MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ.

73 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước ta có một nguồn lao động rất dồi dào, với tiền công lao động rất rẻ, đa số người lao động có mức thu nhập thấp, số lượng người thất nghiệp và bán thất nghiệp còn cao. Trong khi đó khả năng giải quyết việc làm cho người lao động ở trong nước không đảm bảo nhu cầu việc làm cho người dân. Bên cạnh đó, nhu cầu nhập khẩu lao động của các nước trên thế giới rất cao do thiếu hụt về lao động. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt, giải quyết được việc làm cho nhiều người lao động và tạo cơ hội cho người lao động có được mức thu nhập cao… Tuy nhiên trong cơ chế thị trường, hoạt động xuất khẩu lao động của Trung tâm Hợp tác Quốc tế cũng gặp phải không ít khó khăn như thiếu thị trường, nguồn lực hạn chế… đã tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Trung tâm. Một trong những khó khăn lớn nhất của Trung tâm hiện nay là thị trường xuất khẩu lao động còn thiếu, số lượng lao động được Trung tâm đưa đi làm việc ở nước ngoài chưa nhiều, vì thế để phát huy và từng bước nâng cao chất lượng hoạt động xuất khẩu lao động đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của Trung tâm cũng như của Đảng và Nhà nước về lao động xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế thay đổi.

ĐỊA CHỈ THỰC TẬP: TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ- CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM (VTC) CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ. SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ HƯƠNG THU MÃ SỐ SINH VIÊN: 442632 LỚP: QUẢN LÝ KINH TẾ 44B KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… … 1 Chương I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG…… …. 3 I. Các khái niệm cơ bản………………………………………… 3 1. Lao động ………………………………………………………….… 3 2. Xuất khẩu lao động ……………………………………………….… 3 II. Nội dung công tác mở rộng thị trường xuất khẩu lao động… … 3 1. Nghiên cứu môi trường ………………………………………… … 3 2. Dự đoán cầu lao động ………………………………………….….…. 4 3. Dự đoán cung lao động ………………………………………… … . 4 4. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu ………… … . 5 5. Chiến lược về giá cả …………………………………………………. 6 6. Chiến lược phân phối ………………………………………………. 10 7. Xây dựng nguồn nhân lực cho việc mở rộng thị trường …………… 11 8. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ………………………… .… 14 Chương II. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM…………………………………………… 16 I. Vài nét khái quát về Trung tâm ……………………………………… 16 1. Giới thiệu về Công ty ………………………………………………… 16 2. Giới thiệu về Trung tâm Hợp tác Quốc tế ………………………….… 24 II. Thực trạng về xuất khẩu lao động của Trung tâm …………………… 28 1. Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam hiện nay …………………. 28 1.1. Về chủ trương xuất khẩu lao động …………………………… . 28 1.2. Những thành tựu đã đạt được ………………………………………. 30 1.3. Một số hạn chế trong công tác xuất khẩu lao động của nước ta ……. 32 2. Các kết quả của hoạt động xuất khẩu lao động của Trung tâm ………. 38 2.1. Công tác thị trường …………………………………………………. 38 2 2.2. Công tác tuyển chọn lao động ……………………………………… 40 2.3. Công tác đào tạo, giáo dục, định hướng ……………………………. 41 2.4. Công tác quản lý lao động ………………………………………… 42 2.5. Chi phí tài chính ……………………………………………………. 43 III. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng thị trường ………… 46 1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ……………………………… 46 1.1. Nhu cầu nhập khẩu lao động trên thế giới …………………………. 46 1.2. Cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu lao động …………… 47 1.3. Môi trường pháp lý, phong tục tập quán của nước nhập khẩu …… 48 2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong tổ chức …………………… . 50 2.1. Nguồn lực cho công tác xuất khẩu lao động còn hạn chế …………. 50 2.2. Còn thiếu kinh nghiệm trong khai thác mở rộng thị trường ……… 51 2.3. Do ngành nghề của Trung tâm còn đa dạng ……………………… 51 Chương III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP I. Các giải pháp …………………………………………………. 52 1. Tăng cường công tác giáo dục nghề cho người lao động ……………. 52 2. Quản lý các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ………………………. 53 3. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền ………………………… . 54 4. Sửa đổi bổ sung và hoàn thiện luật …………………………………… 55 5. Tăng cường thanh tra xủ lý vi phạm ………………………………… 55 6. Nâng cao chất lượng các doanh nghiệp xuất khẩu lao động …………. 56 7. Tăng cường quan hệ ngoại giao ……………………………………… 56 II. Các giải pháp vi ………………………………………………… 56 1. Phát triển nguồn nhân lực ……………………………………………. 56 2. Nghiên cứu thị trường một cách toàn diện …………………………… 57 3. Lựa chọn các thị trường mục tiêu ……………………………………. 57 4. Tìm kiếm thêm các tổ chức môi giới ………………………………… 58 5. Tăng cường hỗ trợ người lao động …………………………………… 59 3 6. Hoàn thiên công tác tuyển chọn lao động ……………………………. 61 7. Đào tạo giáo dục người lao động …………………………………… 61 8. Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nước ………………………. 62 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………. 64 4 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta có một nguồn lao động rất dồi dào, với tiền công lao động rất rẻ, đa số người lao động có mức thu nhập thấp, số lượng người thất nghiệp và bán thất nghiệp còn cao. Trong khi đó khả năng giải quyết việc làm cho người lao động ở trong nước không đảm bảo nhu cầu việc làm cho người dân. Bên cạnh đó, nhu cầu nhập khẩu lao động của các nước trên thế giới rất cao do thiếu hụt về lao động. Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt, giải quyết được việc làm cho nhiều người lao động và tạo cơ hội cho người lao động có được mức thu nhập cao… Tuy nhiên trong cơ chế thị trường, hoạt động xuất khẩu lao động của Trung tâm Hợp tác Quốc tế cũng gặp phải không ít khó khăn như thiếu thị trường, nguồn lực hạn chế… đã tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Trung tâm. Một trong những khó khăn lớn nhất của Trung tâm hiện nay là thị trường xuất khẩu lao động còn thiếu, số lượng lao động được Trung tâm đưa đi làm việc ở nước ngoài chưa nhiều, vì thế để phát huy và từng bước nâng cao chất lượng hoạt động xuất khẩu lao động đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của Trung tâm cũng như của Đảng và Nhà nước về lao động xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế thay đổi. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Từ thực trạng xuất khẩu lao động của Trung tâm Hợp tác Quốc tế, trên cơ sở lý luận và thực tế về thị trường xuất khẩu của Trung tâm, đồng thời nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài đơn vị về nghiên cứu và mở rộng thị trường, với đề tài: “ Một số biện pháp nhằm khai thác, 5 mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế”, em mong rằng sẽ đóng góp một vài biện pháp để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động của Trung tâm. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Ngoài các phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài này gồm các nội dung chính như sau: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu lao động và các giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam Chương II: Thực trạng thị trường xuất khẩu lao động của Trung tâm Hợp tác Quốc tế Chương III: Một số giải pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế 6 Chương I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I. Các khái niệm cơ bản 1. Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người, là hành động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên. Trong khi lao động con người sử dụng sức lao động trong cơ thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy phần vật chất và biến đổi chúng làm chúng trở nên có ích cho cuộc sống của mình. 1 2. Xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở hợp đồng giữa các nước, các tổ chức kinh tế, các cá nhân của quốc gia xuất khẩu lao động với quốc gia nhập khẩu lao động. 2 II. Nội dung của công tác mở rộng thị trường xuất khẩu lao động 1. Nghiên cứu môi trường Nội dung của nghiên cứu môi trường tức là xác định tất cả các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động của tổ chức. Môi trường ở đây bao gồm môi trường trực tiếp và môi trường gián tiếp. Môi trường gián tiếp bao gồm các yếu tố như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cả ở trong nước và ở các nước nhập khẩu lao động. Có thể xác định các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường trực tiếp thông qua đồ sau: 1 Giáo trình Quản trị nhân lực- NXB Lao động – xã hội/2004. 2 Văn bản và tài liệu về xuất khẩu lao động –Nhà xuất bản lao động- xã hội/2001 7 HÌNH CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRỰC TIẾP (Nguồn: Giáo trình Khoa học quản lý tập I) 2. Dự đoán cầu lao động Cầu về lao độngsố lượng và cơ cấu lao động mà các nước nhập khẩu lao động có nhu cầu. Dự đoán cầu lao động gồm 2 loại: - Cầu lao động trong ngắn hạn - Cầu lao động trong dài hạn Khách hàng Trong ngành Ngoài ngành Hệ thống kinh tế xã hội Đối thủ cạnh tranh Nhà phân phối Nhà nước và các tổ chức Nhà cung cấp đầu vào 8 3. Dự đoán về cung lao động Dự đoán cung lao động được tiến hành song song với việc dự đoán cầu lao động. Tổ chức phải đánh giá phan tích dự đoán khả năng có bao nhiêu lao động sẵn sàng tham gia thị trường lao động quốc tế. Khi dự đoán về cung lao động cũng được chia làm hai loại: - Cung lao động trong ngắn hạn - Cung lao động trong dài hạn 4. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 4.1. Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, về tính cách hay hành vi 3 . Phân đoạn thị trường nhằm giúp tổ chức xác định được những đoạn thị trường mục tiêu và đồng nhất thị trường tổng thể, nhờ đó tổ chức sẽ tập trung các nguồn lực vào một mục tiêu rõ ràng hơn, cụ thể hơn. Để xác định được một đoạn thị trường có hiệu quả thì việc phân đoạn thị trường phải đạt được những yêu cầu sau: - Tính đo lường được: tức là quy và hiệu quả của đoạn thị trường đó phải đo lường được. - Tính tiếp cận được: tức là doanh nghiệp phải nhận biết và phục vụ được đoạn thị trường đã phân chia theo những tiêu thức nhất định. - Tính quan trọng: nghĩa là các đoạn thị trường phải bao gồm các khách hàng có nhu cầu đồng nhất với quy đủ lớn để có khả năng sinh lời. 3 Giáo trình Marketing-PGS/TS Trần Minh Đạo (chủ biên), NXB Thống Kê năm 2000. 9 - Tính khả thi: tức là có thể có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai các hoạt động kinh doanh riêng biệt cho từng đoạn thị trường đã phân chia. Việc phân đoạn thị trường được chia theo hai tiêu chí: - Khi khách hàng là người tiêu dùng, phân đoạn thị trường được dựa vào các tiêu thức như: + Phân đoạn theo địa lý + Phân đoạn theo dân số - xã hội + Phân đoạn theo tâm lý học + Phân đoạn theo hành vi tiêu dùng - Khi khách hàng là các tổ chức, phân đoạn thị trường cũng có thể được chia theo địa lý (vùng, khu vực…), theo hành vi với các tiêu thức phổ biến như lợi ích tìm kiếm, mức độ tiêu thụ… Đối với việc phân đoạn thị trường mà khách hàng là các tổ chức, cách thức thông thường người ta áp dụng theo tiến trình hai giai đoạn: phân đoạn vĩ và phân đoạn vi mô. 4.2. Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu hoặc mong muốn mà tổ chức có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu đã định 4 . Các phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu: tổ chức có thể lựa chọn 1 trong 5 hình án: - Tập trung vào một đoạn thị trường - Chuyên môn hóa tuyển chọn - Chuyên môn hóa theo thị trường - Chuyên môn hóa theo sản phẩm 4 Giáo trình Marketing- PSG-TS Trần Minh Đạo (chủ biên)- NXB Thông Kê năm 2000. 10 . nghiên cứu và mở rộng thị trường, với đề tài: “ Một số biện pháp nhằm khai thác, 5 mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế , em. của Trung tâm Hợp tác Quốc tế Chương III: Một số giải pháp nhằm khai thác, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động tại Trung tâm Hợp tác Quốc tế 6 Chương

Ngày đăng: 26/07/2013, 09:23

Hình ảnh liên quan

MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRỰC TIẾP - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ.
MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG TRỰC TIẾP Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Trung tâm tư vấn đầu tư xây dựng công trình phát thanh truyền hình và Viễn thông - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ.

rung.

tâm tư vấn đầu tư xây dựng công trình phát thanh truyền hình và Viễn thông Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Hợp tác Quốc tế  - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM KHAI THÁC, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM HỢP TÁC QUỐC TẾ.

2.3..

Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Hợp tác Quốc tế Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan