1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài Liệu - KTPT47B 4 cau luan

6 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

1 Thất nghiệp nông thôn Khái niệm: Trong kinh tế học thất nghiệp được hiểu là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm tổng số lực lượng lao động xã hội +/ Ở nông thôn mặc dù có tình trạng thiếu việc làm là thất nghiệp một phần, vì ở nông thôn là lao động theo mùa vụ nên không phải là thời gian vào mùa, vụ thì thời gian nhàn dỗi của lao động ở khu vực nông thôn là rất lớn Đặc biệt là những địa phương không có các nghề phụ thủ công, là nguyên nhân mà làm cho đời sống của người dân ở khu vực nông thôn còn rất thấp, nhất là những nơi không được có vị trí địa lý không được thiên nhiên ưu đãi +/ Theo thống kê: Tổng số đất đai vùng nông thôn: 31,31 triệu (chiếm 95,2% diện tích cả nước) Tổng dân số nông thôn: 59.204.800 người (chiếm khoảng 75% dân số cả nước) Tổng số xã (nông thôn): 8.950 xã (chiếm 85% xã, phường) Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tỷ đồng (chiếm 20,2%) Đầu tư cho nông nghiệp và lâm nghiệp 20.000 tỷ đồng (chiếm 12,24% năm 2001) Thu nhập bình quân người nông dân 225.000đ (thấp nhất 83.000 đồng - cao nhất 523.000 đồng) Tỷ lệ số hộ đói nghèo ở nông thôn 14,3% - Hiện cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nhiều địa phương có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi làm khu công nghiệp dư thừa lao động lớn Diện tích đất trồng lúa nước năm 2005 là 4.165.200 ha, giảm 302 500 so với năm 2000 Để tìm kế sinh nhai, lực lượng lao động dôi dư này đã phải lăn lộn khắp nơi tìm kiếm việc làm Nhưng người nhiều, việc ít cộng với khả có hạn, không phải có được may và có thu nhập tối thiểu Cùng với việc mất đất canh tác làm khu công nghiệp và hoạt động sản xuất ở nông thôn ngày càng khó khăn (giá phân bón, thuốc trừ sâu tăng vọt, giá của các nông sản thì tương đối thấp) làm cho người nông dân không còn mặn mà với nông nghiệp nữa Đó chính là nguyên nhân mà vài năm gần lao động nông thôn di chuyển ạt thành thị với rốc độ chưa từng thấy Chỉ cần dạo quanh một vài ngã 3, ngã 7, ngõ chợ góc phố ở Hà Nội hoặc một đô thị lớn tương tự, không khó để bắt gặp cảnh la liệt những người chân lấm tay bùn ngồi chờ việc Họ bán sức lao động của mình cho những có nhu cầu Khách đến, người ta ùa lấy hỏi han, tản khách đã chọn được "hàng" Sau đó là giá, là mặc cả, là kỳ kèo và "mang hàng về" Không khác gì một cái chợ - là chợ lao động Đi kèm với việc luồng lao động di cư ạt của lao đông nông thôn thành thị đó là sự xuất hiện của các tệ nạn xã hội như: Trộm cắp, mại dâm, rối loạn an ninh (*)/ Giải pháp: Trước tình hình thì Chính phủ và chính quyền các cấp cần có những chính sách để giúp người lao động nông thôn an cư lạc nghiệp như: Phải tìm đầu ổn định cho nông sản mà người nông dân làm (giá cả ổn định, nguồn tiêu thụ ổn định) tránh trường hợp vào những năm được mùa thì giá nông sản lại xuống thấp làm cho người nông dân chán nản Chính phủ có những chương trình hỗ trợ giống và phân bón đối với những người nông dân ở vùng sâu vùng xa Đối với những người nông dân bị thu hồi đất làm khu công nghiệp thì chính phủ và chính quyền các cấp phải có các chính sách đào tạo nghề cho những người nông dân này, và đảm bảo có công việc cho họ sau bị thu hồi đất Chính phủ có các chính sách khuyến khích mở rộng các làng nghề truyền thống để thu hút được lao động nông thôn vào những lúc nông nhàn và tăng thêm thu nhập cho người nông dân, tránh được các tệ nạn xã hội sinh những lúc nhàn dỗi