trò xúi giục dù G khơng có chức vụ, quyền hạn Thức tư, để có đồng phạm, thực tội phạm, người đồng phạm phải có lỗi cố ý Đồng phạm theo quy định khoản điều 20 “ trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Từ quy định này, xác định người tham gia đồng phạm thực tội phạm với lỗi cố ý Lỗi cố ý thể chỗ người đồng phạm tham gia vào việc thực hành vi phạm tội, họ nhận thức mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi thực biết người đồng phạm khác có hành vi nguy hiểm thế; thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hậu chung tội phạm mà họ tham gia thực họ mong muốn hậu chung xảy có ý thức để mặc cho hậu phát sinh Như vậy, lỗi cố ý đồng phạm cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp Nếu người tham gia thực tội phạm nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thực nhận biết tính nguy hiểm hành vi người đồng phạm khác, họ thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu chung tội phạm mong muốn cho hậu xảy lỗi cố ý trực tiếp Còn trường hợp người tham gia thực tội phạm nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mà thực biết người khác có hành vi nguy hiểm mình, họ thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu chung tội phạm mà họ tham gia họ có ý thức để mặc cho hậu tội phạm xảy ra, lỗi cố ý gián tiếp Ví dụ, A người nhà đưa vào bệnh viện cấp cứu bị bệnh nặng B C hai bác sĩ trực ban bàn sách nhiễu đòi hối lộ gia đình A có hành vi sách nhiễu này, B C ý thức khơng cấp cứu kịp thời, A chết với mục đích muốn vòi tiền, nên B C cố tình níu kéo, trì hỗn thao tác nghề nghiệp cần thiết Hành vi dẫn đến hậu A bị thiệt mạng Trường hợp B C đồng phạm tội giết người với lỗi cố ý gián tiếp 60 Bên cạnh dấu hiệu lỗi, mặt chủ quan đồng phạm cần phải xem xét dấu hiệu khác thuộc mặt chủ quan tội phạm mà điều luật quy định dấu hiệu bắt buộc Vì thỏa mãn dấu hiệu người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm, từ xác định đồng phạm hay tội phạm đơn lẻ Vì xem xét dấu hiệu động cơ, mục đích đồng phạm điều kiện quan trọng để truy cứu trách nhiệm hình người đồng phạm Về dấu hiệu mục đích phạm tội, để xác định xem có đồng phạm hay khơng, phải xác định tội phạm thực Theo điều luật tương ứng Bộ luật hình có quy định mục đích phạm tội dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm, người tham gia vụ án đồng phạm với họ có mục đích tham gia thực tội phạm khơng có mục đích phải có tiếp nhận mục đích Ví dụ, nhóm người có mục đích chống quyền nhân dân thu thập tin tức thuộc bí mật nhà nước để cung cấp cho nước ngồi (có mục đích quy định cấu thành tội phạm) trường hợp người biết rõ người khác tập hợp lực lượng để hoạt động nhằm chống quyền nhân dân trả tiền nên giúp người thực hoạt động tập hợp lực lượng (tức tiếp nhận mục đích quy định cấu thành tội phạm) Đối với dấu hiệu động phạm tội, vấn đề xác định xem có đồng phạm hay khơng dựa sở xác định xem dấu hiệu động có phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm hay không Trong trường hợp người tham gia thực hành vi nguy hiểm mà điều luật tương ứng quy định dấu hiệu động dấu hiệu bắt buộc (ví dụ động cá nhân tội giả mạo cơng tác điều 284) người có động phải tiếp nhận động từ người phạm tội họ đồng phạm, trường hợp ngược lại riêng người thỏa mãn dấu hiệu động người phạm tội Ví dụ, người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (điều 