Bai viet tim hieu bộ luật dân sự năm 2015

53 1.1K 0
Bai viet tim hieu bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ luật quy định về phạm vi điều chỉnh theo cách tiếp cận khái quát, trừu tượng hơn so với Bộ luật dân sự năm 2005, bao gồm quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ dân sự . Hay nói cách khác là Bộ luật dân sự năm 2015

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Câu 1: Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? Được chia thành phần? Mấy chương? điều có phạm vi điều chỉnh nào? Hãy nêu nguyên tắc pháp luật dân quy định Bộ luật Dân năm 2015? So với Bộ luật Dân năm 2005, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung nào? Trả lời: Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, chia thành phần, 27 chương 689 điều Phạm vi điều chỉnh (Điều BLDS 2015): Bộ luật quy định phạm vi điều chỉnh theo cách tiếp cận khái quát, trừu tượng so với Bộ luật dân năm 2005, bao gồm quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ dân Hay nói cách khác Bộ luật dân năm 2015 quy định rõ đặc trưng quan hệ dân là: - Các chủ thể bình đẳng tham gia quan hệ dân dân sự, quan hệ không mang tính bình đẳng chủ thể khơng phải quan hệ dân sự; - Khi tham gia quan hệ dân chủ thể tự ý chí, có quyền tham gia khơng tham gia quan hệ đó; - Chủ thể có quyền độc lập tài sản; - Chủ thể tham gia quan hệ dân phải chịu trách nhiệm hành vi Các nguyên tắc pháp luật dân quy định Bộ luật Dân năm 2015 (Điều BLDS 2015): - Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản - Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng - Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 - Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân So với Bộ luật Dân năm 2005, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung sau: Nếu nguyên tắc Bộ luật Dân năm 2005 quy định chương với 12 điều (Chương II, từ điều đến điều 12); đến Bộ luật Dân năm 2015, nguyên tắc đưa vào thành điều luật (Điều 3) với khoản luật ngắn gọn, súc tích, rõ ràng Đây thành công việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân 2005 (nay Bộ luật Dân 2015) Cụ thể là: Nguyên tắc 1: Nguyên tắc bình đẳng (quy định khoản 1, Điều 3) Nội dung nguyên tắc: Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản Với nguyên tắc trên, Bộ luật Dân 2015 thay cụm từ bên “mọi cá nhân, pháp nhân”, xác định rõ hơn, cụ thể so với Bộ luật Dân 2005 Cụm từ “bất kỳ lý nào” bao hàm tất lý có, bao gồm: dân tộc, giới tính, thành phần xã hội, hồn cảnh kinh tế, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp Nguyên tắc 2: Nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận: (quy định khoản 2, Điều 3) Nội dung nguyên tắc: Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng Trong Bộ luật Dân 2005 quy định: cam kết, thỏa thuận có hiệu lực bắt buộc thực bên Đến Bộ luật Dân 2015, nguyên tắc thể rõ ràng, rành mạch dễ hiểu Đồng thời, nội dung nguyên tắc bao hàm ý nghĩa nguyên tắc tôn trọng pháp luật trước Bộ luật Dân 2005 Nguyên tắc 3: Nguyên tắc thiện chí, trung thực (quy định khoản 3, Điều 3) Nội dung nguyên tắc: Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Nhằm Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 mục đích đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự; đồng thời phải thể rõ ý chí làm sở thực thỏa thuận, cam kết mối quan hệ Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác (quy định khoản 4, Điều 3) Nội dung nguyên tắc: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Nguyên tắc 5: Nguyên tắc chịu trách nhiệm dân (quy định khoản 5, Điều 3) Nội dung nguyên tắc: Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Đây quy định bắt buộc làm sở để giải tranh chấp có, đồng thời biện pháp buộc bên phải thực nghiêm túc thỏa thuận, cam kết mối quan hệ dân để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể pháp luật dân Bộ luật Dân 2015 bãi bỏ quy định “Nếu không tự nguyện thực nghĩa vụ dân bị cưỡng chế thực theo quy định pháp luật” Đồng thời, 02 nguyên tắc tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp: Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng phát huy phong tục, tập qn, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nguyên tắc hòa giải: Trong quan hệ dân sự, việc hoà giải bên phù hợp với quy định pháp luật khuyến khích, Bộ luật Dân 2015 chuyển thành sách Nhà nước quan hệ dân hoàn toàn phù hợp với xu Câu 2: Việc xác lập, thực bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? Tại Khoản Điều 14 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng”, trường hợp này, tòa án áp dụng để giải quyết? Trả lời: Việc xác lập, thực bảo vệ quyền dân Bộ luật dân năm 2015 quy định sau: Bộ luật dân bổ sung nguyên tắc chung xác lập, thực bảo vệ quyền dân sự, đó: Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 - Cá nhân, pháp nhân không đươc lạm quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Trường hợp cá nhân, pháp nhân không tuân thủ quy định khoản Điều 10 Bộ luật dân Tòa án quan có thẩm quyền khác vào tính chất, hậu hành vi vi phạm mà khơng bảo vệ phần tồn quyền họ, buộc bồi thường gây thiệt hại áp dụng chế tài khác luật quy định (khoản 1,khoản 2, Điều 10) - Cá nhân, pháp nhân thực quyền dân theo ý chí không trái với nguyên tắc pháp luật dân không vượt giới hạn thực quyền dân quy định Điều Điều 10 Bộ luật dân Việc cá nhân, pháp nhân không thực quyền dân khơng phải làm chấm dứt quyền, trừ trường hợp luật có quy định khác (khoản 1, khoản 2, Điều 9) - Tòa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân.Trường hợp quyền dân bị xâm phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật quy định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét Tòa án Tòa án không từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Đồng thời, Bộ luật dân quy định chặt chẽ trường hợp Tòa án giải vụ việc dân chưa có luật quy định áp dụng tập quán, áp dụng nguyên tắc tương tự, khơng có tương tự áp dụng án lệ, khơng án lệ sở lẽ cơng để giải (Điều 14) - Khi giải yêu cầu bảo vệ quyền dân sự, Tòa án quan có thẩm quyền khác có quyền hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Trường hợp định cá biệt bị hủy quyền dân bị xâm phạm khơi phục bảo vệ bẳng phương thức quy định Điều 11 Bộ luật dân Việc quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn đồng với Bộ luật tố tụng dân (Điều 15) Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng (Khoản Điều 14): Thì áp dụng tập quán, áp dụng nguyên tắc tương tự, khơng có tương tự áp dụng án lệ, khơng án lệ sở lẽ cơng để giải (Điều 14) *Áp dụng tập quán (Điều BLDS 2015) - Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 - Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập qn áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Dân 2015 * Áp dụng tương tự pháp luật (Điều BLDS 2015) - Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự - Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật theo quy định khoản Điều áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Dân 2015, án lệ, lẽ công bằng, cụ thể: + Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản + Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng + Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực + Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác + Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân Câu 3: Hãy trình bày quy định Bộ luật Dân năm 2015 lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân? So với Bộ luật Dân năm 2005, quy định có sửa đổi, bổ sung nào? Trả lời: Các quy định Bộ luật Dân năm 2015 lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân: a) Năng lực pháp luật dân cá nhân (Điều 16): - Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân - Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 - Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết b) Nội dung lực pháp luật dân cá nhân (Điều 17) 23 - Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản 24 - Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản 25 - Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ c) Không hạn chế lực pháp luật dân cá nhân (Điều 18) Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác d) Năng lực hành vi dân cá nhân (Điều 19): Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Để bảo đảm tốt việc tơn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân có liên quan đến người yếu lực hành vi dân sự, Bộ luật sửa đổi, bổ sung (Điều 19 đến Điều 24) số nội dung sau đây: - Việc xác lập, thực giao dịch dân người chưa thành niên quy định cụ thể, linh hoạt theo hướng giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực hiện; - Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi; - Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý - Có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám hộ (Khoản 1, Điều 49 BLDS 2015) - Người giám sát việc giám hộ phải người có lực hành vi dân đầy đủ cá nhân, có lực pháp luật dân phù hợp với việc giám sát pháp nhân; có điều kiện cần thiết để thực việc giám sát (Khoản 3, Điều 51 BLDS 2015) - Năng lực pháp luật dân pháp nhân (Điều 86 BLDS 2015): + Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự; Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 + Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác + Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký + Năng lực pháp luật dân pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân - Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập (điểm a, khoản 1, Điều 117 BLDS 2015) - Trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực (Khoản 3, Điều 134 BLDS 2015) - Năng lực pháp luật dân cá nhân (Điều 673 BLDS 2015): + Năng lực pháp luật dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch + Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác - Năng lực hành vi dân cá nhân (Điều 674 BLDS 2015): + Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều 674 + Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam + Việc xác định cá nhân bị lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân Việt Nam theo pháp luật Việt Nam - Năng lực pháp luật dân pháp nhân; tên gọi pháp nhân; đại diện theo pháp luật pháp nhân; việc tổ chức, tổ chức lại, giải thể pháp nhân; quan hệ pháp nhân với thành viên pháp nhân; trách nhiệm pháp nhân thành viên pháp nhân nghĩa vụ pháp nhân xác định theo pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều 676 (khoản Điều 676 BLDS 2015) So với Bộ luật Dân năm 2005, quy định có sửa đổi, bổ sung sau: Bổ sung quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Theo đó, người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà khơng đủ khả Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo u cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ - Không quy định người chưa đủ sáu tuổi thuộc diện khơng có lực hành vi dân