1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại

73 1,9K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Chiếc máy dò kim loại đầu tiên trên thế giới được chế tạo bởi nhà khoa học Gerhard Fischer, người Mỹ gốc Thụy Điển, đã được cấp bằng sáng chế năm 1937. Kể từ khi ra đời, chiếc máy dò kim loại, hoạt động dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ, đã được sử dụng nhiều trong quân đội, đáp ứng nhu cầu dò mìn và vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ II. Cho đến nay, máy dò kim loại đã có ứng dụng rộng rãi, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống như các lĩnh vực an ninh, khảo cổ, xây dựng… Dù đã đem lại nhiều lợi ích đáp ứng nhu cầu của đời sống, song với hoạt động theo nguyên lí cảm ứng điện từ, chiếc máy còn nhiều nhược điểm như độ nhạy thấp, cấu trúc phức tạp và tiêu tốn nhiều điện năng. Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển cùng với sự phát triển lớn mạnh của công nghệ vi điện tử, các nhà sản xuất đã đưa ra một công nghệ dò tìm kim loại mới: sử dụng cảm biến từ trường, tích hợp với vi điều khiển tạo ra những chiếc máy dò kim loại hiện đại được vi tính hoá. Công nghệ microchip cho phép người sử dụng có thể tự ý thiết lập độ nhạy, loại kim loại cần dò, tốc độ dò, mức ngưỡng…v.v và lưu giữ lại các thông số đo được. So với các máy dò kim loại theo nguyên lí cũ, những chiếc máy công nghệ mới này có khối lượng nhẹ hơn, khả năng tìm kiếm sâu hơn, tiêu tốn ít năng lượng, và đặc biệt là khả năng phân biệt loại kim loại, xác định đúng loại kim loại cần tìm. Một trong những nhà sản xuất đi đầu trong lĩnh vực này là Honeywell với công nghệ cảm biến từ trở không đẳng hướng AMR sensor, tạo ra những cảm biến có độ chính xác và độ nhạy cao dùng trong các máy dò kim loại sắt từ. Với những tính năng ưu việt do công nghệ mới đem lại, các máy dò kim loại mới này đang dần thay thế các máy dò kiểu cũ. Vừa qua hãng điện tử Phillips đã đăng kí sản phẩm điện thoại di động tích hợp cảm biến từ độ nhạy cao của Honeywell, có ứng dụng dò tìm kim loại để tung ra thị trường trong thời gian tới. Với sự quan tâm và hứng thú tìm hiểu công nghệ mới, trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nghiên cứu, tìm hiểu về cảm biến từ trở không đẳng hướng của Honeywell, và ứng dụng thiết kế, chế tạo một máy dò kim loại sắt từ sử dụng cảm biến này. Với đề tài “Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại”, báo cáo của em gồm những phần chính sau: - Phần 1: Trình bày các kiến thức tổng quan về cảm biến từ trường, công nghệ cảm biến từ trở không đẳng hướng, cảm biến HMC1053 và HMC2003 của Honeywell. - Phần 2: Trình bày ý tưởng thiết kế và thiết kế cụ thể máy dò kim loại sắt từ sử dụng cảm biến HMC1053, HMC2003, lập trình phần mềm trên vi điều khiển PSoC và lập trình giao diện trên máy tính bằng phần mềm Visual Basic. - Phần 3: Phụ lục. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn và kinh nghiệm làm thực tế còn yếu, đề tài hoàn thành chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để mình có thể hiểu sâu vấn đề hơn và để có thể phát triển đề tài trở nên hoàn thiện hơn.

Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Kĩ Thuật Đo Tin Học Công Nghiệp đã tận tâm nhiệt tình dạy dỗ chúng em trong suốt những năm học vừa qua. Nếu không có những kiến thức rất bổ ích mà em đã tiếp thu được của các thầy cô thì em sẽ không thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này. Em xin cảm ơn Phòng Công nghệ Tự Động Hoá - Viện Công Nghệ Thông Tin - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện học tập làm việc tốt cho em trong thời gian thực tập làm đồ án. Em xin cảm ơn GS.TSKH. Phạm Thượng Cát TS. Phạm Minh Tuấn các bác, các anh chị trong phòng Công nghệ Tự Động Hoá đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian em thực hiện đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, những người đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập đặc biệt là trong thời kỳ làm đồ án tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Quốc Cường - người đã tận tâm hướng dẫn em cho em nhiều lời khuyên quí báu trong quá trình thực hiện đồ án này. Hà Nội tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thùy Giang 1 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 LỜI MỞ ĐẦU Chiếc máy kim loại đầu tiên trên thế giới được chế tạo bởi nhà khoa học Gerhard Fischer, người Mỹ gốc Thụy Điển, đã được cấp bằng sáng chế năm 1937. Kể từ khi ra đời, chiếc máy kim loại, hoạt động dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ, đã được sử dụng nhiều trong quân đội, đáp ứng nhu cầu mìn vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ II. Cho đến nay, máy kim loại đã có ứng dụng rộng rãi, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống như các lĩnh vực an ninh, khảo cổ, xây dựng… Dù đã đem lại nhiều lợi ích đáp ứng nhu cầu của đời sống, song với hoạt động theo nguyên lí cảm ứng điện từ, chiếc máy còn nhiều nhược điểm như độ nhạy thấp, cấu trúc phức tạp tiêu tốn nhiều điện năng. Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển cùng với sự phát triển lớn mạnh của công nghệ vi điện tử, các nhà sản xuất đã đưa ra một công nghệ tìm kim loại mới: sử dụng cảm biến từ trường, tích hợp với vi điều khiển tạo ra những chiếc máy kim loại hiện đại được vi tính hoá. Công nghệ microchip cho phép người sử dụng có thể tự ý thiết lập độ nhạy, loại kim loại cần dò, tốc độ dò, mức ngưỡng…v.v lưu giữ lại các thông số đo được. So với các máy kim loại theo nguyên lí cũ, những chiếc máy công nghệ mới này có khối lượng nhẹ hơn, khả năng tìm kiếm sâu hơn, tiêu tốn ít năng lượng, đặc biệt là khả năng phân biệt loại kim loại, xác định đúng loại kim loại cần tìm. Một trong những nhà sản xuất đi đầu trong lĩnh vực này là Honeywell với công nghệ cảm biến từ trở không đẳng hướng AMR sensor, tạo ra những cảm biến có độ chính xác độ nhạy cao dùng trong các máy kim loại sắt từ. Với những tính năng ưu việt do công nghệ mới đem lại, các máy kim loại mới này đang dần thay thế các máy kiểu cũ. Vừa qua hãng điện tử Phillips đã đăng kí sản phẩm điện thoại di động tích hợp cảm biến từ độ nhạy cao của Honeywell, có ứng dụng tìm kim loại để tung ra thị trường trong thời gian tới. 2 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 Với sự quan tâm hứng thú tìm hiểu công nghệ mới, trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nghiên cứu, tìm hiểu về cảm biến từ trở không đẳng hướng của Honeywell, ứng dụng thiết kế, chế tạo một máy kim loại sắt từ sử dụng cảm biến này. Với đề tài “Nghiên cứu chế tạo máy kim loại”, báo cáo của em gồm những phần chính sau: - Phần 1: Trình bày các kiến thức tổng quan về cảm biến từ trường, công nghệ cảm biến từ trở không đẳng hướng, cảm biến HMC1053 HMC2003 của Honeywell. - Phần 2: Trình bày ý tưởng thiết kế thiết kế cụ thể máy kim loại sắt từ sử dụng cảm biến HMC1053, HMC2003, lập trình phần mềm trên vi điều khiển PSoC lập trình giao diện trên máy tính bằng phần mềm Visual Basic. - Phần 3: Phụ lục. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian làm đồ án tốt nghiệp có hạn kinh nghiệm làm thực tế còn yếu, đề tài hoàn thành chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để mình có thể hiểu sâu vấn đề hơn để có thể phát triển đề tài trở nên hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Cường đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này. Em xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn đã dạy em những kiến thức trong những năm qua, tạo điều kiện tốt cho em thực hiện đề tài này. Hà Nội, tháng 5 năm 2007 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thùy Giang 3 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 CHƯƠNG 1: CẢM BIẾN ĐO TỪ TRƯỜNG HMC1053 I.CẢM BIẾN ĐO TỪ TRƯỜNG Từ xa xưa, các dụng cụ phát hiện được từ trường trái đất như la bàn đã giúp cho người thám hiểm định hướng trên biển hay trong rừng rậm bằng cách xác định các cực từ trái đất. Ngày nay, việc nhận biết đo đạc từ trường đã phát triển mạnh do nền công nghiệp hiện đại yêu cầu nhiều loại cảm biến từ trường khác nhau để nhận biết sự xuất hiện, cường độ hay hướng của các từ trường không chỉ của trái đất mà còn từ trường tạo bởi nam châm vĩnh cửu, nam châm từ hóa, từ trường nhiễu do xe cộ tạo ra các từ trường tạo bởi dòng điện. Các cảm biến từ trường có thể xác định các đặc tính này mà không cần có một tiếp xúc vật lí nào. Chúng đã trở thành mắt nhìn của nhiều hệ thống điều khiển công nghiệp. 1. Cảm biến từ trường Các cảm biến từ trường đã được sử dụng từ hơn 2000 năm với những ứng dụng ban đầu để xác định hướng trong lĩnh vực hàng hải. Ngày nay, cảm biến từ trường vẫn là một trong những dụng cụ cơ bản trong ngành hàng hải nhưng bên cạnh đó còn rất nhiều ứng dụng khác nữa. Công nghệ cảm biến từ trường cũng đã phát triển theo yêu cầu ngày càng cao về độ nhạy, kích cỡ nhỏ, độ tương thích với các hệ thống điện tử. Từ đó xuất hiện một mạch điện tích hợp dựa trên cảm biến từ trường, đo từ trường trong phạm vi dải từ trường trái đất: cảm biến từ trở không đẳng hướng (AMR sensor). Các cảm biến này có phạm vi ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Một vấn đề phổ biến khi sử dụng cảm biến từ trường, đó là từ trường không phải đại lượng chính cần đo. Thông số cần đo thường là tốc độ bánh xe, sự xuất hiện của mực từ, phát hiện xe cộ, hay định hướng. Những thông số này không thể đo trực tiếp, nhưng có thể suy được từ những thay đổi hay nhiễu trong từ trường. Các cảm biến thông thường như cảm biến đo nhiệt độ, áp suất, sức căng, hay các cảm biến quanh đều có thể chuyển trực tiếp thông số cần đo về một giá trị đầu ra tỉ lệ điện áp hay dòng điện. Nhưng mặt khác, việc sử dụng cảm biến từ để định hướng, nhận biết sự xuất hiện, chiều quay, góc quay hay dòng điện đều chỉ có thể được xác định gián tiếp thông qua giá trị từ trường. Trước tiên, các giá trị đầu vào này phải tạo ra được, hay làm thay đổi một từ trường. Một dòng điện trong cuộn dây, một bánh răng quay qua một nam châm vĩnh cửu, hay một vật thể có chứa sắt di chuyển trong từ trường trái đất có thể tạo ra biến đổi từ trường này. Khi sensor từ trường phát hiện ra sự thay đổi đó, tín hiệu đầu ra đòi hỏi cần được xử lí để giải mã tín hiệu từ cảm biến thành giá trị của đại lượng mong muốn. Điều này làm cho việc sử dụng cảm biến từ trường có phức tạp hơn so với cảm biến nhiệt độ, áp suất… Nhưng xác định được biến đổi từ trường có thể đem lại khả năng cảm nhận đo đạc chính xác, tin cậy các đại lượng phức tạp. 4 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 Cảm biến đo các đại lượng thông thường cảm biến từ 2. Phân loại cảm biến từ trường Một cách để phân loại cảm biến từ trường là phân theo cường độ từ trường đo được. Theo cách này ta chia cảm biến từ trường thành 3 loại: - Cảm biến từ trường cường độ thấp: < 1 µGauss - Cảm biến từ trường cường độ trung bình: từ 1 µGauss đến 10 Gauss: sensor từ trường trái đất - Cảm biến từ trường cường độ cao: > 10 Gauss Bảng sau liệt kê một số công nghệ sensor dải đo của chúng 5 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 Ứng dụng mạch điện kim loại sử dụng các cảm biến từ trường không đẳng hướng (AMR sensor), làm việc trong phạm vi giá trị từ trường trái đất. Các sensor AMR có thể phát hiện cả hướng độ lớn của từ trường, dùng trong các ứng dụng phát hiện vật thể bằng sắt. 3. Cảm biến từ trở không đẳng hướng (Sensor AMR) Sensor AMR (cảm biến từ trở không đẳng hướng) là cảm biến thích hợp với dải đo từ trường trái đất. Sensor AMR có thể nhận biết các từ trường tĩnh một chiều, đo được cường độ hướng của từ trường. Sensor này là một sợi mỏng làm bằng hợp kim Ni-Fe đặt trong một vỏ silicon như một dây điện trở, gọi là film Permalloy. Cấu trúc vật liệu chế tạo của film Permalloy làm giá trị trở kháng của nó thay đổi 2-3% khi xuất hiện từ trường. Thông thường, 4 dây từ trở này được nối với nhau theo dạng mạch cầu Wheatstone, nhờ vậy có thể đo cả hướng độ lớn của 1 từ trường theo 1 trục nhất định. Điện trở thông thường của cầu là vào khoảng 1 kΩ. Với các sensor AMR thông thường, dải thông vào khoảng 1-5MHz. Giá trị của cảm biến từ trở biến đổi rất nhanh khi từ trường thay đổi không bị giới hạn bởi cuộn dây hay tần số dao động. Ưu điểm của sensor AMR là có thể gắn vào các mạch tích hợp thương mại, điều này cho phép sensor AMR có thể tự kết hợp với các mạch linh kiện hệ thống khác. Mạch cầu cảm biến AMR Đặc tính của sensor AMR Các film Permalloy đặt vào các cầu trở khác nhau, đưa ra các đầu ra có giá trị dễ đoán trước khi đặt trong từ trường. Ưu điểm của sensor AMR là chi phí thấp, độ nhạy cao, kích thước nhỏ, khả năng chống nhiễu tốt, độ tin cậy cao, dễ lắp ráp. Đặc tính của film Permalloy là giá trị điện trở của nó thay đổi ΔR khi từ trường xung quanh biến đổi , từ đó mà có khái niệm từ trở. Việc thay đổi giá trị từ trở này gây ra một sự biến đổi tương ứng điện áp đầu ra. 6 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 Độ nhạy của cầu thường được biểu diễn cỡ mV/V/Oe. V là kí hiệu của điện áp vào cầu Vbridge = Vb. Nếu độ nhạy là 3mV/V/Oe Vb=5V thì giá trị áp ra sẽ là 15mV/Oe. Bằng cách chọn bộ khuyếch đại cầu phù hợp, ta có thể thu được mức điện áp ra là 1 microVolt. Điều này dẫn đến độ phân giải từ 67microOersted, hay 1/15000 Oersted. Nếu hệ số khuyếch đại điện áp cầu ra là 67 thì độ nhạy đầu ra tổng sẽ là 1V/gauss. (=67 x 15 mV/gauss). Nếu dải đo là ±2 Gauss, thì đầu ra biến thiên trong khoảng từ 0,5V đến 4,5V. Mức tín hiệu này thích hợp với hầu hết các bộ chuyển đổi ADC. Sử dụng một sensor AMR một bộ khuyếch đại, có thể nhận biết được chính xác hướng độ lớn của từ trường. Có những kĩ thuật thiết kế cụ thể để tạo ra các hệ thống phụ sensor từ trường nhạy. Bằng cách đơn giản đổi đặc tính của film Permalloy, điện áp offset của sensor cũng như độ trôi nhiệt của sensor khuyếch đại có thể loại bỏ. Các dây offset on-chip có thể dùng để tự động căn chỉnh sensor AMR trong các ứng dụng cụ thể, khi hoạt động bình thường. Biến đổi khuyếch đại đầu ra do nhiệt có thể giảm đáng kể bằng cách sử dụng một kĩ thuật hồi tiếp vòng kín, nhờ vậy sensor hoạt động trong môi trường từ ban đầu bằng 0. 4. Cảm biến đo từ trường HMC1053 (Honeywell) HMC1053 là bộ cảm biến đo vectơ từ trường trên 3 trục X, Y, Z dùng để đo các từ trường có cường độ nhỏ (gấp 2 đến 3 lần từ trường trái đất). HMC1053 sử dụng công nghệ cảm biến từ trở không đẳng hướng AMR của Honeywell có độ nhạy độ chính xác cao, cung cấp những ưu điểm vượt trội so với các cảm biến từ theo công nghệ cảm ứng qua vòng dây cổ điển. HMC1053 là các cảm biến từ trạng thái tĩnh, độ nhạy cao chuyên dùng để đo hướng độ lớn của từ trường trái đất, có giá trị cường độ trong khoảng từ 120 µGauss đến 6 Gauss.Các cảm biến từ 7 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 trường của Honeywell là một trong những cảm biến có độ nhạy độ tin cậy cao nhất trong công nghiệp, với ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như la bàn, từ kế, phát hiện kim loại cảm biến dòng… Mặt dưới cảm biến HMC1053 Đặc điểm - Kích thước nhỏ thích hợp cho các ứng dụng cầm tay, cỡ nhỏ - Khả năng đo chính xác 3 trục vectơ từ trường (x,y,z) - Điện áp hoạt động thấp (min 1.8V) - Thích hợp cho các ứng dụng dùng pin - Giá thành rẻ, chi phí thấp - Mạch cầu Wheatstone 4 dây từ trở - Độ nhiễu thấp - Dải đo từ trường rộng (+/- 6 Oe) - Có thể dùng trong các môi trường từ mạnh - Các dây Set/Reset Offset linh hoạt, tiện lợi 8 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 9 Ngiên cứu chế tạo máy kim loại Nguyễn Thùy Giang DL1 – K47 Sơ đồ chân HMC1053 HMC1053 tích hợp cảm biến từ trở là các thiết bị cầu Wheatstone, dùng để đo các từ trường có cường độ thấp. Cấp điện áp cho mạch cầu, cảm biến chuyển đổi các giá trị từ trường thành độ chênh các giá trị điện áp ra. Tích hợp cùng cảm biến dạng mạch cầu Wheatstone là 2 cặp dây có từ tính: cặp dây offset cặp dây set/reset. Các cặp dây này được Honeywell thiết kế để điều chỉnh các từ trường nhiễu ngẫu nhiên thay thế cho cho các cuộn trường bên ngoài cung cấp các chế độ hoạt động khác nhau. Honeywell tạo ra các dây offset tích hợp (Xoff+ Xoff-…) có thể dùng để đưa các từ trường cục bộ vào cầu để xử lí hay chỉnh một trường ứng dụng nào đó. Kĩ thuật này có thể dùng để huỷ bỏ các từ trường không mong muốn xung quanh. Dây offset về danh nghĩa là cung cấp từ trường 1 Gauss dọc theo trục nhạy với 48mA của dòng offset qua mỗi dây. Dây offset điều chỉnh các chế độ hoạt động khi có dòng trực tiếp đi qua. Các chế độ đó là: 1) loại trừ các từ trường nhiễu bên ngoài 2) bỏ điện áp offset của cầu 3) bỏ từ trường mạch kín 4) tự động căn chỉnh cầu. 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau liệt kê một số công nghệ sensor và dải đo của chúng - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng sau liệt kê một số công nghệ sensor và dải đo của chúng (Trang 5)
Bảng sau liệt kê một số công nghệ sensor và dải đo của chúng - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng sau liệt kê một số công nghệ sensor và dải đo của chúng (Trang 5)
Sơ đồ chân HMC1053 - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Sơ đồ ch ân HMC1053 (Trang 10)
Sơ đồ mạch Set/Reset dùng IRF7509N. - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Sơ đồ m ạch Set/Reset dùng IRF7509N (Trang 11)
Sơ đồ chân cảm biến HMC2003: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Sơ đồ ch ân cảm biến HMC2003: (Trang 13)
Hình sau chỉ rõ một vật làm bằng sắt, trường hợp này là một ôtô có thể tạo ra một nhiễu cục bộ trong từ trường này khi nó đang đứng yên hay di chuyển - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Hình sau chỉ rõ một vật làm bằng sắt, trường hợp này là một ôtô có thể tạo ra một nhiễu cục bộ trong từ trường này khi nó đang đứng yên hay di chuyển (Trang 15)
Hỡnh sau chỉ rừ một vật làm bằng sắt , trường hợp này là một ụtụ cú thể tạo ra  một nhiễu cục bộ trong từ trường này khi nó đang đứng yên hay di chuyển - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
nh sau chỉ rừ một vật làm bằng sắt , trường hợp này là một ụtụ cú thể tạo ra một nhiễu cục bộ trong từ trường này khi nó đang đứng yên hay di chuyển (Trang 15)
Sơ đồ nguyên lí - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Sơ đồ nguy ên lí (Trang 17)
màn hình LCD hiển thị ∆Hx ≈ ∆Hy ≈ ∆Hz ≈ ∆H ≈ máy không phát tín hiệu. - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
m àn hình LCD hiển thị ∆Hx ≈ ∆Hy ≈ ∆Hz ≈ ∆H ≈ máy không phát tín hiệu (Trang 19)
Hz1 ≠ Hz2, ta có H1 ≠ H2 Người sử dụng đọc được trên màn hình LCD ∆Hx ≠ ∆Hy ≠ ∆Hz ≠ 0 và giá trị ∆H ≠ 0 - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
z1 ≠ Hz2, ta có H1 ≠ H2 Người sử dụng đọc được trên màn hình LCD ∆Hx ≠ ∆Hy ≠ ∆Hz ≠ 0 và giá trị ∆H ≠ 0 (Trang 20)
Hình sau minh họa đồ thị biến thiên Hx 1 , Hy 1 , Hz 1   và H 1  khi đầu dò H 1  quét  qua một vật thể sắt từ. - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Hình sau minh họa đồ thị biến thiên Hx 1 , Hy 1 , Hz 1 và H 1 khi đầu dò H 1 quét qua một vật thể sắt từ (Trang 20)
Giá trị từ trường biến thiên được hiển thị lên màn hình LCD gắn trên thiết bị. Thiết bị sử dụng LCD 1602,sử dụng giao thức theo tiêu chuẩn công nghiệp của  HITACHI HD44780 - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
i á trị từ trường biến thiên được hiển thị lên màn hình LCD gắn trên thiết bị. Thiết bị sử dụng LCD 1602,sử dụng giao thức theo tiêu chuẩn công nghiệp của HITACHI HD44780 (Trang 25)
Bảng kết nối chân của LCD với chân của PSoC: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng k ết nối chân của LCD với chân của PSoC: (Trang 25)
3.1. Sơ đồ đầu dò Far Sensor: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
3.1. Sơ đồ đầu dò Far Sensor: (Trang 27)
3.2. Sơ đồ đầu thu  Near sensor: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
3.2. Sơ đồ đầu thu Near sensor: (Trang 28)
4. Sơ đồ nguyên lý của thiết bị - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
4. Sơ đồ nguyên lý của thiết bị (Trang 29)
4.6. Sơ đồ chân của vi điều khiển PSoC của đầu dò Far sensor - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
4.6. Sơ đồ chân của vi điều khiển PSoC của đầu dò Far sensor (Trang 31)
4.8. Sơ đồ nối chân LCD - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
4.8. Sơ đồ nối chân LCD (Trang 32)
4.11. Sơ đồ chân vi điều khiển PSoC của đầu thu Near sensor - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
4.11. Sơ đồ chân vi điều khiển PSoC của đầu thu Near sensor (Trang 33)
Sơ đồ mạch phần cứng PCB được thiết kế từ sơ đồ nguyên lí, sử dụng chương trình  Protel DXP. - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Sơ đồ m ạch phần cứng PCB được thiết kế từ sơ đồ nguyên lí, sử dụng chương trình Protel DXP (Trang 34)
Để hỗ trợ việc thiết đặt cấu hình phần cứng bên trong PSoC được đơn giản và dễ dàng, hãng Cypress đã thiết kế chương trình phần mềm PSoC Designer, sử  dụng phương pháp lập trình kéo - thả để người dùng có thể thiết đặt cấu hình phần  cứng của PSoC được ti - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
h ỗ trợ việc thiết đặt cấu hình phần cứng bên trong PSoC được đơn giản và dễ dàng, hãng Cypress đã thiết kế chương trình phần mềm PSoC Designer, sử dụng phương pháp lập trình kéo - thả để người dùng có thể thiết đặt cấu hình phần cứng của PSoC được ti (Trang 35)
Ta chạy chương trình PSoC Designer, giao diện của chương trình như hình sau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
a chạy chương trình PSoC Designer, giao diện của chương trình như hình sau: (Trang 37)
New Project -&gt; ấn Create New. Hộp thoại New Project hiển thị như hình sau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
ew Project -&gt; ấn Create New. Hộp thoại New Project hiển thị như hình sau: (Trang 37)
- Ấn nút Yes, hộp thoại Create New Project như hình sau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
n nút Yes, hộp thoại Create New Project như hình sau: (Trang 38)
Ta chọn mục Device Editor, màn hình giao diện của chương trình với người sử dụng như hình sau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
a chọn mục Device Editor, màn hình giao diện của chương trình với người sử dụng như hình sau: (Trang 39)
Biểu tượng LCD sẽ hiển thị trong màn hình Selected User Modules như hình sau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
i ểu tượng LCD sẽ hiển thị trong màn hình Selected User Modules như hình sau: (Trang 39)
Hình sau là sơ đồ khối của LCD: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Hình sau là sơ đồ khối của LCD: (Trang 40)
- Nhấp phải chuột vào biểu tượng của LCD ,1 menu hiển thị như hình trên với các chức năng như: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
h ấp phải chuột vào biểu tượng của LCD ,1 menu hiển thị như hình trên với các chức năng như: (Trang 40)
Hình sau là sơ đồ khối của LCD: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Hình sau là sơ đồ khối của LCD: (Trang 40)
- Sau khi đã chọn được các thiết bị phần cứng cần thiết, trở về màn hình - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
au khi đã chọn được các thiết bị phần cứng cần thiết, trở về màn hình (Trang 41)
Seleted User Modules như hình sau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
eleted User Modules như hình sau: (Trang 41)
thể trở về màn hình soạn thảo bằng cách ấn nút Application Editor hoặc vào danh - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
th ể trở về màn hình soạn thảo bằng cách ấn nút Application Editor hoặc vào danh (Trang 43)
Trong cửa sổ Output của trình biên dịch hiển thị như hình trên có nghĩa project không mắc lỗi cú pháp khi lập trình. - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
rong cửa sổ Output của trình biên dịch hiển thị như hình trên có nghĩa project không mắc lỗi cú pháp khi lập trình (Trang 45)
Bảng giá trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 300g lại gần và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng gi á trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 300g lại gần và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: (Trang 49)
Bảng giá trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 300g lại gần  và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng gi á trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 300g lại gần và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: (Trang 49)
Bảng giá trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 950g lại gần và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng gi á trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 950g lại gần và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: (Trang 50)
Hình ảnh trang bên minh họa giá trị ∆H hiển thị trên LCD khi không có vật sắt, vàt  - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
nh ảnh trang bên minh họa giá trị ∆H hiển thị trên LCD khi không có vật sắt, vàt (Trang 50)
Bảng giá trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 950g lại gần  và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
Bảng gi á trị biến thiên ∆H đo được khi đưa một vật sắt từ khối lượng 950g lại gần và ra xa cảm biến ở các độ cao khác nhau: (Trang 50)
Hình ảnh trang bên minh họa giá trị ∆H hiển thị trên LCD khi không có vật sắt, và t - Nghiên cứu và chế tạo máy dò kim loại
nh ảnh trang bên minh họa giá trị ∆H hiển thị trên LCD khi không có vật sắt, và t (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w