1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

3 cau hoi Kiem tra ok

7 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Câu 1: Phân tích tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội hình thành CNTB độc quyền NN tiếp cận theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa tư (CNTB) kinh tế thị trường (các đặc điểm kinh tế thị trường có đầy đủ chủ nghĩa tư bản: hàng hóa, tiền tệ, cạnh tranh, quan hệ cung- cầu, loại thị trường, vai trò định thị trường số phận chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa phân tích rõ tác phẩm C.Mác Ph.Ăng-ghen) Nền kinh tế thị trường TBCN phát triển quy luật: tự canh tranh tất yếu dẫn đến độc quyền Từ độc quyền tư nhân xuất độc quyền tập thể độc quyền nhà nước Đó trình thay đổi lượng chưa đủ để thay đổi chất phương thức sản xuất TBCN V.I Lênin chứng minh rõ rằng: Độc quyền xuất từ tự cạnh tranh, thủ tiêu tự cạnh tranh không thủ tiêu cạnh tranh mà lại làm cho cạnh tranh trở nên liệt Chủ nghĩa tư chuyển thành chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển phương thức sản xuất TBCN Các nước đế quốc cạnh tranh khốc liệt chiến tranh đế quốc tránh khỏi Liên bang châu Âu hiệu xa vời thành thực bối cảnh mâu thuẫn nước đế quốc ngày gay gắt châu Âu Nguy chiến tranh đế quốc ngày rõ đẩy nhanh trình nhà nước can thiệp ngày sâu vào kinh tế dẫn đến xuất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước phổ biến nước tư chủ chốt - hình thức biểu chủ nghĩa tư độc quyền Trong điều kiện CNTB độc quyền, xuất CNTBĐQNN tất yếu Do phát triển lực lượng sản xuất thời đại thống trị tổ chức độc quyền lớn; gia tăng cạnh tranh ngày khốc liệt tổ chức độc quyền nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ lợi ích khác; lớn mạnh giai cấp cơng nhân đấu tranh chống bóc lột giai cấp tư sản; tác động quốc tế hóa kinh tế ngày sâu rộng Vào đầu kỷ XX, V.I.Lênin khẳng định Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước chuẩn bị vật chất đầy đủ cho Chủ nghĩa xã hội, trước ngưỡng cửa vào Chủ nghĩa xã hội, nấc thang lịch sử mà (nấc thang đó) với nấc thang gọi Chủ nghĩa xã hội khơng có nấc Luận điểm V.I.Lênin thực kết luận khoa học chuẩn xác địa vị lịch sử CNTBĐQNN ngun giá trị điều kiện giới Theo V.I.Lênin, CNTB C.Mác khẳng định, nấc thang phát triển khổng lồ lực lượng sản xuất Thứ với xuất CNTBĐQNN lòng CNTB thực tạo nên không lực lượng sản xuất tiên tiến, đại mà lực lượng sản xuất lại “xã hội hóa bước quan trọng” Bước quan trọng khơng thể đảm đương làm chủ trực tiếp khơng có lợi nhuận thoả đáng tư tư nhân buộc phải chuyển khâu trình tái sản xuất xã hội cho nhà nước tư sản, chấp nhận sở hữu nhà nước phần lớn phận cấu thành quan trọng kinh tế Sự can thiệp ngày sâu vào kinh tế nhà nước tư sản hình thức xã hội hóa lực lượng sản xuất Những thay đổi sâu sắc đội ngũ người đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nước tư diễn phổ biến Đó xuất tầng lớp mới: “Những người lao động trí thức” Sự bất cập Đảng cộng sản, cơng nhân phong trào cơng đồn việc thu hút lực lượng nguyên nhân làm cho họ trở nên suy yếu Theo cách nói CNTBĐQNN tham gia tạo nên tiền đề vật chất quan trọng xã hội thay cho CNTB Thứ hai CNTBĐQNN tạo đội ngũ đông đảo nhà quản lý kinh tế, xã hội công chức nhà nước- chủ thể sở hữu công nghệ quản lý tiên tiến mà chế độ xã hội cần phải có để sử dụng Theo ý nghĩa hồn tồn có đủ sở để khẳng định tận ngày nay, nước tư phát triển tiếp tục trình tạo ngày nhiều “những tiền đề vật chất chủ nghĩa xã hội” Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, CNTBĐQNN tạo nên quan hệ kinh tế quốc tế sâu rộng đan xen chặt chẽ nước với Nó tạo nên kết cấu hạ tầng kinh tế quốc tế kết nối, tập hợp kinh tế khác chỉnh thể chung kinh tế giới CNTBĐQNN phát triển lại tạo tạo ngày nhiều thêm tiền đề vật chất cho xã hội khác hẳn với nó-CNXH Tại nước tư phát triển nhờ lực lượng sản xuất phát triển mang lại suất lao động xã hội cao đấu tranh tầng lớp nhân dân tiến bộ, nên giai cấp tư sản cầm quyền phải nhường bớt quyền lực mức độ định điều kiện đa nguyên tư sản Đồng thời áp dụng số hình thức phân phối lợi ích mang tính chất XHCN như: Giáo dục y tế miễn phí Na-uy, bảo hiểm y tế tồn dân Mỹ, bảo vệ mơi trường Liên minh châu Âu số sách xã hội tiến khác Tuy nhiên thay đổi chưa thực đáng kể so với yêu cầu đa số nhân dân Trong khơng trường hợp mang tính chất mị dân bị đảo ngược thay đổi vị trí lực trị cầm quyền CNTB đương đại CNTB độc quyền nhà nước Những biểu CNTB thay đổi “lượng” chưa thể đủ để đạt đến thay đổi “chất” Dù phát triển đến mức có “tiền đề vật chất đầy đủ nhất” khơng thể có chuyển hóa tự động CNTB để thành CNXH Một cách mạng (có thể bạo lực phi bạo lực) để thay đổi quyền nhà nước khơng thể tránh khỏi Xây dựng xã hội XHCN, tiếp thu kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Câu Phân tích hình thức sở hữu nhà nước sở hữu toàn dân Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề sở hữu, trước hết sở hữu tư liệu sản xuất ln ln giữ vị trí trung tâm Mỗi phương thức sản xuất xây dựng sở loại hình sở hữu đặc trưng, giữ vai trò chủ đạo, chi phối hệ thống kết cấu kinh tế - xã hội Sở hữu hình thức chiếm hữu định cải vật chất, trước hết tư liệu sản xuất, hình thành lịch sử, quan hệ người với người chiếm hữu cải xã hội Khi nói đến sở hữu, cần phải xác định tiêu chí sau đây: Chủ sở hữu ai? Đối tượng sở hữu gì? quyền sở hữu gồm quyền nào? Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta cho thấy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất phát triển chưa cao có nhiều trình độ khác nên tồn nhiều loại hình sở hữu: sở hữu cơng cộng (công hữu), sở hữu tư nhân (tư hữu) sở hữu hỗn hợp Trong loại hình sở hữu lại có nhiều hình thức sở hữu khác Loại hình sở hữu cơng cộng (cơng hữu) bao gồm hình thức sở hữu: sở hữu tồn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể Ở Việt Nam, hình thức sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước đóng vai trò quan trọng; sở hữu tồn dân bao gồm đất đai, rừng, biển, vùng trời, tài ngun lòng đất, cơng trình cơng cộng… quốc gia Nhà nước với tư cách quan quyền lực, đóng vai trò người đại diện chủ sở hữu đối tượng thuộc sở hữu tồn dân, có quyền trách nhiệm tổ chức quản lý tài sản quốc gia nhằm nâng cao hiệu sử dụng, bảo tồn phát triển nguồn tài sản Để khắc phục tình trạng vơ chủ đối tượng thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước giao quyền sử dụng cho cá nhân tập thể người lao động thơng qua sách pháp luật Đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân khơng thể giao quyền sử dụng cho người khác, Nhà nước quản lý chủ yếu pháp luật quy định chặt chẽ Sở hữu nhà nước bao gồm tư liệu sản xuất, vốn doanh nghiệp nhà nước, ngân sách, dự trữ quốc gia Nhà nước nắm giữ Để bảo tồn phát triển tài sản nhà nước, Nhà nước giao quyền sử dụng quyền quản lý cho cá nhân, đơn vị tiến hành sản xuất - kinh doanh theo chế độ tự chủ, nắm quyền chi phối, điều tiết hoạt động đơn vị kinh tế sở (doanh nghiệp nhà nước) Cần giải mối quan hệ quyền sở hữu Nhà nước quyền quản lý kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhằm thực hạch toán kinh tế doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Trong giai đoạn cần có nhận thức sở hữu làm sở cho nghiệp đổi kinh tế nước ta, cần phân biệt hai phạm trù: Sở hữu chiếm hữu; Các góc độ nhận thức vận dụng khác quan hệ sở hữu; nhận thức biến đổi đối tượng sở hữu; tách biệt tương đối quyền sở hữu quyền quản lý kinh doanh (quyền sử dụng) đa dạng hóa loại hình hình thức sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong phương thức sản xuất có loại hình sở hữu đặc trưng giữ vai trò chủ đạo, đồng thời nhiều hình thức sở hữu khác tồn Từ nhận thức đó, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần vận dụng đa dạng loại hình, hình thức sở hữu, làm cho hình thức sở hữu cụ thể phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, nhờ mà khai thác tiềm lực lượng sản xuất kinh tế nhằm xây dựng kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại với quan hệ sản xuất tiến phù hợp Việc đa dạng hóa hình thức sở hữu coi phương tiện để phát triển kinh tế Nhưng lâu dài, phải củng cố, hoàn thiện chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa để xây dựng tảng kinh tế cho phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu khác Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định: Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển Câu Trình bày phân tích thành phần KTNN theo tinh thần Đại hội XI Hiện KTNN có thực vai trò chủ đạo khơng? Tại sao? Nước ta bắt đầu đổi kinh tế từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến gần 30 năm Trong vai trò chủ đạo dẫn dắt, điều tiết kinh tế hàng hóa nhiều thành phần KTNN ln Đảng quan tâm trọng Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thơng qua Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, có thành phần kinh tế: KTNN, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thành phần KTNN giữ vai trò chủ đạo KTNN thành phần kinh tế dựa sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất, bao gồm doanh nghiệp nhà nước tài sản nhà nước đưa vào vòng chu chuyển kinh tế ngân sách nhà nước, quỹ bảo hiểm nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, sở vật chất quốc phòng, an ninh, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phần vốn nhà nước góp vào doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, tài nguyên quốc gia tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai, tài nguyên, rừng, biển, hầm mỏ… KTNN thực phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế phân phối qua phúc lợi xã hội, phúc lợi tập thể qua hệ thống an sinh xã hội - Vai trò chủ đạo KTNN thể mặt: lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vĩ mơ kinh tế; đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đầu tư cho vùng sâu vùng xa ; tạo điều kiện hỗ trợ liên kết thành phần kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; KTNN với kinh tế tập thể trở thành tảng vững kinh tế quốc dân KTNN phải phấn đấu trở thành nguồn đóng góp chủ yếu vào GDP, vào ngân sách nhà nước, chỗ dựa vững cho chế độ Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt, phải đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, phải gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật để thực trở thành nòng cốt KTNN - Để xây dựng KTNN thực giữ vai trò chủ đạo kinh tế, tạo sức mạnh vật chất cần thiết để nhà nước có thực lực làm chức định hướng cách hữu hiệu, KTNN cần tập trung phát triển ngành, lĩnh vực trọng yếu như: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; ngân sách nhà nước; tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, sở sản xuất thương mại dịch vụ then chốt; số doanh nghiệp nhà nước sở có quan hệ đặc biệt quốc phòng - an ninh… có quy mô thuộc loại vừa lớn, công nghệ đại, kinh doanh có hiệu + Đối với doanh nghiệp nhà nước, cần đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước theo hướng: Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; giao, bán, khoán kinh doanh, sáp nhập doanh nghiệp nhà nước yếu mà Nhà nước không cần nắm quyền sở hữu Khẩn trương cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, tập trung vào số lĩnh vực then chốt kinh tế lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực cơng ích , bước xây dựng doanh nghiệp mang tầm khu vực toàn cầu; Nghiên cứu ban hành kịp thời quy định thực quyền chủ sở hữu, tách chức với chức quản lý sản xuất – kinh doanh để doanh nghiệp có quyền chủ động hoạt động kinh doanh; Đổi tổ chức, chế hoạt động đơn vị nghiệp công phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với chủ thể đơn vị nghiệp cơng thuộc KTNN hoạt động khơng mục đích lợi nhuận (trường học, bệnh viện, giao thơng cơng cộng…), cần có sách, chế riêng cho vừa bảo đảm mục tiêu xã hội, vừa sử dụng có hiệu cao nguồn lực xã hội + Đối với tài sản nhà nước: tăng cường cơng tác quản lý, sử dụng có hiệu tài sản Nhà nước Nâng cao hiệu phân phối, sử dụng ngân sách nhà nước Trong phân phối ngân sách nhà nước cần phải giải cách hài hòa mối quan hệ chi thường xuyên chi đầu tư phát triển cho vừa thực nhiệm vụ trước mắt, vừa đảm bảo giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội lâu dài Triệt để thực khoán chi ngân sách nhà nước theo nhiệm vụ quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tiến tới thực quản lý chi ngân ngân sách theo kết đầu Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước phải theo quy hoạch, kế hoạch, tránh đầu tư dàn trải, khơng có trọng tâm, trọng điểm, chậm đưa cơng trình đầu tư vào sử dụng, đầu tư không chỗ, gây lãng phí tiền Nhà nước Thực đấu thầu mua sắm tài sản công Sử dụng cách tiết kiệm tài sản công quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội Quản lý sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đất nước… - Hiện nay, KTNN thể vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lý do: Thứ nhất, KTNN dựa chế độ công hữu (sở hữu nhà nước) tư liệu sản xuất, chế độ sở hữu phù hợp với xu hướng xã hội hoá lực lượng sản xuất Thứ hai, KTNN nắm giữ vị trí then chốt, yết hầu, xương sống kinh tế, có khả năng, có điều kiện chi phối hoạt động thành phần kinh tế khác, bảo đảm cho kinh tế phát triển theo hướng định Thứ ba, KTNN lực lượng bảo đảm cho phát triển ổn định kinh tế; lựclượng có khả can thiệp, điều tiết, hướng dẫn giúp đỡ liên kết, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Thứ tư, KTNN tác động tới thành phần kinh tế khác khơng cơng cụ đòn bẩy kinh tế, mà đường gián tiếp, thơng qua thiết chế hoạt động kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa Thứ năm, KTNN dẫn đầu việc ứng dụng khoa hoc – công nghệ đại, tiên tiến; có nhịp độ phát triển nhanh, đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nước, tự tích tụ để khơng ngừng tái sản xuất mở rộng Thứ sáu, KTNN lực lượng nòng cốt hình thành trung tâm kinh tế, thị mới; lực lượng có khả đầu tư vào lĩnh vực có vị trí quan trọng sống còn, đòi hỏi vốn lớn mà thời gian thu hồi vốn lại chậm… ... Tại nước tư phát triển nhờ lực lượng sản xuất phát triển mang lại suất lao động xã hội cao đấu tranh tầng lớp nhân dân tiến bộ, nên giai cấp tư sản cầm quyền phải nhường bớt quyền lực mức độ... vai trò chủ đạo không? Tại sao? Nước ta bắt đầu đổi kinh tế từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến gần 30 năm Trong vai trò chủ đạo dẫn dắt, điều tiết kinh tế hàng hóa nhiều thành phần KTNN Đảng quan

Ngày đăng: 09/12/2017, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w