sự; việc xác lập, thực giao dịch dân người chưa thành niên quy định cụ thể, linh hoạt hơn; bơ sung quy định vê người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi a) Năng lực pháp luật dân Luật 2005 Luật 2015 Điều 14 Năng lực pháp luật dân Điều 16 Năng lực pháp luật dân cá nhân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực Mọi cá nhân có lực pháp pháp luật dân luật dân Năng lực pháp luật dân cá Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm nhân có từ người sinh chấm dứt người chết dứt người chết Điều 15 Nội dung lực pháp Điều 17 Nội dung lực pháp luật luật dân cá nhân dân cá nhân Cá nhân có quyền, nghĩa vụ dân Cá nhân có quyền, nghĩa vụ dân sau đây: sau đây: Quyền nhân thân không gắn với Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; sản: Quyền sở hữu, quyền thừa kế Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; quyền khác tài sản: Quyền tham gia quan hệ dân Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Điều 16 Khơng hạn chế lực Điều 18 Không hạn chế lực pháp luật dân cá nhân pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định Bộ luật Dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác Điều 17 Năng lực hành vi dân Điều 19 Năng lực hành vi dân Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 cá nhân cá nhân Năng lực hành vi dân cá Năng lực hành vi dân cá nhân nhân khả cá nhân hành khả cá nhân hành vi vi xác lập, thực quyền, xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân nghĩa vụ dân Điều 18 Người thành niên, người Điều 20 Người thành niên chưa thành niên Người thành niên người từ đủ Người từ đủ mười tám tuổi trở lên mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ Người thành niên có lực mười tám tuổi người chưa thành niên hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy định điều 22, 23 24 Bộ luật Dân 2015 Điều 19 Năng lực hành vi dân Điều 21 Người chưa thành niên người thành niên Người chưa thành niên người Người thành niên có lực hành chưa đủ mười tám tuổi vi dân đầy đủ, trừ trường hợp quy Giao dịch dân người chưa định Điều 22 Điều 23 Bộ luật đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp Dân 2015 luật người xác lập, thực Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Điều 20 Năng lực hành vi dân Điều 22 Mất lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Khi người bị bệnh tâm Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ thần mắc bệnh khác mà mười tám tuổi xác lập, thực nhận thức, làm chủ hành vi giao dịch dân phải người đại theo yêu cầu người có quyền, lợi ích diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch liên quan quan, tổ chức hữu nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng quan, Tòa án định tuyên bố Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật người người lực hành vi có quy định khác dân sở kết luận giám định Trong trường hợp người từ đủ pháp y tâm thần mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám Khi khơng tun bố tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực người lực hành vi dân nghĩa vụ tự xác lập, thực theo u cầu người giao dịch dân mà khơng cần phải người có quyền, lợi ích liên quan có đồng ý người đại diện theo quan, tổ chức hữu quan, pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có Tòa án định hủy bỏ định quy định khác tuyên bố lực hành vi dân Giao dịch dân người lực hành vi dân phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Điều 21 Người khơng có lực Điều 23 Người có khó khăn hành vi dân nhận thức, làm chủ hành vi (Mới) Người chưa đủ sáu tuổi khơng có Người thành niên tình trạng lực hành vi dân Giao dịch dân thể chất tinh thần mà không đủ người chưa đủ sáu tuổi phải khả nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật xác lập, chưa đến mức lực hành thực vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, Tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ Khi khơng tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Điều 22 Mất lực hành vi dân Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 10 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 + Trường hợp tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên tài sản thuộc di tích lịch sử văn hoá theo quy định Luật di sản văn hóa tài sản thuộc Nhà nước; người nhặt tài sản hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật 3.7 Xác lập quyền sở hữu vật nuôi bị thất lạc: a) Xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc: - Người bắt gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ báo cho Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Sau 06 tháng, kể từ ngày thông báo công khai sau 01 năm gia súc thả rơng theo tập qn quyền sở hữu gia súc số gia súc sinh thời gian nuôi giữ thuộc người bắt gia súc - Trường hợp chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải tốn tiền cơng ni giữ chi phí khác cho người bắt gia súc Trong thời gian nuôi giữ gia súc bị thất lạc, gia súc có sinh người bắt gia súc hưởng nửa số gia súc sinh 50% giá trị số gia súc sinh phải bồi thường thiệt hại có lỗi cố ý làm chết gia súc b) Xác lập quyền sở hữu gia cầm bị thất lạc: - Trường hợp gia cầm người bị thất lạc mà người khác bắt người bắt phải thông báo công khai để chủ sở hữu gia cầm biết mà nhận lại Sau 01 tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà người đến nhận quyền sở hữu gia cầm hoa lợi gia cầm sinh thời gian nuôi giữ thuộc người bắt gia cầm - Trường hợp chủ sở hữu nhận lại gia cầm bị thất lạc phải tốn tiền cơng ni giữ chi phí khác cho người bắt gia cầm Trong thời gian nuôi giữ gia cầm bị thất lạc, người bắt gia cầm hưởng hoa lợi gia cầm sinh phải bồi thường thiệt hại có lỗi cố ý làm chết gia cầm c) Xác lập quyền sở hữu vật nuôi nước: Khi vật nuôi nước người di chuyển tự nhiên vào ruộng, ao, hồ người khác thuộc sở hữu người có ruộng, ao, hồ Trường hợp vật ni nước có dấu hiệu riêng biệt để xác định vật ni khơng thuộc sở hữu người có ruộng, ao, hồ phải thơng báo cơng khai để chủ sở hữu biết mà nhận lại Sau 01 tháng, kể từ ngày thông báo công khai mà khơng có người đến nhận quyền sở hữu vật ni nước thuộc người có ruộng, ao, hồ 3.8 Xác lập quyền sở hữu thừa kế, theo thời hiệu, theo định quan nhà nước có thẩm quyền: a) Xác lập quyền sở hữu thừa kế: Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 39 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Người thừa kế xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế theo quy định Phần thứ tư Bộ luật Dân 2015 b) Xác lập quyền sở hữu theo án, định Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác: Quyền sở hữu xác lập vào án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác c) Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật: Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luật Dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác Câu 7: Nghĩa vụ dân gì? Nghĩa vụ dân phát sinh từ nào? Có biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ dân sự? So với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung biện pháp bảo đảm nào? Hãy nêu quy định biện pháp bảo đảm đó? Trả lời: Nghĩa vụ dân là: Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Khi nghĩa vụ dân chấm dứt người có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ cho người có quyền Nghĩa vụ dân phát sinh từ cứ: - Hợp đồng dân sự; - Hành vi pháp lý đơn phương; - Thực công việc uỷ quyền; - Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật; - Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; - Những khác pháp luật quy định Có 09 biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gồm: Cầm cố tài sản; Thế chấp tài sản; Đặt cọc; Ký cược; Ký quỹ; Bảo lãnh; Tín chấp; Bảo lưu quyền sở hữu; cầm giữ tài sản (Điều 292) Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 40 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung thêm biện pháp bảo đảm: So với Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 bổ sung thêm hai biện pháp bảo đảm mới, “cầm giữ tài sản” “bảo lưu quyền sở hữu” Các quy định biện pháp là: - Về cầm giữ tài sản: Theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, cầm giữ tài sản quy định Điều 416 “Phần II Thực hợp đồng” với ý nghĩa biện pháp mà luật cho phép bên có quyền sử dụng nhằm gây “sức sép” bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ để bên phải thực nghĩa vụ cam kết theo thỏa thuận bên hợp đồng song vụ Chính tính chất (bản chất) biện pháp cầm giữ tài sản chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, vậy, Bộ luật Dân năm 2015 tiếp cận cầm giữ tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm xác lập theo quy định luật - Về bảo lưu quyền sở hữu: bảo lưu quyền sở hữu quy định Điều 461 Bộ luật Dân năm 2005 với tư cách thỏa thuận (một nội dung) hợp đồng mua trả chậm, trả dần Đến Bộ luật Dân năm 2015, bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán tiếp cận với tư cách biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Cách tiếp cận Bộ luật Dân năm 2015 phù hợp với chất “bảo đảm thực nghĩa vụ” biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Nó cho thấy tiệm cận gần với thông lệ quốc tế biện pháp bảo đảm Bộ luật Dân năm 2015 Câu 8: Bộ luật Dân năm 2015 quy định loại hợp đồng dân thông dụng? Hãy nêu tên, khái niệm loại hợp đồng này? Hợp đồng thông dụng loại hợp đồng so với Bộ luật Dân năm 2005? Việc thực hợp đồng dân hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? Trả lời: Bộ luật ghi nhận 13 loại hợp đồng thông dụng: Hợp đồng mua bán tài sản; Hợp đồng trao đổi tài sản; Hợp đồng tặng cho tài sản; Hợp đồng vay tài sản; Hợp đồng thuê tài sản; Hợp đồng mượn tài sản; Hợp đồng quyền sử dụng đất; Hợp đồng hợp tác; Hợp đồng dịch vụ; Hợp đồng vận chuyển; Hợp đồng gia công hợp đồng gửi giữ Hợp đồng ủy quyền Tên khái niệm loại hợp đồng này: Hợp đồng mua bán tài sản (Điều 430) Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật Dân 2015, Luật nhà luật khác có liên quan Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 41 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 455) - Hợp đồng trao đổi tài sản thoả thuận bên, theo bên giao tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản cho - Hợp đồng trao đổi tài sản phải lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực đăng ký, pháp luật có quy định - Trường hợp bên trao đổi cho bên tài sản không thuộc quyền sở hữu khơng chủ sở hữu ủy quyền bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại - Mỗi bên coi người bán tài sản giao cho bên người mua tài sản nhận Các quy định hợp đồng mua bán từ Điều 430 đến Điều 439, từ Điều 441 đến Điều 449 Điều 454 Bộ luật Dân 2015 áp dụng hợp đồng trao đổi tài sản Hợp đồng tặng cho tài sản (Điều 457) Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận Hợp đồng vay tài sản (Điều 463) Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định Hợp đồng thuê tài sản (Điều 472) Hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật Dân 2015, Luật nhà quy định khác pháp luật có liên quan Hợp đồng mượn tài sản (Điều 494) Hợp đồng mượn tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt Hợp đồng quyền sử dụng đất (Điều 500) Hợp đồng quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 42 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thực quyền khác theo quy định Luật đất đai cho bên kia; bên thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất Hợp đồng hợp tác (Điều 504) - Hợp đồng hợp tác thỏa thuận cá nhân, pháp nhân việc đóng góp tài sản, cơng sức để thực cơng việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm - Hợp đồng hợp tác phải lập thành văn Hợp đồng dịch vụ (Điều 513) Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực cơng việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ 10 Hợp đồng vận chuyển tài sản (Điều 530) Hợp đồng vận chuyển tài sản thoả thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thoả thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển 11 Hợp đồng gia công (Điều 542) Hợp đồng gia công thỏa thuận bên, theo bên nhận gia cơng thực công việc để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm trả tiền công 12 Hợp đồng gửi giữ tài sản (Điều 554) Hợp đồng gửi giữ tài sản thỏa thuận bên, theo bên giữ nhận tài sản bên gửi để bảo quản trả lại tài sản cho bên gửi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ trả tiền công 13 Hợp đồng uỷ quyền (Điều 562) Hợp đồng uỷ quyền thỏa thuận bên, theo bên uỷ quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền phải trả thù lao có thoả thuận pháp luật có quy định 14 Hợp đồng thông dụng là: Bộ luật bổ sung hợp đồng hợp tác hợp đồng thông dụng để tạo pháp lý điều chỉnh thống quan hệ thành viên tổ hợp tác quan hệ thành viên hợp đồng hợp tác kinh doanh khác, theo đó: Hợp đồng hợp tác thỏa thuận cá nhân, pháp nhân việc đóng góp tài sản, cơng sức để thực cơng việc định, hưởng lợi chịu trách nhiệm Trong quy định cụ thể nội dung hợp đồng hợp tác, tài sản chung thành viên hợp tác, Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 43 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 xác lập, thực giao dịch dân sự, tránh nhiệm dân thành viên hợp tác, rút khỏi, gia nhập hợp đồng hợp tác chấm dứt hợp đồng hợp tác 15 Việc thực hợp đồng dân hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân năm 2015 quy định: Được quy định Điều 420 BLDS 2015 Đây điểm đáng lưu ý BLDS 2015 Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý Trong trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên yêu cầu Tòa án: chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Câu 9: Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân năm 2015 quy định nào? So với Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 bãi bỏ, bổ sung, làm rõ quy định nào? Trả lời: Thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân 2015 quy định sau: Để khắc phục điểm quy định chưa rõ, nhận thức khác tính hợp pháp di chúc, Bộ luật dân năm 2015 quy định: - Di chúc văn người làm chứng người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc (Điều 633) - Di chúc văn có người làm chứng trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm bào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc (Điều 634) Bỏ quy định di chúc chung vợ chồng So với Bộ luật dân 2005, Bộ luật Dân 2015 bãi bỏ, bổ sung quy định: Qua việc so sánh quy định pháp luật thừa kế theo di chúc BLDS 2005 BLDS 2015 cho thấy: Chương XXII – Thừa kế theo di chúc BLDS 2015, bỏ ba điều luật, mà trước Chương XXIII BLDS 2005 có quy định: i) Di chúc chung vợ, chồng (Điều 663); ii) Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 44 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 vợ, chống (Điều 664); iii) Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng (Điều 668) Điều 625 BLDS 2015 đơn quy định độ tuổi lập di chúc; Khoản Điều 625 BLDS 2015 có sửa đổi – bỏ cụm từ “người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình” - dẫn chiếu Di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng => So với Điều 649 BLDS 2005 thấy rõ: Khơng quy định “Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc mình” đến Điều 630 BLDS 2015 “Di chúc hợp pháp” Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng => So sánh với Khoản Điều 651 BLDS 2005, khoản Điều 628 BLDS 2015 có sửa đổi – bỏ cụm từ “do bệnh tật nguyên nhân khác” Nội dung di chúc Điều 631 BLDS 2015 Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, di chúc có nội dung khác Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa => So sánh với Điều 653 BLDS 2005 “Nội dung di chúc văn bản” Điều 631 BLDS 2015 “Nội dung di chúc” – khác từ tên gọi Trong nội dung điều luật có sửa đổi, bổ sung: + Điều 631 BLDS 2015 có khoản – Điều 653 BLDS 2005 có khoản; + Điểm c khoản Điều 631 BLDS 2015 bỏ cụm từ “hoặc xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản” điểm c khoản Điều 653 BLDS 2005; bỏ điểm d khoản Điều 653 BLDS 2005 Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 45 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 + Bổ sung thêm khoản (như nêu trên); + Đoạn đầu khoản Điều 631 BLDS 2015 giữ nguyên khoản Điều 653 BLDS 2005; Bổ sung thêm trường hợp: “Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xoá, sửa chữa” Khoản Điều 632 BLDS 2015 so với khoản