không co viecj làm như: cờ bạc, rượu chè Nghèo đói Nạn nghèo Việt Nam chương trình Xóa đói giảm nghèo Theo sớ liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, vào năm 2004 số phát triển người của Việt Nam xếp hạng 112 177 nước, số phát triển giới (tiếng Anh: Gender Development Index-GDI) xếp 87 144 nước và số nghèo tổng hợp (tiếng Anh: Human Poverty Index-HPI) xếp hạng 41 95 nước Cũng theo số liệu của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, vào năm 2002 tỷ lệ nghèo theo chuẩn quốc gia của Việt Nam là 12.9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ nghèo lương thực (%số hộ nghèo ước lượng năm 2002) là 10.87% Nguyên nhân nghèo Việt Nam Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây nghèo đói ở Việt Nam nói chung nghèo đói ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan sau: Nguyên nhân lịch sử, khách quan: Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm mất mát chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo một thời gian dài Chính sách nhà nước thất bại: sau thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 700% năm Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thể của các tư liệu sản xuất chủ yếu một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút dân số tăng cao Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích thành thị lao động, không được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý hộ đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố Thất nghiệp tăng cao một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước Nguyên nhân chủ quan: sau 20 năm đổi mới đến năm 2005 kinh tế đã đạt được một số thành tựu số lượng người nghèo còn đông, có thể lên đến 26% (4,6 triệu hộ) các nguyên nhân khác sau: Sai lệch thống kê: điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nước phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên Việt Nam là nước nông nghiệp đến năm 2004 còn 74,1% dân sống ở nông thôn tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp tổng sản phẩm quốc gia thấp Hệ số Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình đẳng cao thu nhập bình quân đầu người còn thấp Người dân còn chịu nhiều rủi ro cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu biến động của thị trường thế giới và khu vực khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lường trước được, rủi ro hệ thống hành chính minh bạch, quan liêu, tham nhũng Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trưởng khá chủ yếu là nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ nguồn vốn đầu tư nước còn thấp Tín dụng chưa thay đổi kịp thời, còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu quả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bị hủy hoại, đầu tư vào người ở mức cao hiệu quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường còn thấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước, Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ Các em không được thừa hưởng quyền có một tuổi thơ được thương yêu, chăm sóc và bảo vệ mái ấm gia đình hoặc được khích lệ phát triển hết khả của mình Khi trưởng thành và trở thành cha mẹ, đến lượt cái các em có nguy bị tước đoạt các quyền đó vì các hiểm họa đối với tuổi thơ lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao Môi trường sớm bị hủy hoại đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp Hiệu quản lý chính phủ thấp Chính sách xóa đói giảm nghèo Tiếp tục phát triển tư tưởng của Cách mạng tháng Tám Chính phủ Việt Nam đã phát động chương trình