Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã không ngừng phát triển theo quy luật của sự vận động đi lên trên con dường khởi sắc. Đó là sự chuyển đổi của nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Từ nền kinh tế tập trung bao cấp, vốn do nhà nước cấp, lãi do doanh nghiệp hưởng, lỗ nhà nước chịu, giá cả do Nhà nước ổn định… thì ngày nay, bước sang cơ chế mới tình tự chủ của các chủ thể rất cao, mọi hoạt động kinh doanh đều được các doanh nghiệp tính toán kĩ càng với sự quản lí vĩ mô của Nhà nước. Đây là bước phát triển tất yếu và lâu dài của nước ta nhưng đó cũng là một quá trình khó khăn và phức tạp. Các đơn vị kinh tế muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường phải tìm mọi biện pháp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Chính sự mở của của nền kinh tế đã làm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra một cách phổ biến cả trong lĩnh vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực lưu thông. Hình thức, biện pháp cạnh tranh rất phong phú nhưng động lực và mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều các yếu tố như định hướng sản xuất kinh doanh, quản lý nhân sự… Là một học sinh sắp rời ghế nhà trường, em đã mạnh dạn chọn công ty cổ phần tạp phẩm và bảo hộ lao động là nơi thực tập dể có thể giúp em nhìn rõ hơn sự phát triển của nền kinh tế, sau này bước vào làm việc thực tế trong các doanh nghiệp tự tin hơn. Sau một thời gian thực tập tại Công ty, nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo PGS-TS Nguyễn thị Đông cùng ban lãnh đạo công ty và các cô chú phòng kế toán đã giúp em hoàn thành bài báo cáo náy.
Khoa Kế Toán LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây đã không ngừng phát triển theo quy luật của sự vận động đi lên trên con dường khởi sắc. Đó là sự chuyển đổi của nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Từ nền kinh tế tập trung bao cấp, vốn do nhà nước cấp, lãi do doanh nghiệp hưởng, lỗ nhà nước chịu, giá cả do Nhà nước ổn định… thì ngày nay, bước sang cơ chế mới tình tự chủ của các chủ thể rất cao, mọi hoạt động kinh doanh đều được các doanh nghiệp tính toán kĩ càng với sự quản lí vĩ mô của Nhà nước. Đây là bước phát triển tất yếu và lâu dài của nước ta nhưng đó cũng là một quá trình khó khăn và phức tạp. Các đơn vị kinh tế muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường phải tìm mọi biện pháp để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Chính sự mở của của nền kinh tế đã làm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra một cách phổ biến cả trong lĩnh vực sản xuất cũng như trong lĩnh vực lưu thông. Hình thức, biện pháp cạnh tranh rất phong phú nhưng động lực và mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Thành công trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều các yếu tố như định hướng sản xuất kinh doanh, quản lý nhân sự… Là một học sinh sắp rời ghế nhà trường, em đã mạnh dạn chọn công ty cổ phần tạp phẩm và bảo hộ lao động là nơi thực tập dể có thể giúp em nhìn rõ hơn sự phát triển của nền kinh tế, sau này bước vào làm việc thực tế trong các doanh nghiệp tự tin hơn. Sau một thời gian thực tập tại Công ty, nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo PGS-TS Nguyễn thị Đông cùng ban lãnh đạo công ty và các cô chú phòng kế toán đã giúp em hoàn thành bài báo cáo náy. Em xin chân thành cảm ơn. Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Khoa Kế Toán Chương I: Tổng quan về tình hình kinh doanh và quản lý tại Công ty Cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động. 1.1.Vị trí của công ty trong nền kinh tế Công ty cổ phần tạp phẩm và bảo hộ lao động là một công ty thương mại, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty rất phong phú và đa dạng. Hàng hóa kinh doanh chủ yếu của công ty là những mặt hàng rất cần thiết trong cuộc sống hàng ngày như: Phích nước, Hàng xứ hải Dương, bóng đèn, bảng điện, rượu, giấy viết, găng tay, quần áo bảo hộ…Chính vì vậy Công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động có vị trí rất quan trong trong nền kinh tế. Là cầu nối trung gian giữa nhà sản xuất với khách hàng, giúp hàng hoá đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất. Bên cạnh đó với mức lợi nhuận của công ty thu được mỗi năm đã góp phần không nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1981 khi nước ta còn duy trì cơ chế kinh tế tập trung bao cấp, do yêu cầu thực tế, công ty được thành lập với tên gọi Trung tâm buôn bán bách hoá trực thuộc tổng công ty Bách hoá - Bộ Nội thương. Từ năm 1981-1986 công ty trở thành một trung tâm bách hóa nhận nhiêm vụ hoàn thành tốt kế hoạch phân phối sản phẩm, hàng hoá do Nhà nước giao và được hưởng sự bao cấp, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi, phát triển. Năm 1986, để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới, trung tâm được đổi tên thành Công ty dụng cụ gia đình và tạp phẩm. Đến năm 1993 theo quyết định thành lập doanh nghiệp số 388/CP, công ty thành lập với tên gọi Công ty tạp phẩm. Đến năm 1995 theo phương hướng kế hoạch của Bộ thương mại, công ty sáp nhập với Công ty Bảo hộ lao động thành Công ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động trực thuộc Bộ Thương mại. Trụ sở chính của công ty được đặt tại 11A Cát Linh, Quận Đống Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Khoa Kế Toán Đa, TP Hà Nội. Từ năm 1995 đến nay công ty đã tiêu thụ một khối lượng lớn các mặt hàng tạp phẩm và bảo hộ lao động trong và ngoài nước. Ngày 6/4/2005 Công ty tiến hành cổ phần hoá theo chủ trương của Nhà nước, chuyển đổi thành Công ty Cổ phần tạp phẩm và Bảo hộ lao động, có vốn của nhà nước tham gia là 36% tổng vốn điều lệ của Công ty. Tính đến nay Công ty luôn thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh, có lợi nhuận, đồng thời vẫn thực hiên tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Năm 1999, Công ty đã nhận đươc huân chương lao động hạng B, hàng năm công ty đêu nhận được giấy khen của chính phủ 1.3.Đặc điểm kinh doanh và tổ chức kinh doanh 1.3.1. Đặc điểm kinh doanh Công ty cổ phần Tạp phẩm và Bảo hộ lao động là công ty hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức mua bán, tổ chức kinh doanh mặt hàng nhập khẩu và liên doanh hợp tác đầu tư. Tổ chức kinh doanh để tạo nguồn hàng kinh doanh cho các địa phương trong cả nước, là một công ty không những xuất khẩu mà còn bán buôn tới các tỉnh thành trong cả nước, phục vụ đời sống của nhân dân. Không những thế công ty còn trực tiếp kinh doanh tại các cửa hàng, bách hóa trực thuộc công ty, có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng và nắm bắt được nhu cầu của thị trường. Công ty mang đầy đủ đặc trưng của một doanh nghiệp thương mại: -Trực tiếp xuất khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng, đồ dùng và các thiết bị văn phòng, dụng cụ hàng bảo hộ lao động, vật liệu xây dựng… -Trực tiếp xuất khẩu hàng nông sản, thực phẩm, hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ. Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Khoa Kế Toán -Trực tiếp vừa bán buôn , vừa bán lẻ, vừa chỉ đạo các đơn vị trcực thuộc bán buôn, bán lẻ giới thiệu sản phẩm nhằm tiêu thụ hàng hoá thông qua hợp đồng kinh tế và quan hệ mua bán hàng hoá. -Kinh doanh hàng hoá tạp phẩm và bảo hộ lao động, hàng công nghiệp tiêu dùng, văn phòng phẩm. -Tổ chức sản xuất gia công hàng hoá tạp phẩm, bảo hộ lao động, liên doanh liên kết với các tổ chức trong nước và ngoài nước để tổ chức sản xuất tạo ra hàng tiêu dùng và xuất khẩu. -Đại lý bán cho các công ty trong nước và ngoài nước về các mặt hàng thuộc diện kinh doanh của công ty theo quy định của nhà nước. Các đặc trưng trên tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty, qua đó tác động đến lợi nhuận của công ty. Hoạt động kinh doanh của công ty là một quy trình hoạt động chặt chẽ, trải qua nhiều công đoạn phức tạp mà điểm xuất phát là từ nhu cầu thị trường. Phòng kinh doanh là nơi đảm nhiệm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, đối với những loại mặt hàng mệnh giá lớn, công ty không có sẵn trng kho mà chỉ khi khách hàng có nhu cầu công ty mới nhập về. Đối với những loại vật tư tiêu hao, những mặt hàng bán với khối lượng lớn thì phòng kinh doanh phải có sự dự trù trước, để công ty đặt hàng về dự trữ tại kho. Ngoài ra công ty nhập về một lô hàng khác phụ thuộc vào nhu cầu bất thường của khách hàng. Giữa phòng kinh doanh và ban giám đốc là sự kết hợp đồng bộ nhịp nhàng. Phòng kinh doanh là nơi nhận đơn đặt hàng, biết được nhu cầu của thị trường, dự trù về loại hàng hoá mà công ty cung cấp rồi đệ trình lên ban giám Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Khoa Kế Toán đốc, ban giám đốc nghiên cứu, xét duyểt và đặt hàng. Nếu không có sự kết hợp chặt chẽ thì hoạt động kinh doanh của công ty kém hiệu quả. 1.3.2 Tổ chức kinh doanh Quy trình sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện theo hình thức mua bán khép kín, các hoạt động chủ yếu phát sinh là hoạt động mua bán. Các đơn vị trực thuộc tự lập kế hoạch mua những loại sản phẩm, hàng hoá với số lượng bao nhiêu, với mức giá như thế nào và tự tổ chức bán hàng. Đến cuối mỗi tháng thì lập báo cáo gửi lên công ty. Công ty là một doanh nghiệp thương mại, có chức năng chung là kinh doanh trên các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, ngành nghề kinh doanh chính cụ thể: -Chức năng chuyên môn kĩ thuật: Công ty thực hiện quá trình vận động hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng vừa mang tính chất chuyên môn hoá cao, vừa mang tính sản xuất như: bao gói, phân loậi chọn lọc, chỉnh lý hàng hoá, biến mặt hàng của nhà sản xuất thành mặt hàng tiêu dung. -Chức năng thương mại: Công ty thực hiện giá trị hàng hoá bằng cách mua-bán. Công ty đã mua hàng từ nhà sản xuất sau đó bán lại cho người tiêu dung. Thông qua chức năng này, hàng hoá được thực hiện giá trị nhu giá trị sử dụng. -Chức năng tài chính: Nguồn tài chính của công ty có tác động đến toàn bộ hoạt động kinh doanh. Nó thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mở rộng kinh doanh. -Trong kinh doanh: Công ty phải bảo toàn được nguồn vốn, pảhi thực hiên cam kết đầy đủ trong hợp đồng mua bán, liên doanh, đầu tư với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước. Đồng thời điều phối các hoạt động Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Khoa Kế Toán kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc công ty bằng cách thường xuyên chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc các đơn vị hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. 1.4.Đặc điểm quản lý và tổ chức quản lý Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo nguyên tắc lãnh đạo trực tuyến chức năng. Nhân viên các phòng đều chịu sự lãnh đạo của các trưởng phòng và trực tiếp từ giám đốc. Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị: Là người đứng đầu công ty, là người điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị công ty về mọi mặt hoạt động của công ty, đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước phát luật. Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Giám đốc Phó giám đốc P. Kế toán- Kế hoạch P. Tiêu thụ P. Tổ chức hành chính P. Nghiệp vụ kinh doanh Cửa hàng số 1 Cát Linh Cửa hàng số 2 Cát Linh Trạm bách hoá Hà Nội Khoa Kế Toán Phó giám đốc: Là người giúp viêc quản lý cho giám đốc và được uỷ quyền giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc thứ nhất: Phụ trách về công tác tổ chức hành chính xây dựng cơ bản của công ty. Phó giám đốc thứ hai là người chỉ đaoh trực tiếp các hoạt động kinh doanh, bảo hộ lao động. Dưới ban giám đốc là các phòng chức năng bao gồm: Phòng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong khâu tổ chức cán bộ, lao động và thực hiện các chính sách, chế độ với người lao động, làm công tác hành chính, soạn thảo văn bản, công văn… Phòng nghiệp vụ kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường và tổ chức nguồn hàng, tiếp thị quảng cáo và giới thiệu sản phẩm, đồng thời lập kế hoạch bán hàng căn cứ vào nhu cầu thị trường. Phòng kế toán- kế hoạch: Tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiên công tác có liên quan đến sổ sách kế toán, lập báo cáo tài chính để cho ra các quyết định kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh của công ty. Quản lý việc huy động và sử dụng vốn, hoàn thành nghĩa vụ của công ty với ngân sách Nhà nước. Phòng tiêu thụ: Giao dịch với các khách hàng trong và ngoài nước trong giới hạn ngành nghề kinh doanh công ty được phứp cấp với mục dích tiến tới các hựop đồng kinh doanh có hiệu quả cho công ty. Được tổng giám đốc uỷ quyền kí kết các hợp đồng mua bán, xuất nhập khẩu , hợp đồng uỷ thác, giao nhận vận chuyển, đại lý, dịch vụ… Thực hiện các phương án và hợp đồng đã Trương Thị Ngọc Hường Kế toán tổng hợp 46B Khoa K Toỏn c phờ duyt theo ỳng ni dung ó c phờ duyt v lut phỏp Vit Nam v thụng l quc t. Phũng tiờu th c t chc thnh 3 c s: Trm bỏch hoỏ kinh doanh H Ni: L n v kinh doanh ch lc ca cụng ty nm Km6 ng Gii Phúng. Trm gm hai b phn l vn phũng v nh kho. Trong ú vn phũng ca trm thc hin nhim v giao dch bỏn buụn v qun lý mi hot ng kinh doanh ca trm. Ca hng s 1 Ca hng s 2 C hai ca hng trờn u nm trờn ph Cỏt Linh v l ni bỏn hng hoỏ trc tip cho ngi tiờu dựng. Quy mụ hot ng ca Cụng ty : Cụng ty cú 01 nh kho ti Giỏp bỏt, 02 ca hng ti Cỏt Linh - ng a H Ni, 02 phũng kinh doanh ( P. Nghip v th trng v P. KDXNK), 01 b phn kinh doanh hng hoỏ bo h lao ng ti on Th im Bỏo cỏo túm lc cỏc sụ liu ti chớnh n v : Triu ng TT Nội dung chỉ tiêu Năm 2004 N ă m 2 0 0 5 N A Tổng tài sản 63.518 77.110 58.828 I 1 TSLĐ & ĐT Ngắn hạn 61.432 75.161 57.137 1 Tiền 625 3.771 1.312 Trng Th Ngc Hng K toỏn tng hp 46B Khoa K Toỏn 2 Các khoản phải thu 50.098 47.463 34.517 - Phải thu của khách hàng 40.951 44.172 31.767 - Trả trớc cho ngời bán 8.483 3.217 2.675 3 Các khoản phải thu khác 456 73 75 4 Thuế GTGT đợc khấu trừ 208 5 Hàng tồn kho 10.084 22.277 19.966 - Hàng hóa tồn kho 10.023 22.277 19.966 - Công cụ, dụng cụ 60 6 Tài sản lu động khác 624 1.649 1.340 - Tạm ứng và các khoản khác 184 - Các khoản cầm cố, ký quỹ 440 II 2 TSCĐ & ĐT dài hạn 2.086 1.948 1.691 1 Tài sản cố định hữu hình 2.086 1.887 1.689 2 Các khoản đầu t dài hạn 61 2 3 Chi phí XDCB dở dang B Tổng nguồn vốn 63.518 77.110 58.828 I Nợ phải trả 55.797 66.762 48.085 1 Nợ ngắn hạn 55797 66.678 48.014 - Vay ngắn hạn 16.361 10.013 2.558 - Phải trả ngời bán 31.268 47.736 41.742 - Ngời mua trả tiền trớc 1.961 5.463 2.040 - Thuế, các khoản phải nộp khác 71 369 180 - Phải trả CNV 60 78 348 - Các khoản phải trả khác 6.074 3.056 1.142 2 Nợ dài hạn 83 71 3 Nợ khác II 3 Nguồn vốn chủ sở hữu 7.720 10.171 10.568 1 Nguồn vốn kinh doanh 5.365 10.000 10.000 2 Các quỹ 1.970 568 171 3 Lợi nhuận cha phân phối 264 2 Nguồn kinh phí, quỹ khác 119 176 174 C Kết quả sxkd 1 Tổng doanh thu 373.329 342.686 472.398 - Doanh thu thuần 373.329 342.686 472.398 Trong đó: Doanh thu hàng XK 2 Giá vốn hàng bán 369.636 337.746 465.999 3 Lợi tức sau thuế 409 1.410 2.179 Trng Th Ngc Hng K toỏn tng hp 46B Khoa K Toỏn Tóm tắt các hệ số tài chính 4.1 Bảng các chỉ tiêu tài chính Số TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 I. 4 Chỉ tiêu về tính ổn định 1. Hệ số thanh toán ngắn hạn = tslđ & đtnh/Nợ N/hạn + Nợ DH đến hạn. 1.10 1.13 1.19 2. Hệ số thanh toán nhanh = (TSLĐ & ĐTNH-Hàng TK)/Nợ ngắn hạn. 0.91 0.77 0.75 3. Hệ số tài sản cố định = tscđ/Vốn csh 0.27 0.18 0.16 4. Hệ số thích ứng dài hạn = tscđ&đtdh/vốn csh&nợ dh 0.28 0.19 0.16 5. Hệ số nợ so với vốn CSH = Nợ phải trả/Vốn CSH 7.23 6.40 4.44 6. Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả/Tổng tài sản 0.88 0.86 0.81 7. Hệ số tự tàI trợ = Vốn CSH/Tổng nguồn vốn % 0.12 0.13 0.18 II. 5 Chỉ tiêu về sức tăng trởng 1. Tỷ lệ tăng trởng doanh thu = (Doanh thu hiện tại/Doanh thu kỳ trớc) 1 % 23 38 2. Tỷ lệ tăng trởng lợi nhuận = (Lợi nhuận KD hiện tại/Lợi nhuận KD kỳ trớc) 1 % 22.12 0.58 III. Chỉ tiêu về tính hiệu quả hoạt động 1. Hệ số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng TSBQ Lần 4.86 6.92 2. Thời gian dự trữ hàng tồn kho = (Hàng tồn kho BQ/Giá vốn hàng bán)x365 Ngày 17.49 16.54 3. Thời gian thu hồi công nợ = (Giá trị CKPThu thơng mại BQ/Doanh thu thuần)x365 Ngày 52.15 31.87 IV. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 1. Tỷ suất LN gộp = LN gộp /Doanh thu % 1.44% 1.35% 2. Suất sinh lời TS (ROA) = LNST (Lỗ)/Tổng TS BQ % 2.00% 3.20% 3. Suất sinh lời Vốn CSH (ROE) = LNST (Lỗ)/Vốn CSH BQ % 15.56 % 20.52% V. Đánh giá trên thị trờng 1. Tỷ lệ giá cả trên thu nhập một cổ phần (PER) = Giá cổ phiếu/Thu nhập một cổ phần Lần 2. Tỷ lệ giá cả trên gí trị ghi sổ (PBR) = Giá trị cổ phiếu/ Giá trị ghi sổ ròng một cổ phiếu Lần Trng Th Ngc Hng K toỏn tng hp 46B