Điều 653 BLDS 2005 có sửa đổi, bổ sung sau: + Sử dụng cụm từ “Người chưa thành niên” thay cho cụm từ “Người chưa đủ mười tám tuổi”; sử dụng cụm từ “người lực hành vi dân sự” thay cho cụm từ “người khơng có lực hành vi dân sự”; bổ sung thêm trường hợp: “người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” So với Điều 658 BLDS 2005 nội dung Điểu 636 BLDS 2015 khơng có khác; bỏ cụm từ “phường, thị trấn” để cụm từ “cấp xã” So với Điều 659 BLDS 2005 nội dung Điều 637 BLDS 2015 không khác luôn; bỏ cụm từ “Phường, thị trấn” câu điều luật So với Điều 660 BLDS 2005 nội dung trường hợp giá trị pháp lý di chúc khơng có cơng chứng/chứng thực Điều 638 BLDS 2015 không khác; bỏ câu đầu tiên: “Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực bao gồm:”- chẳng qua ghi lại tên gọi điều luật So với Điều 665 BLDS 2005 nội dung Điều 641 BLDS 2015 – giữ nguyên; sửa đổi, bổ sung ý, cụ thể: + Tại Khoản Điều 641 BLDS 2015 (so với Khoản Điều 665BLDS 2005) bổ sung thêm cụm từ “Bộ luật Dân 2015”; nghĩa việc gửi giữ di chúc phải bảo quản theo BLDS 2015 pháp luật công chứng; + Tại khoản Điều 641 BLDS 2015 (so với Khoản Điều 665BLDS 2005), có sửa đổi, cụ thể: sử dụng câu “Người giữ di chúc” thay cho câu “Cá nhân giữ di chúc”; So sánh với Điều 669 BLDS 2005, Điều 644 BLDS 2015 cấu trúc lại cho phù hợp hơn, đồng thời có bổ sung thêm, cụ thể: + Câu viện dẫn Điều 669 BLDS 2005 đưa lên thành khoản Điều 644 BLDS 2015; khoản 1, Điều 669 BLDS 2005 chuyển thành điểm a, b khoản Điều 644 BLDS 2015; + Điều 644 BLDS 2015 có bổ sung nội dung quy định khoản (như trên); So sánh với Điều 671 BLDS 2005, Điều 646 BLDS 2015 có sửa đổi, bổ sung: Về bố cục điều luật có khoản (Điều 671 BLDS 2005 có khoản); nội Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 46 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 dung khoản (như trên) bổ sung – hoàn tồn (mà Điều 671 BLDS 2005 khơng có); So với Điều 672 BLDS 2005 nội dung Điều 647 BLDS 2015 giữ nguyên; bổ sung thêm cụm từ “hoặc chứng thực” vào khoản So sánh với Điều 673 BLDS 2005 nội dung Điều 648 BLDS 2015 khơng khác cách hiểu; lược bỏ vài chi tiết: Bỏ từ “Trong” đứng trước từ “Trường” Câu 10: Chị H chị K bạn thân làm quan nên chị K làm nhà, chị H cho chị K vay 100 triệu đồng để xây nhà thỏa thuận có điều kiện chị K trả nợ khơng tính lãi Đến nay, chị K làm nhà xong năm Con chị H chuẩn bị lấy vợ, chị H cần dùng số tiền nói để trang trải chi phí đám cưới vào cuối năm 2018 nên chị H gặp chị K đề nghị thu xếp trả số tiền chị H cho vay trước tổ chức đám cưới Vậy, việc làm chị H có phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 không? Vì sao? Trả lời: Trong trường hợp việc làm chị H gặp chị K đề nghị thu xếp trả số tiền chị H cho chị K vay trước tổ chức đám cưới cho chị H phù hợp với quy định Bộ luật dân năm 2015 Vì quan hệ vay tiền chị H chị K quan hệ dân thuộc trường hợp vay tài sản khơng có kỳ hạn khơng có lãi nên theo quy định khoản Điều 469 Bộ luật dân năm 2015 quy định " Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn khơng có lãi bên cho vay có quyền đòi lại sản lúc nào, phải báo trước cho bên vay thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác" Trong trường hợp chị H cho chị K vay 100 triệu đồng để làm nhà khơng tính lãi, chị H có thỏa thuận chị K có điều kiện trả Chị K làm nhà xong năm Chị H gặp chị K đề nghị thu xếp số tiền để chị H chi phí cho đám chị H cuối năm 2018 Vậy chị H bên (cho vay) có quyền đòi lại tài sản số tiền vay 100 triệu đồng từ chị K (bên vay) lúc chị H báo trước cho chị K thời gian hợp lý Việc làm chị H phù hợp với quy định khoản Điều 469 Bộ luật Dân năm 2015 Vì: Theo khái niệm hợp đồng vay tài sản: Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định (Điều 463 BLDS 2015) Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 47 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Và cho vay không thời hạn không lãi suất nên Khoảng 1, Điều 469 BLDS 2015 Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn khơng có lãi bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bên vay có quyền trả nợ vào lúc nào, phải báo cho biết trước thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chị H báo cho chị K thu xếp để trả trước tổ chức đám cưới chị H chuẩn bị lấy vợ vào cuối năm 2018 cần tiển để trang trải cho đám cưới nên việc làm chị H phù hợp theo quy định BLDS 2015 Câu 11: Ngày 15/3/2017, chị A đến nhà người quen chị B chơi Khi về, chị A sơ ý để quên túi xách nhà chị B có 1.800.000 đồng Ngay sau đó, C cháu chị B dẫn bạn D,E đến nhà chị B chơi phát túi xách chị A để quên có tiền, C,D,E thỏa thuận lấy hết số tiền để chơi tiêu hết số tiền Sau biết tin, chị A yêu cầu C,D,E phải trả 1.800.000 đồng cho chị A vào ngày 25/4/2017 nhà chị B ( người phải trả 600.000 đồng ) Tuy nhiên, đến ngày 24/4/2017, D trả 600.000 đồng cho chị A, C E chưa trả tiền Do nể tình C cháu chị B, nên chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho yêu cầu D phải thay E trả cho 600.000 đồng phần nghĩa vụ E Bằng quy định Bộ luật Dân năm 2015, anh (chị) hãy: Xác định quan hệ dân chị A với C, D E? Căn phát sinh quan hệ dân trách nhiệm thực quan hệ dân trường hợp này? Việc chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho yêu cầu D phải thay E thực phần nghĩa vụ E có phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 khơng? Vì sao? Giữa D E có phát sinh quan hệ dân không? Tại Sao? Trả lời: Quan hệ dân chị A với C, D E quan hệ dân chiếm hữu không tình Căn làm phát sinh quan hệ dân C cháu chị B C dẫn bạn nhà chị B chơi phát túi xách chị A để quên có tiền có 1.800.000đ, C,D,E bàn bạc thỏa thuận lấy hết số tiền để chơi tiêu sài hết số tiền Tại Điều 181 Bộ luật Dân năm 2015 quy định Chiếm hữu khơng tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 48 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Trách nhiệm thực quan hệ dân trường hợp hoàn trả chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật quy định khoản Điều 580 Bộ luật Dân năm 2015 quy định tài sản hoàn trả người chiếm hữu, người sử dụng tài sản khơng có pháp luật phải hoàn trả toàn tài sản phải thu Từ C,D,E phải trả cho chị A số tiền 1.800.000đ Việc chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho C cháu chị B yêu cầu D phải thay E thực phần nghĩa vụ E không phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 vì: Cả C, D E biết túi xách chị A có tiền nên người bàn bạc thỏa thuận lấy hết số tiền để chơi tiêu sài hết trường hợp C,D E thuộc chiếm hữu không tình quy định Điều 181 Bộ luật Dân sụ năm 2015 Trách nhiệm C,D E phải hoàn trả lại tài sản chiếm hữu quy định tài khoản Điều 580 Bộ luật Dân năm 2015 Người chiếm hữu, người sử dụng tài sản mà khơng có pháp luật phải hồn trả tồn tài sản phải thu Trong trường hợp D E không phát sinh quan hệ dân vì: D thực xong phần nghĩa vụ tốn cho chị A 600.000đ vào ngày 24/4/2017 ( hạn phải trả cho chị A ngày 25/4/2017) Chị A không yêu cầu C phải trả tiền cho ( C cháu chị B) Chị A yêu cầu D phải thay E thực phần nghĩa vụ E không phù hợp, khơng có sở Vì khoản Điều 579 Bộ luật Dân năm 2015 quy định nghĩa vụ hoàn trả, người chiếm hữu, người sử dụng tài người khác mà khơng có pháp luật phải hồn trả cho chủ sở hữu, trách nhiệm hoàn trả lại tài sản C, D E phải thực Việc chị A yêu cầu D phải thực thay phần E không phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 Vậy D, E không phát sinh quan hệ dân Câu 12: Trách nhiệm người dân để thi hành hiệu luật Dân năm 2015: Những năm gần đây, công tác phổ biến giáo dục pháp luật nước ta Đảng Nhà nước quan tâm trọng nhiều Những hoạt động cấp ngành việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân, hầu hết người dân nắm rõ tầm quan Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 49 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 pháp luật đời sống từ mà nhìn nhận tự giác việc chấp hành pháp luật mà nhà nước đề Hiện hoạt động pháp luật, ý thức người dân Việt Nam nói chung người dân huyện Cư Kuin nói riêng nâng lên Sự hiểu biết pháp luật nhân dân biểu rõ nét, nhân dân ý thức trách nhiệm, quyền hạn nhà nước thơng qua pháp luật họ tích cực tham gia vào hoạt động quản lí nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước để thực quyền lợi hợp pháp Trong năm qua, người dân tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho văn pháp luật, ý kiến đánh giá cao có tính thực tiễn Có ý kiến quan có thẩm quyền ghi nhận để xem xét, nghiên cứu bổ sung thêm Như vậy, nhận thức trách nhiệm vấn đề quan trọng đất nước người dân ngày quan tâm đến pháp luật; tự giác học hỏi nghiên cứu nhằm hoàn nhận thức đắn đưa quan điêm sáng suốt có giá trị Trong hoạt động thực tổ chức thực pháp luật có nhiều bước chuyển biến tích cực, người dân Việt Nam chủ động tích cực, tơn trọng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật Trong quan nhà nước, tổ chức, số cán vi phạm pháp luật thi hành công vụ giảm, thực trạng tham nhũng, sách nhiễu công việc đẩy lùi, cán công chức ngày chứng tỏ minh bạch công khai công việc Ý thức thực pháp luật tầng lớp nhân dân cải thiện rõ rệt Người dân ngày nêu cao tinh thần “ sống làm việc theo pháp Hiến pháp pháp luật” Người dân trở nên có nhận thức tốt vấn đề đời sống xã hội coi trọng tính mạng, nhân phẩm tài sản Nhân dân nghiêm chỉnh, tự giác việc chấp hành pháp luật Các tranh chấp xã hội giảm bớt căng thẳng người có ý thức điều hòa mâu thuẫn khơng đáng có Bên cạnh đó, ý thức bảo vệ pháp luật quan tâm Xuất sống nhiều gương người tốt, việc tốt thực pháp luật, họ nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, trợ thành gương sáng việc giúp cho quan chức thi hành công vụ, việc bắt giữ tội phạm, tố giác hành vi người người thực hành vi trái pháp luật Như nói có nhiều bước chuyển biến đáng mừng tư tưởng tình cảm người dân việc chấp hành pháp luật Hạn chế: Bên cạnh mặt tích cực ý thức pháp luật người dân tồn mặt hạn chế định ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tồn xã hội Có thể nhận thấy hạn chế sau: Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 50 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Hiện nay, ý thức pháp luật phận người dân thấp Họ chưa tơn trọng pháp luật, thái độ thờ lẩn tránh quy định pháp luật xảy nhiều, tùy tiện việc chấp hành kỉ luật lao động, sinh hoạt làm việc Nguyên nhân vấn đề nhân dân Việt Nam chiếm tỉ lệ lớn ngành nông nghiệp, quanh năm trọng đến sản xuất, chăn nuôi, người dân sống thực trách nhiệm phong tục, tập quán từ lâu đời ý thức thấp hiểu biết chấp hành pháp luật Những chiến tranh liên miên, khốc liệt lịch sử Việt Nam làm ý thức ý bị gắn kết, người dân thể ý thức, trách nhiệm nhên dẫn đến thói quen cấp lệnh, thiếu dân chủ, cấp đợi mệnh lệnh, thị cấp nên người dân thiếu chủ động sáng tạo Có đơi khi, ý thức cá nhân bị hòa nhập vào ý thức tập thể, cộng đồng nên người dân không bộc lộ rõ ràng nhân cách, lối sống Ý thức pháp luật người dân chậm nâng cao thói quen truyền thống Những thói quen “ bất tuân pháp luật”, nhiêu người cố tìm cách để lách luật, tìm kẽ hở hạn chế pháp luật để thực hành vi vi phạm nhằm đạt mục đích.” Lách luật” xảy nhiều hoạt động giao thơng nay, thấy rõ tình trạng số người dân tham gia giao thông đường xe máy chấp hành việc đội mũ bảo hiểm nhìn thấy cảnh sát giao thơng nhìn thấy cảnh sát giao thông từ xa vào đường tránh khác để khơng bị bắt biết vi phạm Tình trạng phổ biến người dân chưa có thói quen giải tranh chấp mâu thuẫn đương tư pháp, tâm lí e ngại tòa, thái độ thiếu thiện cảm, bất cần với người đại diện quyền thường xuyên xảy Dẫn đến mâu thuẫn đời sống người dân không gải mà ngày nghiêm trọng Một tực tế đáng buồn tình trạng người dân thờ ơ, vơ trách nhiệm với hành vi trái pháp luật Cụ thể đời sống vụ đua xe hay vụ đánh đập công đối tượng , người dân nhìn thấy thay ngăn cản, tố giác họ lại đứng cổ vũ, hơ hào hay đứng xem với thái độ bình thản Điều chứng tỏ phần thực trạng ý thức pháp luật người dân Đến nay, trình độ dân trí người dân thấp, chênh lệch vùng miền, số nơi người dân có kiến thức pháp luật số nơi pháp luật điều xa vời, khơng gắn với thực tiễn sống, họ thờ trước pháp luật lợi ích trước mắt cá nhân mà có nhiều hành động trái với pháp luật ảnh hưởng tới hoạt động người Thái độ coi thường pháp luật nhân dân ngày phản ánh rõ nét dẫn đến hành vi trái với quy định pháp luật Hiện diễn biến tội phạm hình ngày gia tăng, nhiều vụ án giết người cướp tài sản người Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 51 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 dân gây với mức độ nghiêm trọng thường xuyên xảy Tệ nạn ma túy, mại dâm, bạc diễn khắp nơi Theo chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình cho biết năm 2013 giải 271.100 vụ tổng số 365.650 vụ án thụ lí, tăng 30.000 vụ so với năm 2013 (báo dân trí) Hiện nay, nhiều hinh thức vi phạm pháp luật xuất thời gian gần đây, địa bàn thành phố Hà Nội xảy tình trạng đánh qua internet, từ địa điểm Hà Nội bao trùm toàn quốc xuyên quốc gia gây ảnh hưởng nghiêm trọng Đặc biệt đáng lưu ý ý thức pháp luật tầng lớp thiếu niên chiếm tỉ lệ lớn Theo số liệu thống kê báo tiền phong onlie, số đối tượng vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên chiếm 70% tổng số mà khơng học sinh, sinh viên.tình trạng niên giết người cướp tài sản, sử dụng chất kinh thích ma túy trở thành vấn nạn đời sống Trong năm gần đây, vấn đề bất cập đáng lưu ý ý thức pháp luật phận cán bộ, công nhân viên chức ngày giảm sút, thực trạng biến chất thối hóa thực cơng vụ đội ngũ cán cơng chức tại, để lại cho người dân nhiều xúc thái độ ứng xử cán công chức coi người dân kẻ dưới, người dân chịu ban ơn nên họ hạch sách, nhũng nhiễu vòi vĩnh để vụ lợi, đặc biệt tệ nạn tham ô, tham nhũng phận cán công chức tiếp tục diễn với mức độ nghiêm trọng Ý thức người dân vùng sâu vùng xa vùng dân tộc thiểu số thực thấp Tình hình tội phạm khu vực ngày diễn bến phức tạp, xuất nhiều dạng xuyên quốc gia mà người dân bị lơi vào vòng xốy Những vụ án xảy vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc miền núi tượng buôn bán ma túy, gỗ lậu Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị công tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 52 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Như thấy rằng, đời sống nay, ý thức pháp luật người dân quan tâm nghiêm chỉnh chấp hành nhiên tồn mặt tiêu cực nêu gây khơng khó khăn cho việc đưa pháp luật thực vào đời sống Để nâng cao ý thức pháp luật người dân quan có chức thẩm quyền cần co giải pháp cụ thể để giải mặt tiêu cực nêu Họ tên thí sinh: Lâm Thị Điệp Đơn vị cơng tác: Trường THCS 19/8 Sinh ngày: 15/3/1983 53 ... dân Câu 3: Hãy trình bày quy định Bộ luật Dân năm 2015 lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân cá nhân? So với Bộ luật Dân năm 2005, quy định có sửa đổi, bổ sung nào? Trả lời: Các quy định Bộ luật. .. đình theo quy định Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình luật khác có liên quan 19 Về nơi cư trú cá nhân Bên cạnh quy định Bộ luật dân năm 2005, Điều 40 Bộ luật dân năm 2015 bổ sung: “Trường... THI TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 + Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật Dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác + Năng lực pháp luật dân pháp nhân

Ngày đăng: 07/12/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b) Quy định của pháp luật về năng lực hành vi dân sự của cá nhân.

    • * Năng lực hành vi dân sự đầy đủ

    • b. Không còn khái niệm không có năng lực hành vi dân sự.

    • * Mất năng lực hành vi dân sự (NLHVDS)

    • * Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

    • * Hạn chế năng lực hành vi dân sự

      • 2. Hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 455)

      • 3. Hợp đồng tặng cho tài sản (Điều 457)

      • 4. Hợp đồng vay tài sản (Điều 463)

      • 5. Hợp đồng thuê tài sản (Điều 472)

      • 6. Hợp đồng mượn tài sản (Điều 494)

      • 7. Hợp đồng về quyền sử dụng đất (Điều 500)

      • 8. Hợp đồng hợp tác (Điều 504)

      • 9. Hợp đồng dịch vụ (Điều 513)

      • 10. Hợp đồng vận chuyển tài sản (Điều 530)

      • 11. Hợp đồng gia công (Điều 542)

      • 12. Hợp đồng gửi giữ tài sản (Điều 554)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan