1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SỎI NIỆU QUẢN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BẰNG HOLMIUM:YAG LASER

41 749 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SỎI NIỆU QUẢN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BẰNG HOLMIUM:YAG LASER Chủ nhiệm đề tài: ThS BS Nguyễn Hữu Toàn Cộng sự: ThS BS Võ Sơn Thùy BS Nguyễn Văn Khoa ĐD Trà Mỹ Linh CẦN THƠ – 2017 SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ CẦN THƠ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SỎI NIỆU QUẢN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BẰNG HOLMIUM:YAG LASER Chủ nhiệm đề tài: ThS BS Nguyễn Hữu Toàn Cộng sự: ThS BS Võ Sơn Thùy BS Nguyễn Văn Khoa ĐD Trà Mỹ Linh CẦN THƠ – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học sỏi niệu .3 1.2 Nguyên nhân hình thành sỏi niệu 1.3 Lâm sàng, cận lâm sàng sỏi niệu quản 1.4 Phẫu thuật tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium:YAG Laser .7 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3 Quy trình kỹ thuật 23 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá sau tán 26 2.5 Vấn đề y đức 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologist BVĐKTPCT Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ BVĐKTWCT Bệnh viện Đa khoa Trưng Ương Cần Thơ ESWL Extracorporeal Shockwave Lithotripsy (Tán sỏi ngồi thể sóng xung kích) KUB Kidney, Ureter, Bladder (Xquang hệ niệu không chuẩn bị) UIV Urographie Intraveineuse (Niệu ký nội tĩnh mạch) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đau khu trú đau quy chiếu đau quặn thận .5 Hình 1.2 Thần kinh sinh dục đùi Hình 1.3 Cấu tạo Laser 10 Hình 2.1 Thang điểm đau 21 Hình 2.2 Máy tán sỏi Laser Holmium Karl Storz 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu bệnh lý đứng hàng thứ ba hệ niệu sau nhiễm trùng tiểu bệnh lý tuyến tiền liệt [38] Trong đó, sỏi thận chiếm 39.7%, sỏi niệu quản chiếm 25.7% [8] Nguyên nhân sỏi niệu nhiều tranh cải Tuy nhiên, với tiến kỹ thuật hiệu việc điều trị sỏi niệu làm “lu mờ” thiếu hiểu biết chế bệnh sinh sỏi niệu [38] Thực tế nay, có biện pháp sang chấn điều trị sỏi niệu quản bao gồm tán sỏi thể, tán sỏi qua da, mở niệu quản lấy sỏi qua nội soi tán sỏi nội soi ngược dòng [44] Ở nước tiên tiến, Holmium:YAG Laser ứng dụng rộng rãi tán sỏi nội soi khả tán vỡ nhiều loại sỏi niệu [48] Tại Việt Nam, kể từ trung tâm y khoa Medic ứng dụng tán sỏi nội soi ngược dòng Laser Holmium để điều trị sỏi niệu quản vào năm 2000 nước ngày có nhiều trung tâm niệu áp dụng thành công kỹ thuật mang lại nhiều kết khả quan [15] Riêng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ (BVĐKTPCT), kỹ thuật tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium:YAG Laser bước đầu ứng dụng khoa Ngoại thận – Tiết niệu việc tổng kết đánh giá kết điều trị ban đầu điều hoàn toàn cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, thực nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi niệu quản kết điều trị ban đầu Holmium:YAG Laser” với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán sỏi niệu quản Đánh giá kết tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium:YAG Laser Kết nghiên cứu chúng tơi đóng góp thêm chứng khoa