281) nhận giúp đỡ nhân viên để thực tội phạm thân nhân viên khơng có động mà điều luật quy định động người có chức vụ, quyền hạn động cá nhân nhân viên khơng thể xem người giúp sức vụ án nói Định tội danh trường hợp người thực hành có hành vi “thái quá” Người thực hành đóng vai trò quan trọng vụ án có đồng phạm Kết hành vi mà người thực hành thực giúp xác định tội phạm có thực hay khơng, thực đến mức độ (hoàn thành hay chưa đạt) Nhưng số hành vi mà người thực hành thực để đạt kết mà người người đồng phạm khác mong muốn, có hành vi vượt ý định ban đầu người đồng phạm khác, hành vi vượt gây hậu không mong muốn đồng phạm khác Khoa học luật hình gọi hành vi hành vi “thái quá” người thực hành 61 Bộ luật hình Việt Nam 1999 khơng có định nghĩa xác hành vi “thái quá”, thông qua thực tiễn xét xử vụ án có đồng phạm, hiểu cách khái quát hành vi “thái quá”, theo “thái quá” hành vi vượt người thực hành mà người đồng phạm khác khơng có ý định thực Ví dụ, A B bàn với trộm tài sản, thực hành vi phạm tội, B lại giết chết chủ nhà Trong trường hợp này, A B đồng phạm với tội trộm cắp tài sản, A có đồng phạm với B “tội giết người” hay không? Để giải vấn đề này, phải xác định xem hành vi B có phải hành vi “thái q” hay khơng; phải phải xác định xem thái độ A hành vi “thái quá” B Giải đáp vấn đề đó, có sở pháp lý để xác định xem có đồng phạm vụ án hay khơng “Thái q” chất lượng hành vi trường hợp người thực hành có hành vi thái thực tội phạm bàn tính từ trước với đồng phạm khác, hành vi “thái quá” người thực hành đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm khác tội phạm khơng tính chất với tội phạm mà đồng phạm khác có ý định thực Chẳng hạn ví dụ trên, A có ý định trộm cắp tài sản, B lại gây hậu chết người, B có hành vi “thái quá”, tội giết người mà B thực tính chất với tội trộm cắp mà A có ý định thực Thế nên, A khơng phải đồng phạm với B tội giết người “Thái quá” số lượng hành vi trường hợp hành vi “thái quá” người thực hành thực cấu thành tội phạm khác có tính chất với tội phạm mà người đồng phạm khác có ý định thực hiện; hành vi thái chưa cấu thành tội phạm khác, mà nằm cấu thành mà người đồng phạm có ý định thực 62 PHẦN II BÀI TẬP VÀ GIẢI BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Vụ án Tối 20/05/2000, A (20 tuổi) với V (18 tuổi) đến vũ trường Rex để giải trí Trong lúc A ngồi gọi điện thoại K đến mời V nhảy bị từ chối K có lời miệt thị đe doạ V Khi A vào, V kể lại việc nói: “Anh phải cho học nhớ đời” A khơng nói sợ tù tội trước năm, A bị Toà án phạt năm tù tội cố ý gây thương tích (theo khoản Điều 109 Bộ luật hình năm 1985) Đến 21 giờ, A V gặp K trước cửa vũ trường, V nói: “Thằng lúc đó, anh đánh cho trận ” Thấy A khơng có phản ứng gì, V nói tiếp: “Sao anh lại hèn nhát vậy, anh khơng tay, từ chia tay nhau” Thấy V nói vậy, A vào mặt K nói: “Tại mày lại chửi người yêu tao” Sau đó, A đấm liên tiếp vào mặt, vào người K Bị đánh bất ngờ, K không kịp phản ứng, ngã xuống đất A tiếp tục dùng chân đá, đạp vào người K đến K ngất xỉu Sau đó, A V bỏ trốn K người đưa bệnh viện, tháng sau bình phục Kết luận giám định cho thấy: Trên người nạn nhân có nhiều vết thương trượt da, rách da vùng đầu đỉnh chẩm dài cm, vỡ ngồi hộp sọ, có vết dạn hộp sọ, di chứng đau đầu kéo dài, não bị tổn thương Tỷ lệ thương tật K gánh chịu 25% Vụ án 2: Nguyễn Văn Me (SN: 1973, xã