Trong hệ thống sách song ngữ Hán Nôm thuộc loại hình tài liệu dùng để dạy và học chữ Hán thông qua việc giải thích nghĩa bằng chữ Nôm như: Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa 指南玉音解義, Đại Nam quốc ngữ 大南國語, Tam thiên tự giải âm 三千字解音, Ngũ thiên tự 五千字, Tự học giải nghĩa ca自學解義歌, Nam phong danh vật bị khảo 南風名物備考 v.v... Nhật dụng thường đàm 日用常談 của Phạm Đình Hổ (17681839), là bộ từ điển song ngữ Hán Nôm cỡ vừa, thuộc nhóm các từ điển sắp xếp theo môn loại, tức là theo ý nghĩa nội hàm của chữ Hán. Tổng cộng có 2.480 mục từ chữ Hán (bao gồm cả đơn âm tiết và đa âm tiết) được giải thích bằng chữ Nôm. Trật tự sắp xếp theo 32 môn loại như: Thiên văn, Luân tự, Nho giáo, Đạo giáo, Thích giáo, Thân thể, Thất ốc, Tác dụng, Thực phẩm, Quả thưởng, Đại dụng, Trướng dụng, Du hí, Tật bệnh, Cầm thú, Trùng loại v.v... Các từ ngữ so với các từ điển khác tuy ít hơn, nhưng có thể gọi tạm đủ để đọc biết các chữ Hán cơ bản. Bài viết này trình bày một số điểm: Về tình hình văn bản; hình thức và nội dung trong từ điển; phương pháp giải nghĩa và chú âm của từ điển và cuối cùng đưa ra một vài nhận xét bước đầu thông qua việc khảo sát sơ bộ văn bản Nhật dụng thường đàm日用常談 khắc in năm Tự Đức thứ 4 (1851), do nhà in Đồng Văn Trai tàng bản.
Nhật dụng thường đàm - từ điển bách khoa song ngữ Hán Nơm kỷ XIX (Tạp chí Hán Nôm, số (112) 2012 (tr.74 - 79) Cập nhật lúc 07h52, ngày 15/11/2013 NHẬT DỤNG THƯỜNG ĐÀM - CUỐN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA SONG NGỮ HÁN NÔM THẾ KỈ XIX ThS LÊ VĂN CƯỜNG Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Trong hệ thống sách song ngữ Hán - Nơm thuộc loại hình tài liệu dùng để dạy học chữ Hán thơng qua việc giải thích nghĩa chữ Nôm như: Chỉ Nam ngọc âm giải nghĩa 指指指指指指, Đại Nam quốc ngữ 指指指指, Tam thiên tự giải âm 指指指指指, Ngũ thiên tự 指指指, Tự học giải nghĩa ca 指指指指指, Nam phong danh vật bị khảo 指指指指指指 v.v Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ (1768-1839), từ điển song ngữ Hán - Nôm cỡ vừa, thuộc nhóm từ điển xếp theo môn loại, tức theo ý nghĩa nội hàm chữ Hán Tổng cộng có 2.480 mục từ chữ Hán (bao gồm đơn âm tiết đa âm tiết) giải thích chữ Nơm Trật tự xếp theo 32 môn loại như: Thiên văn, Luân tự, Nho giáo, Đạo giáo, Thích giáo, Thân thể, Thất ốc, Tác dụng, Thực phẩm, Quả thưởng, Đại dụng, Trướng dụng, Du hí, Tật bệnh, Cầm thú, Trùng loại v.v Các từ ngữ so với từ điển khác hơn, gọi tạm đủ để đọc biết chữ Hán Bài viết trình bày số điểm: Về tình hình văn bản; hình thức nội dung từ điển; phương pháp giải nghĩa âm từ điển cuối đưa vài nhận xét bước đầu thông qua việc khảo sát sơ văn Nhật dụng thường đàm 指指指指 khắc in năm Tự Đức thứ (1851), nhà in Đồng Văn Trai tàng Tình hình văn Trước hết xin điểm qua tình hình phiên lưu giữ số thư viện nhà nước Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thư viện Quốc gia Việt Nam, số lưu giữ dân gian mà may mắn biết a Tại Viện Nghiên cứu Hán Nơm lưu giữ 11 văn bản, có 10 văn khắc in văn chép tay Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm Đình Hổ 指 指 指 Đồng Văn trai tàng Tự Đức thứ (1851), 102 tờ; 22.5x15cm, khắc in, sách chữ Hán Nôm AB.511 Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ 指指指 Hữu Văn đường tàng Tự Đức thứ 10 (1857), 104 tờ; 26x14.5cm, khắc in, sách chữ Hán Nôm VNv 135; VNv.67 Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 , Phạm Đình Hổ 指 指 指 Thành Thái thứ 18 (1906) Quan Văn đường tàng 104 tờ; 25.5x15cm Khắc in, sách chữ Hán Nôm AB.17; AB.134 Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm Đình Hổ 指 指 指 Khải Định Mậu Ngọ (1918) Quan Văn đường tàng 104 tờ; 26.5x15cm, khắc in, sách chữ Hán Nôm VNv.66; VNv.128; VNv.68 Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm Đình Hổ 指 指 指 Khải Định Nhâm Tuất (1922) Tụ Văn đường tàng bản, 102 tờ; 25x15cm, khắc in, sách chữ Hán Nôm VNv.69 Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ 指指指 204 tờ; 29x16.5cm Chép tay, sách chữ Hán Nôm A.3149 Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ 指指指 In năm 1906 104 tờ Paris Sa.CC 973 b Tại Thư viện Quốc gia Việt Nam lưu giữ 07 văn khắc in Ngồi văn mà chúng tơi chọn khảo sát, 06 văn lại bao gồm kí hiệu sau: Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm Đình Hổ 指 指 指 Thành Thái thứ 18 (1906) Quan Văn đường tàng bản, khắc in, Sách chữ Hán Nôm, R.382; R.2045 Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm Đình Hổ 指 指 指 Khải Định Mậu Ngọ (1918) Quan Văn đường tàng bản, khắc in, sách chữ Hán Nôm, R.605; R.1810; R.1811 Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ 指指指 Khải Định Nhâm Tuất (1922) Phúc Văn đường tàng bản, khắc in, sách chữ Hán Nôm R.683 c Trong chuyến khảo sát tư liệu Hán Nôm Thanh Hóa, chúng tơi phát phiên lưu giữ Thư gia Vạn Ninh đường, thôn Đồng Lạc, xã Hoằng Trạch, huyện Hoằng Hóa khắc in năm Tự Đức thứ 36, nhà in Cẩm Văn trai tàng Hình thức nội dụng từ điển Từ điển Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 lưu giữ Thư viện Quốc gia Việt Nam, mang kí hiệu R.1726, khắc in năm Tự Đức thứ (1851), nhà in Đồng Văn trai tàng Ngồi trang bìa tựa, sách gồm 52 tờ khắc in dấy dó Nội dung chia làm 32 môn loại, môn loại chia thành nhiều mục từ khác nhau, mục từ đơn âm tiết đa âm tiết Trong mục chia làm 02 phần phần chữ Hán phần giải thích nghĩa chữ Nơm Ngồi ra, phần chữ Hán có thêm phần âm bên cạnh số mục từ: Thiên văn môn 指指 指 (89 mục); Địa lý môn 指 指 指 (78 mục); Luân tự môn 指 指 指 (189 mục); Thù ứng môn 指 指 指 (70 mục); Nho giáo môn 指指指 (6 mục); Đạo giáo mơn 指指指 (65 mục); Thích giáo môn 指指指 (27 mục); Thân thể môn 指指指 (336 mục); Bảo ốc môn 指指指 (78 mục); Tác dụng môn 指指指 (142 mục); Thực phẩm môn 指指指 (231 mục); Quả thực môn 指指指 (60 mục); Hỏa dụng môn 指指指 (23 mục); Phục dụng môn 指指指 (63 mục); Nữ trang môn 指 指 指 (46 mục); Chức nhậm môn 指 指 指 (61 mục); Chúng hương môn 指 指 指 (18 mục); Trân bảo môn 指指指 (98 mục); Thái sắc môn 指指指 (21 mục); Khí dụng mơn 指指指(182 mục); Cơng dụng môn 指指指 (58 mục); Văn nghệ môn 指指指(45 mục); Âm nhạc mơn 指指指 (35 mục); Binh khí mơn 指 指 指 (17 mục); Nhân phẩm môn 指 指 指 (108 mục); Du hí mơn 指 指 指 (26 mục); Nhạ ngữ môn 指 指 指 (46 mục); Tật bệnh môn 指指指 (24 mục); Thảo mộc môn 指指指 (79 mục); Cầm thú môn 指指指 (64 mục); Thủy tộc môn 指指指 (66 mục); cuối Trùng loại môn 指指指 (29 mục) Phương pháp giải nghĩa âm từ điển 3.1 Phương pháp giải nghĩa Về hình thức giải nghĩa, Nhật dụng thường đàm thuộc hệ thống từ điển song ngữ Hán Nôm, tức dùng chữ Nôm để giải nghĩa cho chữ Hán theo môn loại Ngồi số đặc thù riêng trình bày dưới, số lại có nhiều điểm tương đồng với loại sách song ngữ Hán - Nơm trước thời, cách giải thích ngữ nghĩa chữ Hán chữ Nôm - Với Tự học giải nghĩa ca 指指指指指 vua Tự Đức, sử dụng hai cách giải nghĩa đối dịch giải thích theo thể ca vần: Cách 1: Giải nghĩa đối dịch Kham dư loại (Thượng): Thiên trời địa đất vị Phúc che tái chở lưu trôi mãn đầy Cao cao bác rộng hậu dày Thần mai mộ tối chuyển xây di dời Cách 2: Giải nghĩa giải thích Trùng ngư loại (Hạ) Điêu tên mã điêu Diêu giống hay kêu mùa hè Cáp giới tắc kè Lục giống tùng dịch hay nghe tiếng người [1] - Với Tam thiên tự giải âm 指指指指指 giải nghĩa theo cách đối dịch hiệp vận chặt chẽ linh hoạt: thiên trời, địa đất, cử cất, tồn còn, tử con, tôn cháu, lục sáu, tam ba, gia nhà, quốc nước v.v Riêng với Nhật dụng thường đàm 指指指指 nội dung sách thể với tên gọi ngơn từ, câu chữ thường sử dụng hàng ngày, khơng mang tính bác học, khơng coi trọng điển tích gần gũi với sống sinh hoạt đời thường Nó thể rõ nét môn loại: Thân thể môn có tới 336 mục từ chữ Hán ghi lại giải nghĩa, phần Nho giáo mơn vỏn vẹn 06 mục từ Hình thức giải nghĩa chia làm hai phương pháp chủ đạo suốt nội dung từ điển Thứ dùng chữ Nôm để giải nghĩa đơn tự hay đa tự chữ Hán Đây cách thông thường sử dụng sách từ điển song ngữ loại Xin dẫn ví vụ: - Trong Trùng loại môn xếp giải nghĩa sau: Hán Nôm Hán Việt Quốc ngữ 指指指 指指指 minh sa phân dơi 指 指指指 phong ong 指指 指指指 minh linh vò vò 指 指指指 nghị kiến 指指 指指指指 bạch nghị kiến trắng Hán 指指 指指指 tri châu nhện 指 指指指 hiết gián 吳吳指 指指指 ngô công rết 指指 指指指 thủ cung mối Nôm Hán Việt Quốc ngữ 指指 指指指 thi phú thi phú 指指 指指指指指指指指 指指指 văn sách văn trường sách lược làm cổ văn, sau làm kim văn 指指 指指指 thư trật sách 指指 指指指 thư diện mặt sách 指指 指指指 thư sách Trong Văn nghệ môn xếp giải nghĩa sau: Thứ hai dùng 指指 指指指 thư quyển sách chữ Nôm để 指指 指指指 thư đầu đầu sách giải nghĩa 指指 指指指 thư bối lưng sách đơn tự 指指 指指指 thư phúc bụng sách hay đa tự chữ Hán sau dùng chữ Hán để giải cho phần chữ Nôm Phương pháp thường sử dụng cho danh từ riêng tên người, tên địa danh, hay điển tích khó hiểu Đặc biệt có danh từ dài kĩ lưỡng, thể tính khoa học sách Xin đơn cử thí dụ: Trong Nho giáo môn, mục Văn Trinh công giải nghĩa sau: 指指指 指指指指[指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指 指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指指] Văn Trinh Công Là thầy Văn Trinh "Cơng tính Chu, danh Văn An quốc Thanh Trì huyện nhân Trần thời đăng Tiến sĩ, vi Tư nghiệp, tác thành đa sĩ, hóa cảm quỷ thần Long Vương khiển tử nhập học, ngộ thiên đại hạn, tiên sinh sử chi hành vũ cứu dân, Long tử cẩn đạo sư mệnh, mạo phạm thiên điều hành vũ chi hậu, thiên tào án luật trảm thân thủ, tự vân đoan lạc hạ tiên liệt xã địa diện, tiên sinh khấp nhi táng chi Kì mộ kim tồn, Long tử vi đắc vi thần, đông vị truy tiên sinh Văn Trinh cơng, tòng phối tự đức thánh miếu" = họ Chu, tên Văn An, người huyện Thanh Trì nước ta Thời Trần đỗ Tiến sĩ, làm quan Tư nghiệp, đào tạo nhiều học trò giỏi, cảm hóa quỷ thần, khiến Long Vương phải cho vào học Gặp lúc đại hạn, tiên sinh sai học trò (con Long Vương) cầu mưa cứu dân Long tử mệnh thầy, mạo phạm luật trời Sau cầu mưa, Thiên tào án luật trảm quyết, thân thủ từ mây rơi khắp mặt đất, Tiên sinh khóc an táng cho học trò Mộ Long tử còn, Long tử làm Thần Cuối truy phong tiên sinh phối tự miếu đức thánh) Ngoài hai phương pháp chủ yếu vừa nêu trên, môn loại thường sử dụng phương pháp giải thích dị tự, dị âm đồng nghĩa, từ cụm từ thường xếp liên tiếp cạnh giải nghĩa mục từ đầu tiên, mục từ khác không cần giải nghĩa mà ghi hai chữ Hán “Đồng thượng 指指” “Nhị giả đồng thượng 指指指指”: Ví dụ: Thiên văn mơn mục từ có nghĩa liên quan đến mặt trăng giải thích sau: Nguyệt mặt trăng Dạ minh đồng thượng (giống trên, nghĩa trên) Thái âm đồng thượng (giống trên, nghĩa trên) Ngọc thỏ đồng thượng (giống trên, nghĩa trên) Quế hòe đồng thượng (giống trên, nghĩa trên) 3.2 Phương pháp âm Trong từ điển, số mục từ chữ Hán sử dụng phương pháp âm tức dùng âm đọc chữ Hán thông dụng đặt bên cạnh để âm cho chữ Hán thơng dụng Ở sử dụng theo 03 phương pháp: dùng chữ Hán thông dụng để âm cho chữ Hán phổ dụng; dùng chữ Hán để âm cho chữ Hán có từ 02 âm đọc trở lên; dùng phương pháp kí hiệu điệu để âm cho chữ Hán có nhiều âm đọc Với mục đích tạo tiện lợi cho người đọc đặc biệt người học chữ Hán Xin dẫn vài ví dụ sau: 指指 [指指]: Sàm sanh (thương) [âm sanh] (Thiên văn môn) 指指 [指指]: Trang liêm [âm liêm] (Nữ trang môn) 指指 [指指]: Trưởng (trường) [thượng thanh] (Nhân phẩm mơn) 指 [指指]: Qn (quan) [khứ thanh] (Địa lí mơn) Nhật xét sơ - Trong phần lời dẫn có đoạn viết “Nên đem ngơn từ đàm luận thường ngày với người nhà, phiên dịch, huấn hỗ, tổng hợp thành sách, có tiếp thu để lại người trước, điều thơ kệch hỏi thêm, khiến cho có tầm nhìn xa trơng rộng, khảo cứu tinh tường, đạt đến cách trí thành chính” Qua trích đoạn lời dẫn thấy tổng hợp câu từ nói chuyện hàng ngày, tác giả xây dựng nên tác phẩm sâu sắc khoa học mang lại nhiều thú vị bổ ích cho người đọc - Qua phần nội dung môn loại, Nhật dụng thường đàm xem từ điển bách khoa song ngữ Hán-Nôm (Hán-Việt), với tổng hợp biên tập nhiều lĩnh vực tri thức sống hàng ngày mà sử dụng thứ công cụ hữu hiệu, từ lĩnh vực tri thức văn hóa xã hội: văn nghệ, âm nhạc ; lĩnh vực tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo; người sức khỏe như: thân thể; bệnh tật; phục dụng, nữ trang; trân bảo; khám phá môi trường tự nhiên xung quanh: thiên văn, địa lý, du hý; chuẩn mực luân thường đạo lí như: thù ứng, luận tự, nhạ ngữ, nhân phẩm; động thực vật như: thảo mộc thủy tộc, trùng loại, qủa thực; công cụ vật dụng sử dụng sống như: hỏa dụng, khí dụng, chức nhậm, thái sắc tất bố trí xếp khoa học Các mục từ có liên quan đến môn loại thường xếp cạnh tạo thuận lợi cho người đọc dễ nhớ, dễ tra cứu tìm kiếm - Khn khổ khơng lớn có tác dụng tốt tra cứu danh từ chữ Hán để biết tên gọi chữ Nơm, ngược lại, học chữ Nơm để truy nguyên chữ Hán Hơn nữa, Nhật dụng thường đàm tài liệu có nhiều giá trị việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Đặc biệt dấu ấn phương ngữ vùng Hải Dương quê hương Phạm Đình Hổ dùng lẫn lộn N với L như: mục Đậu 指: nên đậu 指指指 (Là lên đậu); Chẩn 指: nên sởi 指指 指 (Là lên sởi) lưu giữ rõ nét số môn loại Ngày xu phát triển chung giới, việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống coi trọng Trong đó, trào lưu học Hán Nơm dường phát triển mạnh mẽ Ngồi đơn vị đào tạo thống trường đại học, cao đẳng số trung tâm văn hóa, lớp tư thục diễn âm thầm Đặc biệt năm gần đây, xuất phong trào sinh viên tình nguyện dạy chữ Hán cho học sinh phổ thông; nhiều hội thảo viết tập trung chấn hưng việc học chữ Hán đưa Hán Nôm học nhà trường cấp thiết đặt Do đó, việc nghiên cứu, phiên dịch tài liệu Hán Nôm thời thông dụng thuộc loại sách công cụ dạy học chữ Hán Nơm thời xưa có Nhật dụng thường đàm tối cần thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu chung xã hội, cổ vũ động viên cho người tập làm quen với chữ Hán Nôm Bên cạnh tài liệu dạng sách cần xây dựng công cụ hỗ trợ tra cứu, chương trình học tập mạng internet nhằm nhân rộng phạm vi tầm ảnh hưởng giá trị tư liệu, góp vào việc giao lưu ngơn ngữ, văn hóa nước cộng đồng quốc tế Chú thích: (1) Hà Đăng Việt: Tự Đức thánh chế tự học giải nghĩa ca vấn đề chuẩn hóa chữ Nơm thời Nguyễn, Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb KHXH, H 2008 Tài liệu tham khảo [1] Ngô Đức Thọ (chủ biên): Nguyễn Thúy Nga, Vũ Lan Anh, Nguyễn Đức Toàn, Thư mục sách Hán Nôm Thư viện Quốc gia Nxb Bộ Văn hóa - Thơng tin - Thư viện Quốc gia, H 2002, 539 trang [2] Phạm Văn Khoái: "Một vài vấn đề sách giáo khoa dạy chữ Hán kho sách Hán Nôm", Thông báo Hán Nôm học, Nxb KHXH, H 1995 [3] Lã Minh Hằng: "Đôi nét Từ điển song ngữ Hán Việt qua khảo cứu Đại Nam quốc ngữ Nguyễn Văn San", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư Số 1-2011 [4] Hoàng Hồng Cẩm: "Về Tam thiên tự Ngơ Thì Nhậm soạn" Tạp chí Hán Nơm, số (80) - 2007./ .. .Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ 指指指 204 tờ; 29x16.5cm Chép tay, sách chữ Hán Nôm A.3149 Nhật dụng thường đàm 指指指指 Phạm Đình Hổ 指指指 In năm 1906 104... gồm kí hiệu sau: Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm Đình Hổ 指 指 指 Thành Thái thứ 18 (1906) Quan Văn đường tàng bản, khắc in, Sách chữ Hán Nôm, R.382; R.2045 Nhật dụng thường đàm 指 指 指 指 Phạm... Riêng với Nhật dụng thường đàm 指指指指 nội dung sách thể với tên gọi ngơn từ, câu chữ thường sử dụng hàng ngày, không mang tính bác học, khơng coi trọng điển tích gần gũi với sống sinh hoạt đời thường