học cho việc ứng dụng phẫu thuật tán sỏi nội soi ngược dòng Holmium:YAG Laser để điều trị sỏi niệu cho bệnh nhân Việt Nam Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cung cấp kinh nghiệm quí báu cho bác sĩ khoa Ngoại thận – Tiết Niệu Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ góp phần tăng hiệu điều trị, mau chóng trả người bệnh sống bình thường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học sỏi niệu Tỷ lệ mắc bệnh sỏi niệu khác tùy theo tuổi, giới tính, chủng tộc yếu tố địa dư Riêng Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh sỏi niệu cộng đồng từ 10% 15% Theo số liệu từ United States National Health and Nutrition Examination Survey giai đoạn từ năm 1988 đến 1994 tỷ lệ mắc bệnh sỏi niệu tăng 37% so với giai đoạn từ năm 1976 đến 1980 [37] Giới tính Theo thơng tin có từ số bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh nhân nội trú bệnh nhân khoa cấp cứu, tỷ lệ nam giới mắc bệnh sỏi niệu cao gấp đến lần so với nữ giới [8], [37] Chủng tộc Trong dân số Mỹ, người da trắng mắc bệnh sỏi niệu cao Trong người châu Á, người Mỹ gốc Phi mắc 63% 44% so với người da trắng [37] Tuổi Sỏi niệu xảy với lứa tuổi nhỏ 20, tỷ lệ mắc bệnh cao độ tuổi từ 40 đến 60 [37] Địa dư Tỷ lệ mắc bệnh sỏi niệu cao vùng có khí hậu nóng [37] Nghề nghiệp 10 Những người thường xuyên làm việc tiếp xúc với mơi trường có nhiệt độ cao làm ngành nghề ngồi chỗ thường dễ bị sỏi niệu [37] 1.2 Nguyên nhân hình thành sỏi niệu Nguyên nhân hình thành sỏi niệu chưa làm rõ người ta biết để tạo sỏi niệu cần phải có tình trạng siêu bão hòa nước tiểu Tình trạng siêu bão hòa phụ thuộc vào pH nước tiểu, nồng độ ion, độ mạnh ion phức hợp Thành phần nước tiểu thay đổi ngoạn mục từ tình trạng sinh lý acid vào sáng sớm sang kiềm mạnh sau ăn [38] Nồng độ ion cao dễ kết hợp lại Khi nồng độ ion tăng đến giới hạn gọi hệ số bão hòa (solubility product – Ksp) tình trạng cân xảy hình thành tinh thể nhân không đồng Khi nồng độ tăng lên tới giới hạn hệ số tạo thành sản phẩm (formation product – Kfp) hình thành nhân đồng tạo sỏi niệu [38] Khi độ mạnh ion tăng hệ số hoạt động giảm Hệ số hoạt động phản ánh tình trạng tồn dạng ion dung dịch [38] Lý thuyết tạo nhân: (tinh thể, dị vật) nhiều người ủng hộ Thuyết không giải thích việc sỏi khơng có người tiểu nhiều tinh thể hay người thiếu nước [38] Lý thuyết ức chế tinh thể: Người ta nói người khơng có chất bị sỏi Thuyết khơng đứng vững nhiều người khơng có chất khơng bị sỏi, người có nhiều chất lại bị sỏi [38] Một yếu tố tạo sỏi khác tạo phức hợp Ví dụ: natri tạo phức hợp với oxalate, canxi với phosphat Nhiều chất khác tham gia tạo sỏi Mg, citrat, pyrophosphat, vô số chất kim loại vi lượng [38] 27 - Độ I : Phản âm trung tâm với vùng Echo trống giữa, kích thước vùng Echo trống với bề dày chủ mơ có biểu giãn bể thận, gai thận giãn hình túi - Độ II : Bề dày chủ mô hẹp lại thấy rõ, bể thận giãn rõ rệt - Độ III : Cả bể thận bị chiếm nang lớn bể thận, vùng gai thận khơng phân biệt Phương pháp thu thập: ghi nhận từ bệnh án 2.2.5.5 Phân độ nguy phẫu thuật theo American Society of Anesthesiologist (ASA) - ASA I: Bệnh nhân khỏe mạnh, không mắc bệnh lý kèm theo - ASA II: Bệnh nhân mắc bệnh nhẹ không ảnh hưởng đến sinh hoạt chức quan thể - ASA III: Bệnh nhân mắc bệnh nặng ảnh hưởng đến sinh hoạt bệnh nhân (loét dày, tá tràng, sỏi thận, tiểu đường….) - ASA IV: Bệnh nhân mắc bệnh nặng, thường xuyên đe dọa tính mạng bệnh nhân gây suy sụp chức quan thể (ung thư, bệnh van tim, hen phế quản nặng, tim phổi mãn tính….) - ASA V: Bệnh nhân hấp hối, nặng, tử vong vòng 24 dù mổ hay khơng - ASA VI: Bệnh nhân chết não, lấy tạng để ghép quan [20] 2.2.5.6 Phẫu thuật, hậu phẫu - Vị trí sỏi niệu quản - Chỉ định phẫu thuật - Phương pháp phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật (phút) 28 - Số ngày dùng thuốc giảm đau, kháng sinh, lưu ống thông, nằm viện (ngày) - Tai biến, biến chứng Phương pháp thu thập: ghi nhận từ bệnh án 2.2.5.7 Mức độ đau thời gian hậu phẫu Sử dụng công cụ đánh giá mức độ đau Numeric Pain Rating Viện sức khỏe Hoa Kỳ (National Institutes of Health) đề Hình 2.1 Thang điểm đau Nguồn: National Institutes of Health [42] Phương pháp thu thập: theo hướng dẫn công cụ sau: - Hỏi bệnh nhân: số mức độ đau bạn? - Nếu bệnh nhân khơng hiểu giải thích cho bệnh nhân: 0: khơng đau – 3: đau nhẹ (ảnh hưởng đến hoạt động ngày) – 6: đau trung bình (ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động ngày) – 10: đau nhiều (không thể thực hoạt động ngày) [42] 2.2.6 Một số định nghĩa 2.2.6.1.Tai biến Bao gồm tất biến cố xảy lúc phẫu thuật khiến phẫu thuật viên phải ngừng phẫu thuật chuyển sang phương pháp phẫu thuật khác 29 2.2.6.2 Sạch sỏi, sót sỏi - Sạch sỏi: khơng phát sỏi cản quang phim KUB thực sau phẫu thuật - Sót sỏi: sỏi cản quang phim KUB Một số sỏi nhỏ 2mm sót sỏi khơng quan trọng sau kiểm tra KUB - Thất bại: không đặt máy soi được, sỏi chạy lên thận chưa kịp làm 2.5 Vấn đề y đức Nghiên cứu thực sở tôn trọng đạo đức nghiên cứu khoa học Tuyệt đối khơng có bị hại hay bị ảnh hưởng hoạt động nghiên cứu Trước tiến hành thu thập liệu, chúng tơi giải thích cho bệnh nhân biết lợi ích nghiên cứu đảm bảo quyền lợi, hạnh phúc vấn đề riêng tư họ bảo vệ Nghiên cứu không tiếp tục bệnh nhân không đồng ý Quá trình thu thập số liệu thực cách minh bạch, tuyệt đối khơng có dàn xếp, lừa dối thơng tin để tạo xác cho nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tân Cương (2010), “Kết tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng siêu âm”, Tạp chí Y học T.p Hồ Chí Minh, 14(1), trang 108 – 111 Mai Tiến Dũng cộng (2011), “Đánh giá kết tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng Laser bệnh viện 198”, Tạp chí y học thực hành, trang 40 – 48 Đồn Trí Dũng (2010), “Nhận xét ban đầu hiệu tán sỏi thận Laser Holmium qua nội soi niệu quản bể thận bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”, Tạp chí y học Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Kết bước đầu áp dụng Holmium:YAG Laser điều trị sỏi niệu quản đoạn trên”, Tạp chí Y học T.p Hồ Chí Minh, 13 (1), trang 33 – 37 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2008), “Nghiên cứu rút ngắn thời gian nằm viện sau nội soi tán sỏi niệu quản đoạn trên”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 12(4), trang 197 – 200 Nguyễn Thành Đức (2008), “Kết tán sỏi niệu quản xung qua nội soi bệnh viện 175”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 12(4), trang 111 – 113 Ngô Gia Hy (1988), “Sỏi niệu quản”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập 4, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh, tr 128 – 139 Ngơ Gia Hy (1988), “Sỏi niệu”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, tập 4, Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh, tr 97 – 110 34 Bùi Văn Lệnh (1999),“Chẩn đốn hình ảnh máy Tiết niệu”,Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học Hà Nội, trang 105 – 108 10 Lê Kim Lộc, Nguyễn Kim Tuấn (2010), “Đánh giá kết điều trị sỏi niệu quản tán sỏi qua nội soi ngược dòng bệnh viện trung ương huế”, Tạp chí y học thực hành, 718, trang 183 – 190 11 Nguyễn Vũ Phương (2008), “Kết tán sỏi niệu quản qua nội soi ngược dòng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12 (4), trang 207 – 211 12 “Sỏi tiết niệu” (2007), Giáo trình chun khoa II Ngoại tiết niệu, Bộ mơn Ngoại, Trường Đại học Y dược Huế, tr 8-13 13 Lê Sĩ Toàn (1993), “Sỏi tiết niệu”, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân y, trang 313 - 331 14 Dương Văn Trung (2004),“ Kết tán sỏi nội soi ngược dòng Laser”, Tạp chí Ngoại khoa, số 2, trang 37 - 41 15 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Vinh (2004), “Hiệu Holmium Laser điều trị sỏi niệu quản”, Medinet 16 Nguyễn Minh Tuấn cộng (2012), “Đánh giá kết tán sỏi niệu quản nội soi Laser bệnh viện E”, Tạp chí y học thực hành, trang 55 – 64 17 Lê Ngọc Từ (2003), “ Thăm khám dụng cụ nội soi tiết niệu” ,Bệnh học Tiết niệu, NXB Yhọc Hà Nội, trang 123 - 130 18 Trần Tuấn Xuyên (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sỏi thận tiết niệu bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học y dược Thái Nguyên 35 19 Doãn Thị Ngọc Vân (2004), “ Kết tán sỏi niệu quản qua nội soi BV Saint Paul Hà Nội”, Nhà xuất Bộ Y Tế, tr 582-4 Tiếng Anh 20 American Society of Anesthesiologist (2011), Relative value guide 21 Atis G et al (2012), “Ureteroscopic management with Laser lithotripsy of renal pelvic stones”, Endourology Journal 22 Binbay M (2011), “Evaluation of pneumatic versus holmium:YAG Laser lithotripsy for impacted ureteral stones”, Int Urol Nephrol, 43(4), page 989 – 995 23 Breda A et al (2009), “Flexible ureteroscopy and Laser lithotripsy for multiple unilateral intrarenal stones”, Eur Urol, 55(5), page 1190 – 196 24 Brian R Matlaga, MD (2011), “Surgical management of upper urinary tract calculi”, Campbell – Walsh Urology, 10th, Elsevier, page 1357 – 1410 25 Cheung MC (2003), “A prospective randomized controlled trial on ureteral stenting after ureteroscopic holmium Laser lithotripsy”, J Urol, 169(4), page 1257 – 1260 26 Cutler RE (2007) "Symptoms and Diagnosis of Kidney and Urinary Tract Disorders: Symptoms", The Merck Manual of Medical Information Home Edition, Whitehouse Station 27 Dretler et al (1987), “Pulsed dye Laser fragmentation of ureteral calculi: initial clinical experience”, J Urology, 137(3), page 386 – 389 28 Dubosq F (2006), “Endoscopic lithotripsy and the FREDDY Laser: initial experience”, J Endourology, 20 (5), page 296 – 297 36 29 Floratos DL (1999), “Laser in Urology”, BJU Int, 84(2), page 204 – 211 30 Frank Netter M.D (2003), “Renal in Situ”, Interactive Atlas of Human Anatomy, Version 3.0, Icon Learning Systems 31 Herrera – Gonzalez G (2011), “Effectiveness of single flexible ureteroscopy for multiple renal calculi”, J Endourology, 25(3), page 431 – 435 32 Jack W McAninch MD (2007), “Symptoms of Disorders of the Genitourinary Tract”, Smith’s General Urology, 17th, The McGraw-Hill Company, p 30 – 38 33 Jennifer Leiser MD (2010), “Hematuria”, Professional Guide to Signs and Symptoms, Lippincott Williams & Wilkins, 6th, p 410 – 418 34 Laser, wikipedia encyclopedia 35 LeBlond, Richard F., DeGowin, Richard L., Brown, Donald D (2009) , “The Urinary System”, DeGowin's Diagnostic Examination, 9th, The McGraw-Hill Company, p 609 – 622 36 Lynn S Bickley (2008), “The Abdomen”, Bates' Guide to Physical Examination and History Taking, Lippincott Williams & Wilkins, 10th, p 317 – 366 37 Margaret S.Pearle MD PhD, Yair Lotan, MD (2007), “Urinary Lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathophysiology”, Campbell-Walsh Urology, 9th, Saunders Elseviers, p 1363 - 1364 38 Marshall L.Stoller MD (2007), “Urinary Stone Disease”, Smith’s General Urology, 17th , The McGraw-Hill Company, p 246 – 277 37 39 Matsuoka K, Iida S, Nakanami M, et al (1995), “Holmium: yttrium- aluminum-garnet Laser for endoscopic lithotripsy”, Urology, 45(6), page 947 - 952 40 Michael Grasso III MD (2011), “Laser in Urology”, Medscape Reference 41 Mohsen Akhavan Sepahi, Akram Heidari, Ahmad Shajari (2010), “Clinical manifestations and etiology of renal stones in children less than 14 years age”, Renal data from the Asia – Africa, p 181 – 184 42 National Institutes of Health - Warren Grant Madnuson Clinical Center (2003), Pain intensity instruments, Bethesda 43 Pearle MS et al (1998), “Safety and efficacy of the Alexandrite Laser for the treatment of renal and ureteral calculi”, Urology Journal, 51(1), page 33 – 38 44 Segura JW, Preminger GM, Assimos DG, Dretler SP, Kahn RI, et al (1997), "Ureteral stones clinical guidelines panel summary report on the management of ureteral calculi The American Urological Association", J Urol, 158 (5): page 1915-1921 45 Shao Y (2008), “Nonstented versus routine stented ureteroscopic holmium Laser lithotripsy: a prospective randomized trial”, Urol Res, 36(5), page 259 – 263 46 Wollin TA, Denstedt JD (1998), "The holmium Laser in urology", J Clin Laser Med Surg, 16 (1): page 13-20 38 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SỎI NIỆU QUẢN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BẰNG HOLMIUM:YAG LASER HÀNH CHÍNH Số phiếu:  Số vào viện:  Họ tên:………………………………………………… Năm sinh:  Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp:………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Điện thoại: ………………………… Ngày nhập viện: // TIỀN SỬ 2.1 Các bệnh lý khác: - Khơng có  - Tăng huyết áp  Cách đây………… - Tiểu đường  Cách đây………… - Bướu giáp  Cách đây………… - Suy thận  Cách đây………… - Khác………………………………Cách đây………… 2.2 Các bệnh lý niệu khoa mắc: - Khơng có  - Sỏi niệu  Cách đây…… - Bướu lành tiền liệt tuyến  Cách đây…… - Nhiễm trùng tiểu  Cách đây…… - Chấn thương hệ niệu  Cách đây…… - Khác ………………  Cách đây…… Nếu BN có sỏi niệu hỏi câu 2.3 Vị trí sỏi niệu: - Sỏi thận  T P 39 - Sỏi niệu quản  T P - Sỏi bàng quang  - Sỏi niệu đạo  2.4 Phương pháp điều trị sỏi niệu trước : - Không điều trị  - Điều trị nội  - Mổ hở lấy sỏi  - Nội soi hông lưng lấy sỏi  - Tán sỏi thể  - Lấy sỏi qua da  - Tán sỏi nội soi  - Khác  BỆNH SỬ : 3.1 Lý nhập viện : - Đau hông lưng  - Đái máu  - Đái đau  - Tình cờ khám sức khỏe  - Khác…………………………… 3.2 Triệu chứng lâm sàng: - Đau hông lưng  - Đái máu  - Đái đau  - Đái đục  - Sốt  - Ớn lạnh  - Buồn nôn, nôn  - Cơn đau quặn thận – niệu quản  - Ấn đau hông lưng  - Ấn điểm niệu quản đau  - Chạm thận  - Rung thận  - Bập bềnh thận  - Tăng huyết áp  - Khác………………………………… CẬN LÂM SÀNG 4.1 Công thức máu 40 - Thiếu máu Nhẹ  Vừa  Nặng  + Đẳng sắc đẳng báo  + Hồng cầu nhỏ nhược sắc  + Hồng cầu to  - Tiểu cầu giảm  - Bạch cầu tăng  + Lympho  Neutrophil  4.2 Ion đồ trước mổ - Rối loạn Ion đồ Có  Khơng  4.3 Sinh hóa: - Ure………………… - Creatinin………… 4.4 Tổng phân tích nước tiểu: - Có bạch cầu Có  Khơng  - Có hồng cầu Có  Khơng  - Có protein Có  Khơng  4.5 Xquang hệ niệu không chuẩn bị: - Không sỏi cản quang  - Vị trí sỏi - Kích thước sỏi 4.6 Siêu âm bụng - Không phát sỏi  - Mức độ ứ nước thận: - Vị trí sỏi - Kích thước viên sỏi 4.7 Đặc điểm MSCT bụng - Thận không tiết  - Thuốc cản quang khơng qua vị trí sỏi  - Thuốc cản quang qua vị trí sỏi  4.8 Bất thường điện tim: PHẪU THUẬT 5.1 Phân độ nguy phẫu thuật ASA 5.2 Chẩn đoán trước mổ………………………………… ………………………………………………………………… 5.3 Phẫu thuật lấy tán sỏi Laser T  P  - Vị trí 41 5.4 Kỹ thuật mổ 5.4.1 Tiếp cận viên sỏi dễ Có  Khơng  Sỏi chạy lên thận  5.4.2 Tìm khơng sỏi Có  Khơng  5.4.3 Xử lý sỏi Tán sỏi, gắp sỏi  Gắp nguyên sỏi không tán  5.4.4 Đặt JJ Có  Khơng  5.4.5 Đặc điểm niệu mạc quanh sỏi Phù nề nhẹ  Niệu mạc che lấp nửa quang trường  Niệu mạc phát che lấp gần hết viên sỏi  5.4.6 Sót sỏi Sót mảnh sỏi khơng quan trọng  Sót mảnh sỏi quan trọng  5.6 Tai biến lúc mổ Thủng niệu quản  Chảy máu nhiều  Khác…………………………………………………………… 5.5 Thời gian phẫu thuật:……………………………………… 5.7 Chẩn đoán sau mổ:……………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.8 Biến chứng sau mổ: - Sót sỏi Sạch sỏi  Sót 1,2 viên nhỏ  Sót nhiều sỏi  Cần phối hợp điều trị  - Khác…………………………………………………………… - Đau lưng Nhiều  Vừa  Ít  - Thời gian dùng thuốc giảm đau sau mổ:……………………… - Thời gian dùng thuốc kháng sinh sau mổ:…………………… - Sốt  - Nhiễm trùng huyết  - Chảy máu qua thông niệu đạo  Khác…………………………………………………………… - Thời gian rút ống thông niệu đạo sau mổ:…………………… - Thời gian nằm viện sau mổ:………………………………… ... thực nghiên cứu Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi niệu quản kết điều trị ban đầu Holmium:YAG Laser” với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chẩn... THƠ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG SỎI NIỆU QUẢN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BƯỚC ĐẦU BẰNG HOLMIUM:YAG LASER Chủ nhiệm... án 2.2.5.3 Hỏi bệnh sử khám lâm sàng - Lý nhập viện - Triệu chứng - Khám lâm sàng Phương pháp thu thập: hỏi bệnh, khám lâm sàng thu thập từ bệnh án 2.2.5.4 Cận lâm sàng - Công thức máu - Ion đồ

Ngày đăng: 08/12/2017, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w