Xóa đói giảm nghèo cùng với lời kêu gọi của Ngân hàng thế giới vào đầu thập niên 1990 Hỗ trợ quốc tế cho chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Đánh giá chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam UNDP cho mặc dù Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song còn tồn tại tình trạng nghèo cùng cực ở một số vùng Để đạt được các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Việt Nam cần phải giải quyết tình trạng nghèo cùng cực Thành xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh của Việt Nam suốt thập kỷ 1990 đã có tác động quan trọng đến việc xoá đói giảm nghèo và phát triển xã hội Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ 60% vào năm 1990, xuống 58% vào năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% vào năm 2000, 29% vào năm 2002 và còn 18,1% vào năm 2004 Hiện tại (2006) có khoảng 10,8% số hộ được xếp vào loại thiếu ăn (nghèo lương thực) theo chuẩn nghèo quốc tế Căn vào chuẩn nghèo quốc gia Bộ Lao động thương binh và xã hội ban hành, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 30% năm 1990, 30% vào năm 1992, 15,7% năm 1998 xuống xấp xỉ 17% vào năm 2001(2,8 triệu hộ) và 10% năm 2000 Theo chuẩn nghèo của chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ cả nước, chủ yếu tập trung vào các vùng nông thôn Các vùng nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo cao số trung bình này nhiều Có tới 64% số người nghèo tập trung ở vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Duyên hải miền trung Cũng theo chuẩn nghèo quốc gia năm 2002 còn 12,9% hộ nghèo và tỷ lệ nghèo lương thực ước lượng 10.87% Từ năm 1992 đến 2004, tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam đã giảm từ 30% xuống còn 8,3% Tính đến tháng 12-2004, địa bàn cả nước có tỉnh và thành phố bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn; có 18 tỉnh tỷ lệ nghèo chiếm 3-5%; 24 tỉnh có tỷ lệ nghèo chiếm 5-10% Đáng kể chương trình Xóa đói giảm nghèo là những xã nằm diện 135 (xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn) đã có những thay đổi biến chuyển rõ nét Nếu năm 1992, có tới 60-70% số xã nghèo diện 135, thì đến năm 2004 giảm xuống còn khoảng 20-25% Số hộ nghèo của năm 2004 là 1,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo là 8,3%, đến cuối năm 2005 còn khoảng dưới 7% với 1,1 triệu hộ Như tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 đã giảm khoảng 50% so với năm 2000 Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát nghèo rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng và có xu hướng chậm lại, các hệ số tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo từ - 0,7 những năm 1992 - 1998, giảm xuống còn khoảng - 0,3 giai đoạn 1998 - 2004 Bình quân trước đó mỗi năm giảm 34 vạn hộ nghèo Bất bình đẳng thu nhập: Giữa vùng: tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi còn cao, gấp từ 1,7 đến lần tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nước Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tổng số hộ nghèo của cả nước có chiều hướng tăng từ 21% năm 1992 lên 36% năm 2005 Tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết cấu hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manh mún, sơ khai Ngoài ra, xuất hiện một số đối tượng nghèo mới ở những vùng đô thị hóa và nhóm lao động nhập cư vào đô thị, họ thường gặp nhiều khó khăn và phải chấp nhận mức thu nhập thấp lao động sở tại Đây là những điều kiện bản làm gia tăng yếu tố tái nghèo và tạo sự không đồng đều tốc độ giảm nghèo giữa các vùng Các vùng Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất, song là những vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất Chênh lệch giũa nhóm: thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng (tỷ số Ghini giảm), những năm gần đây, chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu và 20% nhóm nghèo từ 4,3 lần năm 1993 lên 8,14 lần năm 2002; chênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất từ 12,5 lần năm 2002, tăng lên 13,5 lần năm 2004; Mức độ nghèo còn khá cao, thu nhập bình quân của nhóm hộ nghèo ở nông thôn đạt 70% mức chuẩn nghèo mới Sự gia tăng khoảng cách giàu - nghèo làm cho tình trạng nghèo tương đối trở nên gay gắt hơn, việc thực hiện các giải pháp để giảm nghèo càng khó khăn Giải pháp để tăng trưởng bề vững kết hợp xóa đói giảm nghèo hiệu Việt Nam - Phát triển sở hạ tầng để tạo hội cho các xã nghèo, vùng nghèo, người nghèo tiếp cận các dịch vụ công + Phát triển và sử dụng điện cho các xã nghèo + Về phát triển đường giao thông + Phát triển thuỷ lợi nhỏ cho các xã nghèo + Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc ở nông thôn, nhất là các điểm bưu điện văn hóa xã - Phát triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống cho người nghèo + Phát triển mạnh công nghiệp, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân + Phát triển và mở rộng các mối liên kết giữa công nghiệp và các hoạt động tiểu thủ công nghiệp + Khuyến khích người nghèo đô thị tự thoát nghèo Bất bình đẳng phân phối thu nhập Bất bình đẳng Việt Nam Bảng hệ số Gini Hệ số từ đến 1993 1998 2002 Việt Nam 0,34 0,35 0,37 Thành thị 0,35 0,34 0,35 Nông thôn 0,28 0,27 0,28 Vùng núi phía Bắc 0,25 0,26 0,34 Đồng sông Hồng 0,32 0,32 0,36 Bắc Trung bộ 0,25 0,29 0,30 Duyên hải miền Trung 0,36 0,33 0,33 Tây Nguyên 0,31 0,31 0,36 Đông Nam Bộ 0,36 0,36 0,38 Đồng sông Cửu long 0,33 0,30 0,30 Phân phối thu nhập ở Việt Nam nói chung tương đối bình đẳng so với các nước phát triển khác Tuy nhiên hệ số Gini gia tăng (từ 0,34 năm 1993 lên 0,37 năm 2002) cho thấy bất bình đẳng có xu hướng gia tăng Chênh lệch bất bình đẳng giữa khu vực thành thị và nông thôn là khá lớn mức độ bất bình đẳng nội bộ từng khu vực hầu không thay đổi qua thời gian Rõ ràng người giàu và người nghèo cùng khu vực thành thị hoặc nông thôn được hưởng lợi từ quá trình tăng trưởng kinh tế Từ có thể hiểu sự gia tăng bất bình đẳng phân phối thu nhập của cả nước chủ yếu là sự khác biệt giữa khu vực thành thị và khu vực nông thôn Bất bình đẳng chựng lại ở vùng Duyên hải miền Trung và vùng Đồng sông Cửu Long gia tăng đáng kể Vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên, hai vùng nghèo nhất nhì ở Việt Nam với nhiều dân tộc thiểu số Do điều tra của Tổng cục thống kê dựa vào mức chi tiêu nên có thể hiểu chi tiêu của nhóm người giàu tăng nhanh chi tiêu của nhóm người nghèo trường hợp của hai vùng sau Tăng trưởng là chưa đủ đối với các nhóm dân tộc thiểu số ở Bất bình đẳng ở vùng Đông Nam Bộ ở mức lớn nhất so với những vùng khác (hệ số Gini năm 2002 là 0,38, cao vùng kế tiếp là Đồng sông Hồng với Gini 0,36 và chí cao mức trung bình của cả nước là 0,37) Điều này khá hợp lý vì Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh có trình độ phát triển rất chênh lệch Bên cạnh những tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao TP.HCM, Bình Dương, Vũng Tàu thì một số tỉnh thuộc vùng này ở mức tụt hậu rất xa Bình Phước, Ninh Thuận Phần khác, nội bộ từng tỉnh, thành quả của chế kinh tế mới, thu nhập của nhóm người giàu tăng rất nhanh tiếp cận được nhiều điều kiện thuận lợi (cả công khai và bất chính) Đó là điều có thể quan sát được ở các tỉnh thành lớn (như TP.HCM thuộc vùng Đông Nam Bộ và Hà Nội thuộc vùng Đồng sông Hồng) Nguyên nhân: Tăng trưởng không đồng Tăng trưởng nhanh thường có xu hướng làm tăng thêm bất bình đẳng vì tăng trưởng thường không đồng đều trừ có sự can thiệp của chính phủ để giảm bớt sự không đồng đều này Chuyển dịch từ kế hoạch hóa sang thị trường thường khiến cho bất bình đẳng tăng cao Hội nhập quốc tế với tự hóa thương mại và những dòng chảy đầu tư lớn vào nước, các viên trợ và nguồn tiền chuyển về từ nước ngoài gây những thay đổi đáng kể cho xã hội, và những tác động của nó chắn là rất không đồng đều Để giảm bớt bất bình đẳng không cần thiết, chính phủ nên kìm chế thị trường và toàn cầu hóa Một chính sách tốt là chính sách có thể giám sát và đưa được những quy định tốt cho tiến trình chuyển đổi đồng thời đưa được những giải pháp để giải quyết các vấn đề xã hội tăng trưởng mang lại Bất bình đẳng tài sản Mặc dù không có số liệu thống kê chính thức và dựa những quan sát chủ quan có thể thấy rõ bất bình đẳng về tài sản, chủ yếu là buôn bán đầu đất đô thị và đất dành cho xây dựng hạ tầng, bất động sản thương mại và công nghiệp chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến bất bình đẳng và những phàn nàn công chúng ở Việt Nam Một nguyên nhân khác khá phở biến và khơng dự tính trước dẫn đến bất bình đẳng tài sản phân chia người chủ đất may mắn người thuê may mắn Gần đây, còn xuất hiện một sự bất bình công chúng thị trường chứng khoán vào hoạt động với lượng cổ phiếu phát hành công chúng (IPOs) của các doanh nghiệp nhà nước ngày càng tăng Các biện pháp khắc phục Trước tiên, nâng cao suất nông nghiệp Đây là cách trực tiếp nhất nhằm nâng cao đời sống của người nông dân Cải tổ đất đai và tự hóa nông nghiệp thường có những tác động lớn, mặc dù một lần, và tạo những khuyến khích đối với quy mô sản xuất Cải tiến nông nghiệp dựa những giống trồng mới và hệ thống tưới tiêu (“Cuộc cách mạng xanh”) đã tạo nhiều thành công rực rỡ ở nhiều nước Sự đa dạng hóa đối với các loại công nghiệp và việc chăn nuôi gia súc là một hướng giải quyết khác Tuy nhiên, Việt Nam ít nhiều đều đã thử áp dụng các phương pháp này, và liệu có phương pháp khác có thể thúc đẩy nâng cao suất nông nghiệp hay không còn chưa có câu trả lời chắn Hiệu quả sử dụng đất ở Việt Nam hiện là khá cao, và đất được chia thành những mảnh nhỏ, đặc biệt là ở phía Bắc Những cải tiến về kỹ thuật nông nghiệp và tổ chức nên được xem xét Nhưng nếu cải thiện được suất một phần nào và không thể làm người nông dân giàu lên được thì cần phải xem xét đến các biện pháp khác Thứ hai, khuyến khích ngành dịch vụ nơng thơn Ở Việt Nam, các làng thủ công mỹ nghệ nằm rải rác khắp các vùng miền, và đóng vai trò tương tự tạo công ăn việc làm ở nông thôn, tạo thu nhập cho người dân nông thơn Thứ ba, có di cư từ nơng thơn thành thị Dòng người nông thôn đến các thành phố để tìm việc làm và thu nhập không ngừng diễn ở hầu hết các nước phát triển, và dòng người di dân này ngày càng gia tăng tăng trưởng ngày càng tăng Ở Việt Nam di dân từ nông thôn thành thị không ngừng gia tăng Việc di dân này có cả tác động tích cực và tiêu cựu đối với các điểm đến Mặc dù di cư từ nông thôn thành thị về bản được diễn bản thân những người di dân mong muốn đến các thành phố, chính phủ nên có những chính sách thích hợp để hạn chế những vấn đề không mong muốn có thể xảy và bảo vệ những người di dân khỏi những rủi ro có thể xảy đến Thứ tư, thiết lập chế phân phối lại thu nhập phi thu nhập Để thực hiện được chế này, các loại thuế, trợ cấp khác nhau, các biện pháp kiểm soát giá và ưu đãi khác (“các hành động kiên quyết”) cần phải được áp dụng Những biện pháp này có thể tạo những hậu quả về tài chính và những lệch lạc về thị trường, việc áp dụng chúng cần hết sức thận trọng và có mục tiêu thích hợp để tránh các khủng hoảng về ngân sách, chính trị Phân phối lại có thể ngược lại xu thế tự hoá nền kinh tế nó cần thiết để giảm bớt sự bất mãn về chính trị tại các nước tăng trưởng mạnh Một khía cạnh khác của vấn đề phân phối lại là thời hạn áp dụng; bảo hộ rất khó xoá bỏ chí khả sự tồn tại của nó không còn ý nghĩa nữa Thứ năm, tăng đầu tư dự án công vào khu vực phát triển Xây dựng các công trình công cộng, sở hạ tầng giao thông, và cung cấp cấp điện có thể mang lại lợi ích cho các vùng trọng điểm thông qua hai kênh chính; thứ nhất là tạo công ăn việc làm quá trình xây dựng, và thứ hai là cung cấp dịch vụ sau quá trình thi công các công trình hoàn tất Tuy nhiên cần lưu ý, đầu tư công là dao hai lưỡi Rất nhiều dự án công tiêu tốn rất nhiều chi phí của ngân sách không đem lại mấy hiệu quả cho người dân địa phương Kinh tế và chính trị luôn có tác động qua lại, nhiên cần phải dựa các tiêu chí về kinh tế để đánh giá hịêu quả của dự án Thứ sáu, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công Điều này trực tiếp tác động đến người nghèo khác hẳn với các dự án đầu tư vào khu vực công với mục tiêu thúc đầy tăng trưởng kinh tế địa phương và gián tiếp trợ giúp người nghèo Giáo dục sở và chăm sóc sức khoẻ cần phải được cung cấp ở mọi nơi với chi phí phù hợp Nước sạch và các dịch vụ vệ sinh môi trường không thể thiếu Khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, các điểm mù chữ cần phải xoá bỏ Cải thiện hệ thống an sinh xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân là nhiệm vụ quan trọng Thứ bảy, đưa biện pháp nhằm điều chỉnh bất bình đẳng tài sản Thừa kế tài sản từ bố mẹ là một những nguyên nhân gây bất bình đẳng Nhiều người có đất ở thành phố bất ngờ trở thành triệu phú Nhiều người khác giàu có lên nhờ quen biết và tham nhũng Tuy nhiên, chí cả đối với những người giàu có một cách chân chính nhờ lao động và trí óc vấn đề đánh thuế tài sản để phân phối lại cho một bộ phận dân chúng còn nghèo khổ còn là vấn đề tranh luận Tại thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa áp dụng bất chính sách thuế nào nhằm điều chỉnh sự bất bình đẳng về tài sản Thiết nghĩ, các sắc thuế thuế thừa kế, thuế tài sản, thuế đầu tư v.v cần được nghiên cứu và triển khai theo các trình tự hợp lý Lạm phát Lạm phát không gây rối loạn kinh tế, ngừng trệ sản xuất, và bóp méo hoạt động phân bổ nguồn lực xã hội, mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của mọi tầng lớp nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người nghèo và người có thu nhập thấp xã hội, thu nhập không thay đổi kịp với tốc độ thay đổi giá Lạm phát giá lương thực có thể xóa tan thành quả công cuộc xóa đói, giảm nghèo nhiều năm qua của các nước phát triển thế giới Chế độ tỷ giá hành nguyên nhân lạm phát Việt Nam Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng ấn tượng đạt 8,48%, cao mức trung bình năm giai đoạn 2003 - 2007 (8%/năm), là một những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới Tuy nhiên, vào những tháng cuối năm 2007 và đầu năm 2008, cùng với đà suy thoái kinh tế thế giới, đồng USD mất giá, giá dầu thô tăng cao, giá cả lương thực và nguyên nhiên vật liệu tăng đột biến cộng với tác động của thiên tai, dịch bệnh đã làm cho nền kinh tế Việt Nam bộc lộ những nhược điểm cố hữu của một nền kinh tế quá trình chuyển đổi Lạm phát kinh tế học được hiểu là sự tăng giá chung Lạm phát thường có nguyên nhân từ tiền tệ ngân hàng nhà nước cung ứng quá nhiều tiền lưu thông Lạm phát có thể có nguyên nhân từ việc tăng giá cầu tăng mạnh đột biến lớn khả sản xuất của nền kinh tế tạo lạm phát cầu kéo Chi phí sản xuất gia tăng đẩy giá hàng hóa lên cao tạo lạm phát chi phí đẩy Có thể nói lạm phát ở Việt Nam hiện hội tụ đủ các nguyên nhân cả cầu kéo lẫn chi phí đẩy và tiền tệ Nhóm nguyên nhân thứ có nguồn gốc từ yếu tố bên kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định nhiều năm qua và việc Việt Nam gia nhập WTO đầu năm 2007 đã tạo thêm động lực phát triển cho nền kinh tế Sự mở rộng mạnh mẽ của nhu cầu chi tiêu, đầu tư tư nhân và công cộng là nhân tố làm cho tổng cầu tăng nóng Tổng cầu tăng nóng vượt quá khả của một nền kinh tế còn tồn tại nhiều vấn đề "thắt cổ chai" liên quan tới hạ tầng kinh tế, xã hội và pháp luật đã làm gia tăng áp lực lạm phát Nhóm nguyên nhân thứ hai có nguồn gốc từ yếu tố bên ngoài, đó là giá cả các loại hàng hóa thế giới đã tăng nhanh, tỷ lệ nghịch với sự mất giá danh nghĩa của đồng USD đẩy mặt giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, đặc biệt là dầu thô, lên cao gấp đến lần so với năm 2003 Giá dầu lửa đã tăng từ 53,4 USD/thùng tháng 1-2007 lên 89,4 USD/thùng tháng 12-2007, và đạt đỉnh mới 125,96 USD/thùng vào ngày 9-5-2008 Tốc độ tăng giá lượng, đặc biệt là giá lương thực nửa cuối năm 2007 và đầu năm 2008 là nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát diện rộng ở tất cả các nước thế giới Đến cuối năm 2007, lạm phát so với cùng kỳ năm trước của Việt Nam là 12,63% và đến tháng 42008, tỷ lệ này đã là 21,42% Tác động lạm phát chi phí đẩy Việt Nam thường cao gấp đôi các nước khác khu vực là Việt Nam thực thi chính sách neo giá đồng nội tệ với USD Kết quả là, khoảng thời gian từ tháng 1-2004 đến nay, đồng Việt Nam có xu hướng mất giá danh nghĩa, đồng tiền của các nước khác khu vực có xu hướng lên giá danh nghĩa so với đồng USD Nhóm nguyên nhân gây lạm phát Việt Nam yếu tố tiền tệ với tốc độ tăng trưởng tín dụng Việt Nam tăng nhanh năm vừa qua Trong ba năm từ 2005 đến 2007, cung tiền tăng 135% GDP tăng 27% Tốc độ tăng tổng phương tiện toán và dư nợ tín dụng năm 2007 tăng gấp đôi so với tốc độ tăng của năm 2006 Tính đến 31-12-2007, tổng phương tiện toán tăng 46,7% so với 31-12-2006 Tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế năm 2007 tăng 57,53% so với năm 2006 Nguyên nhân dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng đột biến là tổng lượng ngoại tệ ròng chảy vào nền kinh tế năm 2007 ước chừng lên tới 22 tỉ USD, tương đương 30% GDP Để trì tỷ giá USD, Ngân hàng nhà nước đã tăng dự trữ ngoại hối từ 11,5 tỉ USD (năm 2006) lên 21,6 tỉ USD (năm 2007) và đẩy một lượng lớn nội tệ thị trường Mặc dù không thể phủ nhận yếu tố tiền tệ là một những nguyên nhân gây tình trạng lạm phát hiện tại, cần khẳng định rằng, nguyên nhân chủ yếu là thiên tai, dịch bệnh lây lan và giá nguyên liệu đầu vào tăng đột biến dẫn đến giá lương thực tăng cao Giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam Lạm phát tiền tệ giải thơng qua thắt chặt tín dụng, lạm phát cầu kéo chi phí đẩy giải thơng qua điều chỉnh cấu ổn định hóa Việc thi hành chính sách thắt chặt tiền tệ những tháng đầu năm 2008 thông qua điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, điều chỉnh lãi suất bản, lãi suất tái chiết khấu và phát hành tín phiếu bắt buộc nhằm thu hút bớt tiền từ lưu thông về, giảm áp lực đối với lạm phát, kiểm soát quy mô tăng trưởng tín dụng bộc lộ nhiều vấn đề có tính hệ thống, cấu, đe dọa sự ổn định của hệ thống tài chính Cần phải xác định xem lạm phát có nguyên nhân từ vấn đề tiền tệ hay không, nếu có thì ở mức độ thế nào, và quá trình can thiệp của Chính phủ phải diễn Việc thắt chặt tín dụng đột ngột những tháng đầu năm đã gây sốc cho hệ thống tài chính, đặt hệ thống tài chính trước nguy khủng hoảng, và nền kinh tế có thể rơi vào tình trạng đình trệ, suy thoái Nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam cần nào có thể sử dụng công cụ tiền tệ, nào cần phải giải quyết vấn đề cấu Nguyên nhân làm cho lạm phát ở Việt Nam cao nước ngoài là chế độ tỷ giá bất lợi làm cho Việt Nam phải “nhập lạm phát” giá lương thực tính theo USD, và làm khuếch đại mức tăng giá cả lương thực tương đối so với các nước khác Trừng phạt hệ thống tài chính, ngân hàng cơng cụ hành khơng giải vấn đề lạm phát phi tiền tệ Hiện nay, các nước thế giới thường sử dụng thêm số lạm phát bản (core inflation), là số lạm phát loại bỏ các nhân tố biến động lớn giá lương thực và lượng, để giám sát các nhân tố lạm phát có nguồn gốc tiền tệ Khi số lạm phát bản nằm giới hạn kỳ vọng, mà số giá tiêu dùng tăng cao các nhân tố phi tiền tệ thì cần phải có biện pháp điều chỉnh cấu Việc chuyển dần từ điều hành sách tiền tệ theo lượng cung ứng tiền tệ sang khn khổ sách tiền tệ đạt mục tiêu lạm phát giúp minh bạch hóa sách tiền tệ Chính sách tỷ giá cần phải linh hoạt có quản lý dựa một giỏ tiền tệ không gắn với nhất USD, đồng thời đa dạng hóa dự trữ ngoại hối để tránh rủi ro mất giá đồng USD Chính phủ cần nhanh chóng cải thiện hệ thống thông tin dự báo kinh tế vĩ mô và công bố công khai, minh bạch Cần có sự phối hợp nghiên cứu với các nhà khoa học để tìm giải pháp và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan điều hành chính sách Xác định mục tiêu cụ thể có thứ tự ưu tiên, tránh tham vọng đạt được tất cả các mục tiêu cuối cùng không hoàn thành mục tiêu nào Xây dựng chế giám sát, điều hành chính sách tiền tệ và thị trường tài chính Việc tăng giá mặt hàng thiết yếu xăng dầu, than, điện cần phải cân nhắc kỹ lưỡng thời điểm phân tích tác động lạm phát Cần có biện pháp ổn định giá xăng dầu, lương thực và nguyên liệu khác một khoảng thời gian từ tháng đến năm thông qua các biện pháp quản trị rủi ro phòng vệ giá xăng dầu, sử dụng các hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn hoặc hoán đổi Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô phải xác định mục tiêu ưu tiên hàng đầu giai đoạn Tuy nhiên, việc kềm chế lạm phát cần được thực hiện có lộ trình, minh bạch, để ngân hàng và các tổ chức tín dụng có hội chuẩn bị, tránh gây sốc cho hệ thống tài chính ngân hàng thời gian vừa qua có thể đẩy nguy khủng hoảng toàn hệ thống lên cao ... chuyển rõ nét Nếu năm 1992, có tới 6 0-7 0% số xã nghèo diện 135, thì đến năm 20 04 giảm xuống còn khoảng 2 0-2 5% Số hộ nghèo của năm 20 04 là 1 ,44 triệu hộ, tỷ lệ nghèo là 8,3%,... trưởng kinh tế và giảm nghèo từ - 0,7 những năm 1992 - 1998, giảm xuống còn khoảng - 0,3 giai đoạn 1998 - 20 04 Bình quân trước đó mỗi năm giảm 34 vạn hợ nghèo Bất bình đẳng thu... năm 2003 Giá dầu lửa đã tăng từ 53 ,4 USD/thùng tháng 1-2 007 lên 89 ,4 USD/thùng tháng 1 2-2 007, và đạt đỉnh mới 125,96 USD/thùng vào ngày 9-5 -2 008 Tốc độ tăng giá lượng, đặc biệt

Ngày đăng: 09/12/2017, 06:16

w