Phú Mỹ, Phú Tân, An Giang) nhân viên xã đội bị kỷ luật buộc việc Vì việc này, người yêu Mỹ Huỳnh Thị Lan Hương chia tay với M cho M có đạo đức xấu Vì thù tức anh Phạm Văn Hùng (xã đội trưởng) kỷ luật mình, Me tâm trả thù Khoảng 2h30 ngày 19/10/2002, lợi dụng lúc xã đội viên ngủ say, Me vào lấy trộm AK có 10 viên đạn đến nhà anh Hùng Đến nơi, Me nấp sau lu nước chờ đợi thời Khi thấy anh Hùng từ nhà (tiểu), cách Me khoảng 10 mét, M đưa súng lên bóp cò Tuy nhiên, Me bắn không trúng Hùng (bắn dỡ) bị Hùng phát hiện, la lên Me bỏ chạy sau vườn mình, giấu súng Sáng hơm sau, Me bị bắt 63 CÁCH GIẢI BÀI TẬP Vụ án 1: a) Tóm tắt phân tích hành vi bị can vụ án: - Đối với A: + 20 tuổi, năm 1997 bị Toà án phạt năm tù tội cố ý gây thương tích theo khoản Điều 109 (Bộ luật hình 1985) + 21 ngày 20/05/2000 có hành vi liên tiếp đấm vào mặt, vào người K Mặc dù K ngã xuống đất đánh liên tiếp làm K ngất xỉu Trên người K có nhiều vết trượt da, rách da vùng đầu đỉnh chẩm dài cm, vỡ hộp sọ, có vết dạn hộp sọ, di chứng đau đầu kéo dài não bị tổn thương Tỷ lệ thương tật 25% K phải điều trị bệnh viện tháng - Đối với V: 18 tuổi, trước xảy vụ việc, V có lời nói A: + Anh phải cho học nhớ đời; + Thằng lúc đó, anh đánh cho trận; + Sao anh hèn nhát vậy, anh khơng tay từ chia tay b) Xác định khách thể loại quy phạm pháp luật hình cần kiểm tra: - Đối với A: Hành vi A xâm hại đến sức khoẻ người khác; điều luật cần kiểm tra Điều 104, Điều 49 Bộ luật hình 1999 - Đối với V: Hành vi V có khả xâm hại đến sức khoẻ người khác; điều luật cần kiểm tra Điều 104, Điều 20 Bộ luật hình 1999 c) Kiểm tra CTTP lựa chọn mối liên hệ với hành vi bị can: - Đối với hành vi A: Điều 104 Bộ luật hình sự: điều luật quy định tội cố ý gây thương tích cho người khác gây tổn hại cho sức khoẻ người khác + Khách thể tội phạm: khách thể trực tiếp tội phạm sức khoẻ người khác, Điều 104 Bộ luật hình bảo vệ + Mặt khách quan tội phạm: thể hành vi gây thương tích cho người khác Người phạm tội dùng bạo lực thể chất tác động vào thể người khác, gây tổn thương chức số phận thể người khác Gây thương tích hay tổn hại cho sức khoẻ người khác mức độ từ 11% trở lên tỷ lệ thương tích bị truy cứu TNHS Giữa hành vi khách quan hậu thương tích tổn hại cho sức khoẻ người khác phải có mối quan hệ nhân Tội phạm hoàn thành từ gây hậu thương tích tổn hại cho sức khoẻ người khác Các dấu hiệu khác (công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm ) không dấu hiệu bắt buộc tội phạm Điều 104 Bộ luật hình 64 Dựa vào dấu hiệu phân tích, so sánh, đối chiếu với tình tiết nêu vụ án cho thấy, hành vi A nguy hiểm cho xã hội A đấm liên tiếp vào mặt, người K K ngã tiếp tục dùng chân đá vào người K đến K ngất xỉu Hậu đem đến cho K tỷ lệ thương tích 25% Giữa thương tích K hành vi A có mối quan hệ nhân Hành vi A thỏa mãn dấu hiệu khách quan tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình sự) + Chủ thể tội phạm: Chủ thể tội phạm Điều 104 chủ thể thường Bất có lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS chủ thể tội phạm A có đủ lực nhận thức lực điều khiển hành vi, 20 tuổi (đủ tuổi chịu TNHS theo Điều 12 Bộ luật hình sự) Như vậy, A thỏa mãn điều kiện chủ thể tội cố ý gây thương tích + Mặt chủ quan tội phạm: Tội phạm quy định Điều 104 thực với lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Động mục đích phạm tội khơng dấu hiệu bắt buộc A đủ điều kiện chủ thể Khi thực hành vi gây thương tích, A nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội thực A thấy hậu thương tích cho K xảy mong muốn hậu xảy nhằm thỏa mãn yêu cầu người yêu Đó lỗi cố ý trực tiếp Từ phân tích nêu trên, so với dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội cố ý gây thương tích, đủ sở kết luận A phạm tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình sự) - Xác định khung hình phạt: Để xác định khung hình phạt, cần kiểm tra khoản Điều 104 khoản Điều 49 Bộ luật hình + Kết luận xác định tỷ lệ thương tích K 25% Khoản Điều 104 xác định tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% từ 11% đến 30% thuộc trường hợp nghiêm trọng (từ điểm a đến k), có trường hợp tái phạm nguy hiểm + Năm 1997, A bị phạt tù tội cố ý gây thương tích (theo khoản Điều 109 Bộ luật hình 1985) chưa xố án tích Xem xét khung hình phạt tội phạm ta thấy, tội nghiêm trọng (Bộ luật hình 1985 1999) Vậy, hành vi A không thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm theo Điều 49 Bộ luật hình 1999 Cuối cùng, kết luận A bị áp dụng hình phạt theo khoản Điều 104 Bộ luật hình 1999 - Đối với hành vi V: V 18 tuổi, có đủ lực TNHS Dù V khơng trực tiếp thực hành vi gây thương tích có hành vi xúi giục, thúc đẩy A thực tội phạm V người chủ động tinh thần gây tội phạm A từ đầu khơng có ý định phạm tội Tuy nhiên, với lời nói mình, V khiến A nảy sinh ý định thực hành vi phạm tội Điều cho thấy, hành vi A V có mối quan hệ với A V cố ý thực hành vi gây thương tích cho K đó, V nhận thức hành vi 65 nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hành vi A nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu xảy mong muốn xảy hậu nhằm dạy cho K “bài học” Từ phân tích đó, có đủ sở kết luận V có đồng phạm với A thực hành vi cố ý gây thương tích cho người khác (theo khoản Điều 104 khoản Điều 20 Bộ luật hình 1999) d) Kết luận: - A phải chịu TNHS tội cố ý gây thương tích cho người khác theo khoản Điều 104 Bộ luật hình 1999 - V phải chịu TNHS với A tội cố ý gây thương tích cho người khác với vai trò đồng phạm xúi giục theo khoản Điều 20 Bộ luật hình 1999 Vụ án 2: a) Tóm tắt vụ án: Đối với Nguyễn Văn Me: - Sinh năm 1973; - Khoảng 2h30 ngày 19/10/2002, có hành vi lút vào lấy trộm AK xã đội có 10 viên đạn - Cũng khoảng thời gian đó, Me đến nấp sau lu nước nhà Hùng Khi thấy Hùng tiểu, cách chỗ nấp Me khoảng 10m, Me bắn phát không trúng bị phát bỏ chạy vườn nhà giấu súng b Xác định khách thể loại quy phạm pháp luật cần kiểm tra: Đối với Nguyễn Văn Me: - Hành vi Me xâm phạm đến chế độ quản lý Nhà nước quản lý vũ khí qn dụng, ảnh hưởng xấu đến an tồn, trật tự cơng cộng; xâm phạm đến tính mạng người khác - Các điều luật cần kiểm tra là: Điều 230, Điều 93, Điều 18 Bộ luật hình 1999 c Kiểm tra CTTP lựa chọn mối liên hệ với hành vi bị can: - Đối với hành vi thứ Me: Điều 230 Bộ luật hình quy định tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, có dấu hiệu cấu thành tội phạm bắt buộc sau: + Khách thể: tội phạm xâm phạm đến chế độ quản lý Nhà nước vũ khí quân dụng phương tiện kỹ thuật quân sự, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an tồn cơng cộng Hành vi Me xâm phạm khách thể + Khách quan: hành vi thể rõ tên điều luật Đối tượng tác động tội vũ khí quân dụng phương tiện kỹ thuật quân sự, bao gồm: 66 Chế tạo: làm lắp ráp phận có sẵn vũ khí qn dụng, phương tiện kỹ thuật quân theo giá trị sử dụng chúng Tàng trữ: cất giữ loại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân không quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép Sử dụng trái pháp vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật qn sử dụng chúng khơng có giấy phép, không đồng ý người hay quan Nhà nước có thẩm quyền Mua bán trái pháp vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân mua bán chúng mà khơng có giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền Chiếm đoạt trái pháp vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân hành vi (trộm cắp, cướp, cưới giật, lừa đảo ) để có chúng Cũng xem hành vi chiếm đoạt nhận vũ vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân cách hợp pháp sau hết hạn không trả lại theo quy định Các đối tượng nêu gồm: Vũ khí quân dụng gồm loại súng ngắn, súng trường, súng liên thanh; loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng cối; hố chất độc nguồn phóng xạ; loại đạn, bom, mìn, lựu đạn, ngư lơi, thuỷ lơi; vật liệu nổ quân dụng; hoạ cụ loại vũ khí khác dùng cho mục đích an ninh, quốc phòng Phương tiện kỹ thuật quân gồm loại xe, khí tài, phương tiện khác thiết kế, chế tạo trang bị cho lực lượng vũ trang để huấn luyện, chiến đấu phục vụ chiến đấu (mục I.2 Thông tư liên ngành số ngày 7/1/1995 Toà án nhân dân Tối cao,Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Nội vụ) Tội phạm hoàn thành kể từ người phạm tội có hành vi trên, không cần xảy hậu Theo tình tiết vụ án, Me lút lấy AK xã đội Như vậy, hành vi Me thỏa mãn dấu hiệu khách quan: chiếm đoạt vũ khí quân dụng + Chủ quan: lỗi cố ý (trực gián tiếp) Động cơ, mục đích khơng dấu hiệu bắt buộc tội phạm Vì thế, hành vi để phạm tội khác người phạm tội bị truy cứu nhiều tội (sẽ phân tích) Trong trường hợp này, Me cố ý lấy AK để bắn Hùng + Chủ thể: có lực trách nhiệm hình Me sinh năm 1973, tính đến ngày phạm tội, Me đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Đồng thời, khơng có chứng việc Me mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Như vậy, Me có lực trách nhiệm hình phạm tội Từ phân tích cho phép kết luận rằng, hành vi Me thỏa mãn tất dấu hiệu CTTP tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng quy định Điều 230 Bộ luật hình 1999 - Xác định khung hình phạt áp dụng Me: Để xác định khung hình phạt áp dụng Me, cần xem xét Điều 230, Bộ luật hình 1999 67 Điều 230 quy định khung hình phạt Hành vi phạm tội Me có dấu hiệu thỏa mãn khung hình phạt thứ quy định khoản hành vi Me khơng có dấu hiệu định khung tăng nặng khoản 2,3,4 Điều Như vậy, kết luận, Me phạm tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng Tội phạm quy định khoản Điều 230 Bộ luật hình 1999 - Đối với hành vi thứ hai Me: Điều luật cần kiểm tra Điều 93 18 Bộ luật hình 1999 Điều 93 quy định tội giết người Tội có dấu hiệu pháp lý sau: + Khách thể: Hành vi phạm tội giết người xâm phạm tính mạng người khác Do thù ghét Hùng nên Me có ý định giết Hùng Vì vậy, hành vi Me thành cơng xâm hại đến tính mạng người khác (ở tính mạng Hùng) + Mặt khách quan: Hành vi khách quan tội giết người hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng người khác cách trái pháp luật Hậu chết người dấu hiệu bắt buộc để xác định tội phạm hoàn thành Nếu hậu chưa xảy tội phạm giai đoạn chuẩn bị chưa đạt Quan hệ nhân hành vi khách quan - hành vi tước đạt sinh mạng người khác - thực hậu chết người xảy dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội giết người Trong vụ án này, Me dùng súng bắn Hùng, tức muốn tước đoạt tính mạng người khác Hành vi Hùng chưa gây hậu chết người hậu chưa xảy ý muốn Me Theo Điều 18 Bộ luật hình sự, hành vi Me thỏa mãn dấu hiệu khách quan tội giết người giai đoạn chưa đạt + Mặt chủ quan: Lỗi người phạm tội giết người lỗi cố ý Lỗi cố ý lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Hành vi Me thực với lỗi cố ý trực tiếp Do thù ghét Hùng nên Me trộm súng AK để bắn chết Hùng đêm + Chủ thể: Là có lực trách nhiệm hình Me sinh năm 1973, tính đến ngày phạm tội, Me đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Đồng thời, khơng có chứng việc Me mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Như vậy, Me có lực trách nhiệm hình phạm tội Từ phân tích cho phép kết luận rằng, hành vi Me thỏa mãn tất dấu hiệu CTTP tội giết người giai đoạn chưa đạt quy định Điều 93 Điều 18 Bộ luật hình 1999 - Xác định khung hình phạt áp dụng Me Tội giết người quy định hai khung hình phạt tương ứng với khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999 Khoản quy định khung hình phạt tăng nặng với tình tiết định khung tăng nặng Hành vi Me khơng có số tình tiết định khung tăng nặng khoản Vì vậy, hành vi phạm tội Me xác định khoản Điều 93 68 Như vậy, khẳng định hành vi giết người Me xác định thuộc khoản Điều 93 Bộ luật hình 1999 Đồng thời, theo Điều 18 Bộ luật hình 1999, hành vi giết người Me xác định thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt d Kết luận: Me phải chịu trách nhiệm hình hai tội: - Tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng Tội phạm quy định khoản Điều 230 Bộ luật hình 1999 - Tội giết người giai đoạn chưa đạt Tội phạm quy định khoản Điều 93 Điều 18 Bộ luật hình 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 1999 Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 1999, Nxb Chính trị quốc gia Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm, Cần Thơ, 2009 Học Viện Tư pháp, Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 tập I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Đinh Văn Quế, Pháp luật, thực tiễn án lệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1999 Đinh Văn Quế, Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2000 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần Tội phạm), Nxb Chính trị - Quốc gia - 2000 Võ Khánh Vinh, Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 10 Trịnh Tiến Việt, Pháp luật hình thực tiễn áp dụng, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 2003 70 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC YÊU CẦU MÔN HỌC .4 CẤU TRÚC MÔN HỌC NỘI DUNG .6 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 71 ... tiếp uy hiếp tồn quyền nhân dân (điều 78, điều 79 BLHS) Nhóm 2: Các tội trực tiếp uy hiếp vững mạnh quyền nhân dân (từ điều 80 đến điều 91 BLHS) II CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA CỤ THỂ Tội... Khách thể trực tiếp loại tội phạm cụ thể điều luật như: khách thể tội phản bội tổ quốc (Điều 78 BLHS) độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc 2.2 Mặt khách quan tội xâm phạm an ninh

Ngày đăng: 09/12/2017, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan