1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thao luan KTPT - Ngoai Thuong

21 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC I Khái niệm ngoại thương .1 II Khái niệm ngoại thương .1 Những lợi bất cập phát triển ngoại thương Việt Nam A Lợi B Bất cập III Những sách đổi hoạt động ngoại thương Việt Nam A Trong giai đoạn 1975 – 1986 Hoàn cảnh 2 Nguyên tắc hoạt động ngoại thương Những đổi B Sau năm 1986 .4 1) Từ năm 1986 – 2000 2) Từ năm 2001 đến .7 C Những vấn đề cần giải trình gia nhập WTO 16 iv Những tác động ngoại thương đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam 17 Một số kết ngoại thương chủ yếu qua 20 năm đổi 1986 -2005 17 Mối quan hệ tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất nhập 19 Những tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam 20 I Khái niệm ngoại thương Khái niệm ngoại thương - Ngoại thương hoạt động mua, bán hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia - Ngoại thương giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới, ngồi việc trao đổi hàng hóa dịch vụ kèm trao đổi yếu tố sản xuất như: vốn, lao động, công nghệ, - Ngoại thương cầu nối cung cầu hàng hóa dịch vụ thị trường nước nước số lượng, chất lượng thời gian sản xuất  Như vậy, ngoại thương hiểu trình sản xuất gián tiếp - Trong hoạt động ngoại thương gồm có:  Hoạt động xuất khẩu: việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngồi  Hoạt động nhập khẩu: việc mua hàng hóa dịch vụ nước  Xuất để nhập khẩu, nhập nguồn lợi từ ngoại thương II Những lợi bất cập phát triển ngoại thương Việt Nam A Lợi Lợi địa lý Việt Nam nằm vùng Đông Nam Á, vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới, bình quân nước khu vực mức tăng trưởng kinh tế đạt – 7%/ năm Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế; ven biển, từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu tàu bè cập bến an tồn quanh năm Sân bay Tân Sơn Nhất nẳm vị trí lý tưởng, cách thủ đô thành phố quan trọng vùng Đơng Nam Á Vị trí địa lý thuận lợi cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước Lợi tài nguyên thiên nhiên Về đất đai: Diện tích đất đai nước khoảng 330.363 Km2 có tới 50% đất vào nơng nghiệp ngư nghiệp Khi hậu nhiệt đới mưa nắng điều hòa cho phép phát triển nông lâm sản xuất có hiệu cao gạo, cao su nông sản nhiệt đới Chiều dài bờ biển 3.260km, diện tích sơng ngòi ao hồ triệu ha, cho phép phát triển ngành thủy sản xuất phát triển thủy lợi, vận tải biển du lịch Về khoáng sản: Dầu mỏ nguồn tài nguyên mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước Than đá trữ lượng cao, khoảng 3,6 tỷ tấn; mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu tấn; ba miền Bắc, Nam,Trung có nguồn clanh-ke để sản xuất xi măng dồi Lợi lao động Đây mạnh nước ta, tính đến năm 2003 dân số nước ta khoảng 80,8 triệu người, có 40 triệu độ tuổi lao động Lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, khoảng 0,16 USD/ lao động, Nhật 23 USD/1 lao động; tỷ lệ thất nghiệp lớn (khoảng 20-30% số người độ tuổi lao động) B Bất cập Diện tích đất canh tác bình quân đầu người ta thấp so với bình quân giới, khoảng 0,1 ha/ người Sản lượng lương thực có cao trước hết phải đảm bảo nhu cầu 80 triệu dân nên tạo nguồn tích lũy lớn cho đòi hỏi cao phát triển kinh tế Về tài nguyên có phong phú phân bố tản mạn Giao thơng vận tải nên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định chưa khoáng sản có trữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển,thủy sản bị khai thác q mức mà khơng chăm bồi Vị trí địa lý đẹp sở hạ tầng yếu kém., hải cảng nhỏ, đường sá phương tiện giao thơng lạc hậu Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém, máy quyền hiệu quả, quan liêu, tham nhũng; sách, pháp luật khơng rõ ràng, thiếu đồng bộ, lại hay thay đổi gây cản trở cho trình đổi kinh tế Trình độ quản lý cán tay nghề công nhân thấp suất lao động thấp, chất lượng hàng hóa chưa cao Cơng nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh tế Việt Nam trình độ thấp, hàng hóa Việt Nam chưa mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế III Những sách đổi hoạt động ngoại thương Việt Nam A Trong giai đoạn 1975 – 1986 Hoàn cảnh Đất nước giành độc lập, hoạt động ngoại thương có thuận lợi khó khăn a Thuận lợi Có điều kiện khả khai thác có hiệu tiềm đất nước như: đất đại, rừng, biển, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong cảnh, lao động,… để phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu nước Từ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, phát triển du lịch, phát triển dịch vụ thu ngoại tệ, phát triển ngoại thương mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật với nước ngoài, thu hút vốn đầu tư… b Khó khăn - Trình độ phát triển kinh tế nước thấp, sở vật chất kĩ thuật bị tàn phá chiến tranh nhiều trình độ thấp kém, kinh tế hàng hóa chưa phát triển - Chưa có tích lũy nội kinh tế, kinh tế phụ thuộc nặng nề vào bên - - Chiến tranh kéo dài để lại hậu nặng nề, làm cho đất nước phát triển chậm lại nhiều năm gây vết thương xã hội mà phải qua nhiều năm hàn gắn Một số nước phương Tây thực sách cấm vận phân biệt đối xử với Việt Nam như: ngừng viện trợ đầu tư, ngừng thực khoản tín dụng cam kết với phủ Việt Nam, nước tác động đến tổ chức kinh tế tài chính, tín dụng quốc tế, để ngừng quan hệ với Việt Nam quỹ tiền tệ quốc tế Ngân Hàng Thế Giới Nguyên tắc hoạt động ngoại thương Nhà nước độc quyền ngoại thương quan kinh tế đối ngoại khác a Nội dung nguyên tắc thể Hiếp pháp 1980 ghi nhận điều 21: - Hoạt động ngoại thương kế hoạch hóa với hệ thống tiêu pháp lệnh chặt chẽ huy tập trung từ Trung Ương - Các hoạt động ngoại thương giao cho tổ chức quốc doanh Nhà nước thành lập quản lý - Các quan hệ thương mại, kinh tế nước ta với nước XHCN mang tính chất nhà nước thực sở Hiệp định, Nghị định thư mà phủ ký với phủ nước XHCN Có quy định cụ thể danh mục, kim ngạch nhập khẩu, giá cả, phương thức toán,… - Các tổ chức kinh doanh ngoại thương tổ chức kinh tế nhà nước thực cam kết phủ Việt Nam với nước ngồi - Hạch tốn giai đoạn mang tính hình thức Thơng qua chế “thu bù chênh lệch ngoại thương”, khoản coi “lãi” phải nộp ngân sách nhà nước, khoản coi “lỗ” ngân sách nhà nước cấp bù - Về mặt quản lý, khơng có phân biệt rạch ròi quản lý nhà nước quản lý kinh doanh b Ảnh hưởng nguyên tắc Những đổi - Tại đại hội Đảng CS Việt Nam lần thứ (1976) nhấn mạnh tính tất yếu khách quan tầm quan trọng kinh tế đối ngoại, đặc biệt ngoại thương kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN - Năm 1977, nước ta tham gia vào Ngân hàng Đầu tư quốc tế Ngân hàng Hợp tác quốc tế thuộc Hội đồng Tương trợ kinh tế (HĐTTKT) Tháng năm 1978, khóa họp lần thứ 32 HĐTTKT, nước ta gia nhập với tư cách thành viên thức - Chính phủ Việt Nam ký Hiệp ước Hữu nghị Hiệp ước Hợp tác kinh tế dài hạn với Liên Xô (tháng 11 - 1978) nhiều nước XHCN khác - Ngày 18 tháng năm 1977, Chính phủ Việt Nam ban hành Điều lệ đầu tư nước vào Việt Nam, nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, khơng phân biệt chế - độ trị nguyên tắc đảm bảo chủ quyền Việt Nam bên có lợi Nghị hội nghị TW Đảng lần 6, Hội đồng Bộ trưởng (nay phủ) Nghị định số 40/CP, ngày tháng năm 1980 ban hành Quy định sách biện pháp phát triển sản xuất hàng xuất Nội dung gồm:  Sửa đổi cơng tác kế hoạch hóa xuất khẩu, theo hướng thu hẹp tiêu pháp lệnh xuất khẩu, cho phép xuất sản phẩm ngồi kế hoạch Từ đó, hình thành xuất theo kế hoạch hàng xuất kế hoạch  Mở rộng quyền hoạt động ngoại thương cho địa phương thông qua tổ chức ngoại thương địa phương Từ quy định hình thành hàng xuất Trung Ương hàng xuất địa phương với hai quy chế khác  Mở rộng quyền xuất trực tiếp liên hiệp xí nghiệp Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất trực thuộc Bộ quản lý sản xuất Từ quy định hình thành, nên Bộ quản lý nhà nước hoạt động ngoại thương (Bộ ngoại thương), Bộ chủ quản tổ chức kinh doanh quyền hoạt động ngoại thương (Bộ quản lý ngành)  Dành cho địa phương tỷ lệ ngoại tệ thu từ hàng xuất địa phương để nhập vật tự phục vụ cho sản xuất hàng xuất địa phương cho kinh tế địa phương Từ quy đinh hình thành chế độ tự cân đối ngoại tệ địa phương  Kết luận chung: tính tập trung quản lý ngoại thương giảm song ngoại thương Việt Nam nằm khuôn khổ độc quyền Nhà nước B Sau năm 1986 1) Từ năm 1986 – 2000 - Công đổi mới, mở cửa kinh tế Đảng CS Việt Nam khởi xướng từ Hội nghị Trung Ương lần thứ (khóa IV) họp cuối năm 1986 - Trong hoạt động ngoại thương có bước tiến nhờ thực sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại đến nay, có quan hệ buôn bán với 100 nước giới - Thị trường bn bán Việt Nam có thay đổi như: nước thuộc Châu Á tăng dần xuất khẩu, nhập Việt Nam Thị trường Châu Âu, đặc biệt Đông Âu nước thuộc Liên Xô cũ giảm mạng vào năm 80 nửa đầu 1990 kinh tế nước bị suy sụp Thị trường Châu Mỹ, Châu Đại Dương có xu hướng tăng lên Bảng Thị trường xuất khẩu, nhập Đơn vị: % 1986 1990 1995 2000 XK 100 22.5 56.6 1.8 0.5 NK 100 10.6 79 0.3 0.5 XK 100 43.3 50.5 0.7 0.2 0.3 NK 100 37.1 58.2 0.4 0.1 0.3 XK 100 72.5 18 4.3 1.0 Tổng số 1.Châu Á 2.Châu Âu 3.Châu Mỹ 4.Châu Phi 5.Châu Úc, châu Đại đương 6.Các tổ chức LHQ 0.1 1.4 0.8 7.Các tổ chức quốc tế 0.5 khác 8.Trị giá không phân tổ 18.5 7.6 4.9 3.1 3.4 chức Nguồn: niên giám thống kê 1999 (NXB Thống Kê Hà Nội, 2000) - - - NK 100 77.4 13.3 2.1 1.3 XK 100 60 23.3 6.7 1.0 9.0 NK 100 82.4 11.9 3.0 0.3 2.3 - - - 5.2 - - Sự thay đổi thị trường xuất nhập đổi đường lối kinh tế Việt nam, đặc biệt sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta:  Quản lý hoạt động ngoại thương giảm dần tính độc quyền ngoại thương việc chuyển từ chế tập trung, bao cấp sang hoạch tốn kinh doanh Xóa bỏ tỷ giá kết tốn nội  Xóa bỏ bao cấp bù lỗ cho kinh doanh xuất nhập  Mở rộng kinh doanh xuất nhập trực tiếp cho sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế Sự độc quyền kinh doanh xuất nhập trước không  Nghị định số 64/HĐBT, tháng 6/1989, quy định chế độ tổ chức quản lý hoạt động xuất nhập trực tiếp cho sở hàng xuất thuộc thành phần kinh tế Theo đó, đơn vị thuộc thành phần kinh tế nước tạo điều kiện để tiếp xúc với bạn hàng quốc tế Các doanh nghiệp sản xuất có sở sản xuất hàng xuất ổn định, có thị trường tiêu thụ nước ngồi, có đội ngũ cán đủ trình độ kinh doanh xuất nhập quyền trực tiếp xuất sản phẩm nhập nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất Sự tăng cường quản lý thống nhà nước hoạt động ngoại thương luật pháp sách Hình thành hệ thống biện pháp, sách khuyến khích xuất Quản lý nhập chủ yếu thơng qua sách thuế: Luật thuế XNK đời từ năm 1988, dỡ bỏ dần rào cản với hầu hết mặt hàng XNK Cụ thể là:  Thuế quan: Việt Nam đạt bước cắt giảm thuế quan kể từ năm 1966 gia nhập APTA 5505 sản phẩm, có 80 sản phẩm giảm mức thuế – 5%và 20 sản phẩm mức thuế 5%, Việt Nam giảm thuế nhập với 244 mặt hàng từ mức thuế trung bình    35% xuống 26% (trong 80% sản phẩm nơng nghiệp) Cũng theo cam kết Việt Nam tháo bỏ việc áp dụng chế độ thu phí lệ phí liên quan đến hàng hóa XNK Hệ thống miễn thuế nhập hàng hóa phủ áp dụng với loại hàng hóa chủ yếu nguyên liệu thơ hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất hàng hóa lắp ráp sử dụng để xuất Hệ thống pháp luật phục vụ hoạt động chế biến xuất Việt Nam thành lập năm 1991 thông qua quy định việc thành lập khu chế xuất Hệ thống dần đưa Việt Nam lại gần với thị trường giới, tránh kiểm sốt bóp méo nhập trước Các hàng rào phi thuế quan: phủ giảm thiểu biện pháp quản lý phi thuế quan như: hạn ngạch, giấy phép XNK,… cụ thể:  Tháng năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/CP để thực Luật Thương Mại Nghị định quy định chi tiết hoạt động XNK Theo xóa bỏ hồn tồn chế độ giấy phép kinh doanh XNK Cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phép XNK hàng hóa theo phạm vi ngành nghề đăng ký kinh doanh  Để thực quyền bình đẳng hoạt động ngoại thương, tháng 1/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 10/CP số biện pháp khuyến khích đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiếp vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Theo cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia quyền xuất tất sản phẩm mà doanh nghiệp khai thác thị trường Việt Nam  Mở rộng quyền kinh doanh xuất khẩu:  Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất miến thuế doanh thu, doanh nghiệp dùng lợi nhuận đầu tư vào sản xuất hàng xuất giảm thuế lợi tức  Các doanh nghiệp sản xuất hàng cần thay nhập xét giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức thời gian sản xuất ban đầu  Các doanh nghiệp gia cơng hàng hóa cho nước nhập miễn thuế thiết bị vật tư phục vụ sản xuất  Tháo dỡ hạn ngạch xuất khẩu: Việt Nam dỡ bỏ hạn ngạch hầu hết mặt hàng xuất khẩu, trừ số mặt hàng thiết yếu đặc biệt gạo lí an ninh lương thực quốc gia Cùng với đó, cải cách thuế xuất gạo giảm từ 2%/ năm(1997) xuống 0% (1998)  Cải cách ngoại hối:Cải cách giá phân bổ ngoại hối yếu tố khác quan trọng liên quan đến tăng trưởng xuất thồi gian qua Trong giai đoạn trước cải cách, nhà nước cố định tỷ giastheo hướng định giá cao đồng nội tệ để trợ cấp nhập hàng hóa ưu tiên có hàm lượng vốn cao mà nước chưa thể sản xuất Vào cuối thập kỷ 1980, nhà nước thay đổi dần yếu tố hệ thống ngoại hối, chế hai tỷ giá xóa borc thay chế tỷ giá chủ đạo chế tỷ giá thị trường ngoại tệ liên ngân hàng  Kết luận: sách đổi tạo mơi trường thuận lợi, thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam, giúp Việt Nam mở rộng thị trường buôn bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ phát triển sản xuất nước 2) Từ năm 2001 đến Giai đoạn 2001 – 2005 giai đoạn năm đầu thực Chiến lước phát triển xuất Việt Nam thời kì 2001 – 2010 Có thể nói, giai đoạn chứng kiến nhiều biến động lớn kinh tế, trị, xã hội quy mơ tồn giới để đạt tốc độ tăng kim ngạch xuất 17,4%/năm tức cao so với mục tiêu đặt Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2005 1,3% Chính phủ, Bộ, ngành doanh nghiệp phải nỗ lực  Các công cụ quản lý ngoại thương - Nhà nước quản lý hoạt động ngoại thương luật pháp: Thông qua hệ thống luật pháp, Nhà nước qui định rõ địa vị pháp lý doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương, quy định điều kiện thủ tục kinh doanh xuất nhập hàng hóa Căn vào mơi trường hành lang pháp lý quy định, doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh hướng dẫn, giám sát Nhà nước - Quản lý hoạt động ngoại thương cơng cụ tài chính: Đối với doanh nghiệp nhà nước tham gia hoạt động ngoại thương, doanh nghiệp khác, nhà nước định hướng sử dụng vốn thông qua hoạt động phân tích “ dự báo vĩ mơ, cơng cụ kinh tế tài chính, hướng dẫn cơng tác kế toán, thống kê kiểm tra việc thi hành pháp luật tạo lập, quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp” - Thuế cơng cụ tài quan trọng mà thơng qua nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Vì vậy, thuế quan phân tích biểu đặc trưng cơng cụ tài Trong thời kỳ 2001-2005, nhà nước áp dụng bên cạnh thuế quan loại thuế khác thuế chống phá giá, chống trợ cấp - Các công cụ khác quản lý ngoại thương: Nhà nước sử dụng hệ thống kho đệm dự trữ quốc gia để can thiệp vào thị trường Đối với hoạt động ngoại thương thấy rõ ràng việc dự trữ vàng, ngoại tệ mạnh Ngồi ra, có dạng cơng cụ thuộc sách ngoại thương cần lưu ý như: + Hạn ngạch nhập khẩu: Công cụ trước nước ta chưa phổ biến, nhiên, giai đoạn 2001-2005, nhà nước sử dụng hạn ngạch nhập số mặt hàng sản phẩm sữa, thịt + Các hàng rào hành chính: Các điều kiện tiêu chuẩn y tế, an toàn thủ tục hải quan Các công cụ quản lý ngoại thương ngày cải tiến để phù hợp với hiệp định thương mại mà nước ta ký kết với nước theo thông lệ quốc tế, thỏa ước theo WTO  Các sách ngoại thương a Hỗ trợ môi trường kinh doanh - Mở rộng quyền kinh doanh mở cửa thị trường kinh doanh, phân phối hàng hoá, dịch vụ theo cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; bảo đảm nguyên tắc bình đẳng hoạt động kinh doanh cung ứng dịch vụ hỗ trợ xuất Việt Nam; bước xoá bỏ độc quyền kinh doanh dịch vụ bưu - viễn thơng, lượng, bảo hiểm, giao thông, cảng biển, để nâng cao hiệu hoạt riêng, góp phần giảm chi phí kinh doanh cho cộng đồng doanh nghiệp - Tạo thuận lợi cho việc hình thành hoạt động trung tâm cung ứng nguyên - phụ liệu cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất - Cải cách thủ tục đại hoá hải quan, rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục thông quan hàng hoá xuất - nhập - Triển khai ký kết thỏa thuận toán quốc tế qua ngân hàng với thị trường xuất gặp khó khăn giao dịch bảo đảm toán; ký kết thỏa thuận song phương công nhận lẫn kiểm dịch động, thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm với nước đối tác b Hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất - Đổi sách tín dụng theo chế thị trường; hồn thiện sách tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất tín dụng xuất phù hợp quan điểm, mục tiêu Đề án nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; mở rộng hình thức tín dụng, bảo đảm điều kiện tiếp cận vốn hình thức bảo lãnh thuận lợi ngân hàng thương mại; bước thực cho vay nhà nhập có kim ngạch ổn định thị phần lớn, trước hết hàng nông sản - Tổ chức thực tốt chế hoàn thuế nhà nhập nguyên liệu cung cấp cho nhà sản xuất hàng xuất - Cải cách, hoàn thiện định chế tài theo hướng tập trung cho yếu tố đầu vào sản xuất hàng xuất xúc tiến thương mại, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu; tiếp tục cải thiện sắc thuế, phí lệ phí; đẩy mạnh kinh doanh bảo hiểm tài sản hàng hoá sản xuất, sản xuất nông nghiệp - Điều hành tỷ giá sát tỷ giá thực tế, phù hợp sức mua đồng Việt Nam, đồng thời có sách gắn đồng Việt Nam với số ngoại tệ chuyển đổi có lợi để tránh rủi ro cho xuất c Nâng cao hiệu điều hành công tác xúc tiến thương mại - Đổi phương thức hoạt động tổ chức quản lý, sử dụng Quỹ ngoại giao kinh tế nhằm phát huy tác dụng Quỹ hoạt động phát triển thị trường, tìm kiếm bạn hàng cộng đồng doanh nghiệp - Đa dạng hố mở rộng hình thức xúc tiến thương mại - Đổi chất lượng việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm; phối hợp hoạt động xúc tiến để tổ chức chương trình lớn liên ngành xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch – văn hoá, nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, kể việc thông qua kênh truyền thông quốc tế - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán, đặc biệt việc thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng xuất - Tổ chức lại hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại chế cung cấp, dự báo thông tin thị trường, tư vấn đầu tư, thương mại, tư vấn pháp luật, môi trường kinh doanh trong, nước cho cộng đồng doanh nghiệp d Đào tạo phát triển nguồn lao động cho số ngành sản xuất hàng xuất - Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng lao động ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động; đẩy mạnh xã hội hoá dịch vụ dạy nghề đào tạo lao động; cân đối nguồn ngân sách hỗ trợ đào tạo nghề cho số danh mục nghề phục vụ sản xuất hàng xuất theo địa cụ thể - Hồn thiện chế, sách, luật pháp lĩnh vực lao động việc làm nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nâng cao mức thu nhập, điều kiện sống người lao động; khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tự đào tạo trao đổi nguồn nhân lực, lao động e Xây dựng chương trình dự báo đề án đẩy mạnh xuất theo ngành hàng - Xây dựng Chương trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh đến năm 2010 nhóm mặt hàng dịch vụ xuất chủ yếu - Xây dựng thực đề án đẩy mạnh xuất ngành hàng (do Bộ quản lý sản xuất chủ động xây dựng, phê duyệt tổ chức thực hiện) dựa quan điểm, mục tiêu phát triển giải pháp định hướng Đề án này, Chương trình dự báo, phân tích khả cạnh tranh nêu trên, đồng thời - phù hợp với chiến lược phát triển ngành hàng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn đến năm 2010 Việc xây dựng đề án ngành hàng cụ thể phải trao đổi, phối hợp với Bộ Thương mại, Ủy ban nhân dân tỉnh tổng cơng ty, tập đồn ngành hàng liên quan để bảo đảm tính khả thi phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên; phải trọng đến giải pháp thúc đẩy trình liên kết người sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất sách kinh tế, nhằm gắn kết lâu dài lợi ích nghĩa vụ hai nhóm sản xuất f Hạn chế nhập siêu Dựa quan điểm Đề án kiềm chế mức nhập siêu hợp lý, không để ảnh hưởng đến cán cân tốn ổn định vĩ mơ kinh tế, bảo đảm cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, giải pháp hạn chế nhập siêu định hướng là: - Thúc đẩy tăng trưởng xuất hàng hoá dịch vụ, trước hết thị trường nhập siêu xem giải pháp chủ yếu để hạn chế nhập siêu; - Trên sở bảo đảm khả cạnh tranh dự báo nhu cầu thị trường, phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh để bảo đảm nhu cầu nước; đổi công nghệ sản xuất quản lý để tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu; - Điều hành tỷ giá lãi suất phù hợp tình hình phát triển kinh tế; hạn chế nhập siêu; - Kiểm sốt, điều tiết vay, nợ nước ngồi; - Thúc đẩy hình thức dịch vụ, du lịch, xuất lao động, thu hút kiều hối; - Tăng cường thu hút mạnh đầu tư nước ngoài; viện trợ phát triển ODA sử dụng hiệu nguồn  Nội dung cụ thể sách a Chính sách nhập  Quyền kinh doanh doanh nghiệp mở rộng: Theo Nghị định số 33/CP ngày 19/4/1994 CP việc cấp giấy phép kinh doanh nhập cho doanh nghiệp quy định sau:  Doanh nghiệp thành lập theo pháp luật cam kết tuân thủ quy định pháp luật  Đối với doanh nghiệp chuyên doanh XNK, phải hoạt động theo ngành hàng ký có số vốn lưu động tối thiểu tương đương 200.000 USD, có đội ngũ am hiểu kinh doanh XNK 10 Theo Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998, quyền kinh doanh XNK mở rộng Điều Nghị định quy định:  Thương nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập theo quy định pháp luật phép xuất khẩu, nhập hàng hóa theo ngành nghề đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quyền kinh doanh xuất nhập bị hạn chế Theo Nghi định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 hướng dẫn thi hành luật thương mại cho giai đoạn dài nhằm phù hợp với nhu cầu hội nhập quốc tế Điều 3, chương quy định sau:  Đối với thương nhân Việt Nam khơng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa khơng phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh Chi nhánh thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa theo ủy quyền thương nhân  Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam Các thương nhân, công ty, chi nhánh tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này, việc thực theo Nghị định này, thực quy định khác có liên quan cam kết Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam bên ký kết gia nhập (a.1) Hàng rào thuế quan - Luật xuất nhập Việt Nam Luật số 45/2005/QH-11 quy định áp dụng loại thuế suất hàng nhập tùy vào đối tác khác nhau:  Thuế suất thông thường áp dụng với hàng hóa nhập có xuất sứ từ nước khơng có thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc (MFN) quan hệ với VN  Thuế Suất ưu đãi: áp dụng cho hàng hóa nhập có xuất sứ từ nước khối nước có thỏa thuận đối xử Tối huệ quốc quan hệ thương mại với VN  Thuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng hàng hóa nhập xuất sứ từ nước khối nước mà VN họ có thỏa thuận đặc biệt thuế nhập theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới 11  Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng với nước thực AFTA áp dụng từ ngày 23/07/2003 Trong lộ trình hội nhập kinh tế giới, Việt Nam cam kết thực chương trình Thương mại mở tự khu vực cách cắt giảm dần thuế quan; đảm bảo hệ thống, chế độ thuế quan nước ln ln công bố rõ ràng Hàng năm Việt Nam phải thông báo kết giảm thuế VN để thực tự hóa thương mại (a.2) Hàng rào phi thuế quan - Chính phủ ban hành định 46/2000/QĐ-TTg quy định Danh mục hàng cấm xuất cấm nhập cho giai đoạnh 2001 – 2005 - Ngày 23/1/2006, CP ban hành Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hàng hóa cấm xuất nhập cho giai đoạn để hội nhập kinh tế quốc tế - Theo Quyết định số 864/QĐ-TTg ngày 30/12/1995 CP VN danh mục quản lý hạn ngạch có mặt hàng xuất gạo (vì lý an ninh lương thực quốc gia) hàng dệt may xuất sang thị trường EU, Canada, Na Uy nhóm hàng khu vực EU nước khác quản lý định lượng Đến năm 2000, Hiệp định mang tên “hạn ngạch” coi không mặt hàng gạo tự xuất sau cân nhu cầu an ninh lương thực quốc gia, hàng dệt may chuyển sang quản lý theo giấy phép Bộ Thương mại - Để tạo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế, CP ban hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định chế quản lý hàng hóa XNK giấy phép b Chính sách xuất b.1 Chính sách chuyển dịch cấu xuất b.1.1 Chính sách hình thành phát triển vùng sản xuất hàng xuất (1) Đồng Sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Phát triển nông nghiệp xuất theo hướng: phát triển lương thực gắn với vùng chuyên canh rau, ăn quả, hoa, mở rộng nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến khí phục vụ nông nghiệp, cụm, điểm công nghệ, dịch vụ làng nghề nông thôn Phát triển nông nghiệp, dịch vụ xuất (2) Miền đông nam vùng kinh tế trọng điểm Phát triển nông nghiệp theo hướng sau: công nghiệp như: cao su, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, mía, bơng, ; ăn quả, chăn ni cơng nghiệp, chăn ni đại gia súc, hình thành vùng chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến Tạo điều kiện phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất 12 Đẩy mạnh công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân bón hóa chất từ dầu, khu chế xuất, khu công nghệ cao (3) Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phát triển nông nghiệp xuất theo hướng sau: tăng nhanh sản xuất công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc kết hợp với công nghiệp chế biến, đẩy mạnh trồng rừng, khai thác có hiệu nguồn lợi thủy sản, phát huy hợp tác với nước CHDC ND Lào Phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất Chú trọng phát triển công nghiệp chủ đạo như: công nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp chế biến, chế tạo loại hình dịch vụ khác du lịch cảng biển (4) Trung du miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc Đông Bắc) Phát triển nông nghiệp xuất theo hướng sau: phát triển mạnh công nghiệp, ăn quả, dược liệu, đặc sản, chăn nuôi đại gia súc gắn với chế biến Phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất khẩu: trọng phát triển sở hạ tầng thủy điện, đường liên tỉnh đặc biệt tập trung khu vực chế biến nông-lâm sản xuất Kết hợp phát triển du lịch sinh thái (5) Tây Nguyên Phát triển nông nghiệp xuất khẩu: theo hướng thâm canh công nghiệp gắn với xuất cà phê, cao su, chè, bồng… Kết hợp trồng bảo vệ rừng, dược liệu, đặc sản, phát triển chăn nuôi đại gia súc gắn với công nghiệp chế biến Phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất Chú trọng phát triển công nghiệp khai khống, cơng nghiệp lượng, cơng nghiệp chế biến Đẩy mạnh hoạt động thương mại, dịch vụ với Lào Campuchia (6) Đồng Sông Cửu Long Phát triển nông nghiệp xuất khẩu, phát triển sản xuất lúa gạo, thủy sản, ăn Phát triển công nghiệp, dịch vụ xuất khẩu: đẩy mạnh cơng nghiệp khí, chế biến nông nghiệp, phát triển du lịch sinh thái Phát triển hợp tác kinh tế thương mại với Campuchia b.1.2 Chính sách phát triển ngành sản xuất xuất (1) Công nghiệp - Phát triển xuất ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động với công nghệ thấp ngành nghề chế tạo linh kiện, sử dụng nhiều lao động với công nghệ trung bình - Cần tạo đột phá cơng nghiệp chế biến, trước hết phải lĩnh vực liên quan đến sản phẩm lương thực, rau quả, cà phê, cao su, 13 chè,… sản phẩm nông nghiệp Việt nam có lợi suất, chi phí sản xuất thấp để tạo đột phá xuất - Tăng cường liên kết công nghiệp (2) Nông nghiệp - Một mặt cần giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu kinh tế, phải trọng đầu tư phân ngành mạng, tạo sản phẩm có lợi so sánh, có khả xuất - Chuyển dịch cấu ngành trước hết ưu tiên cho mục tiêu an ninh lương thực quốc gia, tăng nguồn nông sản cho chế biến xuất cần thực giải pháp sau:  Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái chung vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn  Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp  Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp  Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thủy lợi  Phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn  Mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng trồng tiến tới cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành chế biến nước xuất (3) Dịch vụ - Thúc đẩy phát triển dịch vụ công nghệ thông tin phần mềm - Dịch vụ du lịch: khai thác lợi cảnh quan, truyền thống văn hóa lịch sử liên kết với nước khu vực để phát triển du lịch thành ngành dịch vụ mũi nhọn - Dịch vụ vận tải: nâng cấp cảng biển, sân bay có khả khai thác cao trang thiết bị để nâng cao chất lượng vận tải - Dịch vụ xây dựng: phát triển tổ chức nghiên cứu, tư vấn, thiết kế xây dựng, trang thiết bị cơng nghệ xây lắp b.1.3 Chính sách chuyển dịch cấu sản phẩm xuất Gia tăng xuất sản phẩm chế biến, chế tạo với giá trị gia tăng ngày cao, trọng sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; mặt hàng mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu thị trường, trọng việc gia tăng hoạt động dịch vụ xuất b.2 Chính sách phương hướng phát triển thị trường xuất Tại Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001, chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 tầm nhìn 2020 nhấn mạnh: “Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, trì mở rộng thị phần thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở thị trường mới” 14 Bảng Dự kiến cấu thị trường năm 2006 2010 Thị trường Cơ cấu năm 2006 Tăng kim ngạch bình quân 20062010 Cơ cấu năm 2010 Châu Á 48,7 14,1 45,5 ASEAN 16,5 12,0 11,5 Trung Quốc 9,7 14,5 10,7 Nhật Bản 14,2 9,2 12,4 Châu Âu 18,2 18,9 22,0 EU-25 16,9 15,0 20,5 Châu Mỹ 21,5 19,4 24,0 Hoa Kỳ 20,4 19,0 23,1 Châu Phi 2,2 2,33 2,8 Châu Đại Dương 7,8 15,7 7,7 Nguồn: Bộ Thương mại, đề án phát triển xuất 2006-2010 b.3 Chính sách biện pháp hỗ trợ xuất Mục đích biện pháp nhằm hỗ trợ, mở mang sản xuất hàng xuất với chi phí thấp, tạo điều kiện cho người xuất tự cạnh tranh thị trường nước ngồi Các sách, biện pháp đẩy mạnh xuất chia thành nhóm: (1) Nhóm sách biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cấu xuất (2) Nhóm sách biện pháp tài (3) Nhóm sách biện pháp liên quan đến thể chế xúc tiến xuất i Những vấn đề cần giải trình gia nhập WTO  Thứ nhất, phải xác định mô hình thương mại mang tính chất rõ ràng: Trong sách phát triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu, Việt Nam đạt kết to lớn Tăng trưởng chủ yếu xuất chủ yếu dựa vào việc khai thác nguồn lực tương đối dễ dàng, cần vốn đầu tư, cần đến vốn đầu tư bên (FDI), gắn liền với phát triển nông nghiệp, nông thôn thư gạo, cà phê, dệt may, dầu thô, điện tử,… Tuy nhiên, thực tế, mơ hình thương mại Việt Nam thời gian qua có xu hướng nghiêng thay nhập Nhà nước khuyến khích đầu tư phát triển ngành công nghiệp thay nhập đa số dự án FDI phê duyệt giành để sản xuất sản phẩm phục vụ thị trường nội địa đó, khu 15 vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ lớn nguyên nhân ảnh hưởng đến mơ hình thương mại Việt Nam thời gian qua Xu hướng bảo hộ mậu dịch ngược với định hướng chiến lược thời gian qua có nguy đẩy Việt Nam vào thua thiệt tiến hành tự hóa thương mại theo quy định WTO  Thứ hai, mức thuế quan hàng rào phi thuế quan Việt Nam cao Điều có tác dụng bảo hộ doanh nghiệp ngành công nghiệp non trẻ nước, nhiên làm cho biểu thuế Việt Nam phức tạp, chồng chéo, khó quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc trốn thuế, lậu thuế Ngồi ra, việc áp dụng tính giá tính thuế tối thiểu Việt nam chưa phù hợp với quy định WTO  Thứ ba, vấn đề tuân thủ luật định yếu Mặc đù Việt nam có tiến cải cách sách thương mại thời kỳ đổi mới, điều chỉnh sách theo quy tắc quốc tế diễn chậm chạp  Thứ tư, cải cách luật pháp Việt Nam liên quan đến thương mại chưa tỏ có hiệu lực để tham gia vào “sân chơi” Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt nam liên kết nhiều với quan trị đất nước Sau thập kỷ cải cách phần bước, hệ thống luật pháp Việt nam phát triển khơng có khả thực cưỡng chế thực thi quy định luật Vấn đề đáng lo ngại lực pháp luật hạn chế việc đòi hỏi đền bù thông qua chế giải tranh chấp quốc tế nào, chẳng hạn luật WTO iv Những tác động ngoại thương đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Một số kết ngoại thương chủ yếu qua 20 năm đổi 1986 -2005 - Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất nhập bình quân từ năm 1986 đến 2005 20,7 tỷ USD/1 năm (gấp lần năm 1985) Tốc độ tăng trưởng thời kỳ cao, thời kỳ từ 1996-2000 tăng gấp lần năm trước đạt 100 tỷ đơla (tốc độ tăng bình quân năm 17,2%), thời kỳ 20012005 tăng lần giai đoạn trước, đạt 241 tỷ đôla (tốc độ tăng bình quân năm 18,2%) Trong khu vực kinh tế nước giai đoạn đầu 19861990 có vai trò chủ đạo chiếm tới 96,6% tổng giá trị xuất nhập - Tính từ năm 1986 đến 2005, tốc độ tăng bình quân xuất 21,2%/năm, kim ngạch xuất tăng gần 40 lần từ 789 triệu đôla (năm 1986) lên mức 32,4 tỷ đôla (năm 2005), tỷ trọng xuất so với tổng mức lưu chuyển tăng dần từ 35,7% (giai đoạn 1986-1990) lên 46% (giai đoạn 2000-2005) Nhập tăng bình quân từ 1986 – 2005 16,1%/năm, đóng góp vào việc thúc đẩy phục vụ sản xuất, tiêu dùng nước kim ngạch nhập 16 - - vận động theo chiều hướng tích cực từ 2,155 tỷ USD/năm 1986 lên xấp xỉ 37 tỷ USD/năm 2005, nghĩa tăng 16 lần Tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 1991-1995 cao đạt 123,3%, nhiên giai đoạnh có kim ngach xấp xỉ 1/5 kim ngạch giai đoạn 2001-2005 Do tốc độ tăng trưởng thời kỳ xuất nhập có ngược xu hướng nên ảnh hưởng tới cân đối thương mại giai đoạn 1986-1990 1991-1995 mức nhập siêu không thay đổi nhiều khoảng 5,6 tỷ đôla Từ 1996-2000 tăng gần gấp lần giai đoạn trước với 9,8 tỷ đôla, giai đoạn đạt 19,3 tỷ đơla có nghĩa tăng gần gấp lần giai đoạn trước Tuy nhiên, tỷ lệ nhập siêu qua giai đoạn so với xuất giảm mạnh từ 80,4% giai đoạn 1986-1990 xuống 17,4% giai đoạn 2001-2005 Mức lưu chuyển ngoại thương bình quân tốc độ tăng bình quân thời kỳ kế hoạch năm từ 1986 đến 2005 sau: Bảng Tổng mức lưu chuyển ngoại thương tốc độ tăng bình quân năm Đơn vị: triệu USD 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 Tổng mức 19717 39940 113440 240981 Chỉ số phát triển năm (%) 115.1 123.4 117.9 118.5 Tốc độ tăng bình quân năm (%) 15.1 21.4 17.2 18.2 Xuất 7032 17156 51825 110830 Chỉ số phát triển năm (%) 130.7 119.3 122.1 117.9 Tốc độ tăng bình quân năm (%) 28.0 17.8 21.6 17.5 Nhập 12685 22784 61615 130151 Chỉ số phát triển năm (%) 108.5 127.3 115.0 119.1 8.2 24.3 13.9 18.8 -5653 -5628 -9789 -19321 Tốc độ tăng bình quân năm (%) Cân đối Nguồn: Tổng cục thống kê - Tỷ lệ nhập siêu 20 năm qua 21,6% theo xu hướng tích cực qua giai đoạn Tỷ lệ nhập siêu thời kỳ 2001-2005 mức 17,4% thấp nhiều so với thời kỳ 1986-1990 80,4% Trong giai đoạn khác nhau, có yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nhập siêu, thực tế năm 1994 đến 1997 năm có mức nhập siêu cao phản ánh điều đó, mà qui mơ xuất ta nhỏ bé gia tăng nhanh chóng nhập 17 dự án đầu tư trực tiếp nước bắt đầu giai đoạnh triển khai Số liệu dự án đầu tư nước cấp phép từ 1988 đến cho thấy vốn đăng ký năm 1994-1997 chiếm 61% tổng số vốn đăng ký, trung bình năm 5861 triệu USD, gấp 3,6 lần trị giá bình quân năm lại Bảng Mức nhập siêu tỷ lệ nhập siêu giai đoạn năm 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2005 Mức nhập siêu Tỷ trọng so với xuất 5653.3 5627.8 9789.5 19321.0 80.4 32.8 18.9 17.4 Nguồn: Tổng cục thống kê – Ngoại thương Việt Nam 20 năm đổi Tỷ lệ nhập siêu qua giai đoạn từ 1986 – 2005 so với xuất có xu hướng giảm tới mức 17% phản ánh mức độ phát triển kinh tế nước ta giai đoạn đầu tư sở hạ tầng, đổi thiết bị, tăng lực sản xuất Trong giai đoạn tới, kim ngạch xuất đặt tăng mạnh, hàng hóa thuộc loại hình gia cơng lớn, hàm lượng nguyên liệu phải nhập cao Đồng thời để đạt mục tiêu đến 2020 đưa nước ta trở thành nước có cơng nghiệp tiên tiến khu vực nhu cầu nhập máy móc thiết bị đại tăng, mặt khác nhu cầu cho đầu tư xây dựng dự án đầu tư tiếp tục phát triển, kiềm chế hạ thấp tỷ lệ nhập siêu mục tiêu phấn đấu năm trước mắt chưa phù hợp khó thực Mối quan hệ tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất nhập - Đóng góp yếu tố xuất vào tăng trưởng giảm xuống Năm 2007, đóng góp yếu tố xuất vào tăng trưởng yếu kim ngạch nhập tăng lên cao Biểu đồ 1: Quan hệ tăng trưởng GDP tăng trưởng xuất nhập (%) 18 - Nguồn: Kinh tế Việt Nam năm 2007 – NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Qua biểu đồ xu hướng tăng trưởng GDP xuất nhập có thời gian khơng ổn định, từ năm 2002 đến nay, xuất nhập Việt Nam thường đạt mức cao tốc độ tăng trưởng GDP từ đến lần Những tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam Kết tích cực hoạt động xuất nhập Việt Nam có đóng góp quan trọng vào ổn định tăng trưởng kinh tế Trước hết xuất tăng tạo nguồn vốn quan trọng để nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, xăng dầu hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Nhìn chung ngoại tệ có từ xuất đáp ứng 80% hàng hóa nhập khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất nhập phát triển góp phần thúc đẩy sản xuất nước phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa Do nơng sản, thủy sản xuất chiếm tỷ trọng lớn sản phẩm xuất thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển Đồng thời việc tận dụng lợi so sánh lao động phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Mặt khác việc nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất xuất Việc nhập máy móc thiết bị góp phần đổi trang thiết bị cơng nghệ sản xuất, nhờ trình độ sản xuất suất lao động nâng cao Đồng thời hướng vào thị trường 19 quốc tế, sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Hoạt động xuất nhập tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ngành công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, công nghiệp dệt – may, da – giày Nhiều ngành xuất tạo thêm việc làm phi nơng nghiệp khu vực nơng thơn, góp phần tăng thu nhập giảm bớt tình trạng nghèo đói Thơng qua việc nhập nhiều sản phẩm trung gian, số ngành công nghiệp dệt – may, sản xuất hàng tiêu dùng mở rộng, tạo việc làm cho dân cư thành thị, đặc biệt lao động niên ngày gia tăng 20 ... giám thống kê 1999 (NXB Thống Kê Hà Nội, 2000) - - - NK 100 77.4 13.3 2.1 1.3 XK 100 60 23.3 6.7 1.0 9.0 NK 100 82.4 11.9 3.0 0.3 2.3 - - - 5.2 - - Sự thay đổi thị trường xuất nhập đổi đường lối... 18.8 -5 653 -5 628 -9 789 -1 9321 Tốc độ tăng bình quân năm (%) Cân đối Nguồn: Tổng cục thống kê - Tỷ lệ nhập siêu 20 năm qua 21,6% theo xu hướng tích cực qua giai đoạn Tỷ lệ nhập siêu thời kỳ 200 1-2 005... 199 4-1 997 chiếm 61% tổng số vốn đăng ký, trung bình năm 5861 triệu USD, gấp 3,6 lần trị giá bình qn năm lại Bảng Mức nhập siêu tỷ lệ nhập siêu giai đoạn năm 198 6-1 990 199 1-1 995 199 6-2 000 200 1-2 005

Ngày đăng: 09/12/2017, 06:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w