1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI DỰ THI CUỘC THI “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2017

113 1.5K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN I TRẮC NGHIỆM

    • Câu 1: Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành khi nào và có hiệu lực kể từ ngày nào?

    • Câu 2: Bộ luật dân sự năm 2015 điều chỉnh những nội dung nào dưới đây?

    • Câu 3: Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung người nào dưới đây phải có người giám hộ?

    • Câu 4: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân phát sinh từ thời điểm nào?

    • Câu 5: Cơ quan nào có thẩm quyền tuyên bố một người là người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi và chỉ định việc giám hộ cho người này?

    • Câu 6: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan Nhà nước ở Trung ương, ở địa phương khi tham gia quan hệ dân sự thì thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây?

    • Câu 7: Ai là chủ thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự?

    • Câu 8: Để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật thì cần phải tuân thủ điều kiện nào sau đây?

    • Câu 9: Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp nào sau đây?

    • Câu 10: Trường hợp giao dịch dân sự bị vô hiệu thì sẽ có những hậu quả pháp lý nào đối với chủ thể giao dịch?

    • Câu 11: Quyền đại diện được xác lập dựa trên căn cứ nào dưới đây?

    • Câu 12: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm những biện pháp nào sau đây?

    • Câu 13: Quyền nào dưới đây cho phép người không phải là chủ sở hữu có quyền trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác?

    • Câu 14: Trong hợp đồng vay tài sản có lãi, thỏa thuận về lãi suất của các bên không được vượt quá mức lãi suất nào sau đây?

      • BLDS 2015, Mục 4. HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN  Điều 468. Lãi suất:

    • Câu 15: Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải có yêu cầu chia di sản trong thời hạn nào dưới đây?

      • BLDS 2015, Điều 623. Thời hiệu thừa kế:

    • Câu 16: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc với điều kiện gì?

      • BLDS 2015, Điều 625. Người lập di chúc:

    • Câu 17: Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc thì cần ít nhất mấy người làm chứng?

      • BLDS 2015, Điều 634. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng:

    • Câu 18: Điều kiện nào dưới đây để di chúc hợp pháp?

      • BLDS 2015 Điều 630. Di chúc hợp pháp:

    • Câu19: Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp nào dưới đây?

      • BLDS 2015, Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật:

    • Câu 20: Hàng thừa kế thứ nhất gồm những ai?

      • BLDS 2015, Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật:

  • PHẦN II CÂU HỎI THI VIẾT

    • Câu hỏi 1: Hãy kể tên những quyền nhân thân và phân tích điểm mới được quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền này?

  • Để làm sáng tỏ những điểm mới về quyền nhân thân trong Bộ luật dân sự năm 2015, tôi xin được so sánh về mục quyền nhân thân giữa BLDS năm 2005 với BLDS năm 2015 để làm rõ vấn đề:

  • CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH-QUYỀN NHÂN THÂN MỚI TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ

  • NHIỀU ĐIỂM MỚI VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI

    • Câu hỏi 2: Hãy nêu quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về sở hữu chung của các thành viên gia đình và sở hữu chung của vợ chồng?

    • SỞ HỮU CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ

    • Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì sở hữu chung của vợ chồng được quy định như sau:

    • Câu hỏi 3. Hãy nêu nội dung căn cứ, nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân?

  • PHẦN III CÂU HỎI TỰ LUẬN

    • Câu hỏi: Hãy trình bày và phân tích những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và quyền thừa kế?

    • Trả lời:

    • Những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản.

    • Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là chế định quan trọng trong Bộ luật dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu tài sản, bảo đảm trật tự xã hội trong giao lưu dân sự. Trước yêu cầu thể chế hóa đầy đủ, đồng thời tăng cường các biện pháp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân trong các lĩnh vực của đời sống dân sự, cũng như những tư tưởng, nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa về quyền sở hữu, quyền bình đẳng giữa các chủ thể thuộc mọi hình thức sở hữu và thành phần kinh tế đã được ghi nhận trong trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và đặc biệt là trong Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã dành một phần quan trọng để quy định về quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản với những điểm mới và tiến bộ đáng kể.

    • Những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với quyền thừa kế.

    • Thứ nhất, Quyền thừa kế.

    • Trong BLDS 2005 chỉ quy định cá nhân là người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc và theo pháp luật. Tuy nhiên, đến BLDS 2015 đã có sự thay khi có thêm cả quy định người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.

    • Thứ hai, Quyền quản lý di sản.

    • Ngoài các quyền của người quản lý di sản được quy định tại BLDS 2005, tới BLDS 2015 còn bổ sung thêm một số quyền khác:

    • – Người quản lí di sản được hưởng thêm tiền thanh toán chi phí bảo quản di sản.

    • – Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý (khoản 3, Điều 618 BLDS 2015).

    • Thứ ba, Thời hiệu thừa kế.

    • Ngoài các quy định về thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác và thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết, thì BLDS 2015 còn quy định thêm thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

    • Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

    • Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

    • Thứ tư, Từ chối nhận di sản.

    • Bộ luật dân sự 2015 đã bỏ quy định từ chối nhận di sản thừa kế sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế. Thay vào đó là quy định linh hoạt hơn về thời gian từ chối nhận thừa kế đó là “Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trược thời điểm phân chia di sản”.

    • Thứ năm, Hình thức của di chúc, nội dung di chúc

    • – Hình thức di chúc, theo Điều 169, BLDS 2005 thì di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng.

    • Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình. Tuy nhiên, BLDS 2015 đã lược bỏ đi quy định người dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc mình.

    • – Nội dung của di chúc theo BLDS 2015 còn được bổ sung thêm quy định “ Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa”.

    • – Ngoài ra, di chúc bằng văn bản có người làm chứng được bổ sung thêm quy định cho phép đánh máy để phù hợp với thực tế hiện nay (Điều 634 BLDS 2015).

    • Thứ sáu, Thứ tự ưu tiên thanh toán

    • Bộ luật dân sự 2015 đã quy định lại thứ tự ưu tiên thanh toán như sau:

    • Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.

    • Tiền cấp dưỡng còn thiếu.

    • Chi phí cho việc bảo quản di sản.

    • Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.

    • Tiền công lao động.

    • Tiền bồi thường thiệt hại.

    • Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.

    • Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.

    • Tiền phạt.

    • Các chi phí khác.

    • Thứ bảy, Hạn chế phân chia di sản

    • Theo BLDS 2015 thì trường hợp theo ý chí của người lập di chúc hoặc theo thỏa thuận của tất cả những người thừa kế, di sản chỉ được phân chia sau một thời hạn nhất định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó di sản mới được đem chia.

    • Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản trong một thời hạn nhất định.Thời hạn này không quá 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn 03 năm mà bên còn sống chứng minh được việc chia di sản vẫn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của gia đình họ thì có quyền yêu cầu Tòa án gia hạn một lần nhưng không quá 03 năm.

  • KẾT LUẬN

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 4 PHẦN I TRẮC NGHIỆM 5 Câu 1: Bộ luật dân sự năm 2015 được ban hành khi nào và có hiệu lực kể từ ngày nào? 6 Câu 2: Bộ luật dân sự năm 2015 điều chỉnh những nội dung nào dưới đây? 7 Câu 3: Bộ luật dân sự năm 2015 đã bổ sung người nào dưới đây phải có người giám hộ? 8 Câu 4: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân phát sinh từ thời điểm nào? 9 Câu 5: Cơ quan nào có thẩm quyền tuyên bố một người là người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi và chỉ định việc giám hộ cho người này? 12 Câu 6:Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan Nhà nước ở Trung ương, ở địa phương khi tham gia quan hệ dân sự thì thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? 13 Câu 7: Ai là chủ thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự? 14 Câu 8: Để giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật thì cần phải tuân thủ điều kiện nào sau đây? 15 Câu 9: Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp nào sau đây? 16 Câu 10: Trường hợp giao dịch dân sự bị vô hiệu thì sẽ có những hậu quả pháp lý nào đối với chủ thể giao dịch? 17 Câu 11: Quyền đại diện được xác lập dựa trên căn cứ nào dưới đây? 18 Câu 12: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm những biện pháp nào sau đây? 19 Câu 13: Quyền nào dưới đây cho phép người không phải là chủ sở hữu có quyền trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác? 20 Câu 14: Trong hợp đồng vay tài sản có lãi, thỏa thuận về lãi suất của các bên không được vượt quá mức lãi suất nào sau đây? 23 Câu 15: Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải có yêu cầu chia di sản trong thời hạn nào dưới đây? 24 Câu 16: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc với điều kiện gì? 25 Câu 17: Trường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thì có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc thì cần ít nhất mấy người làm chứng? 26 Câu 18: Điều kiện nào dưới đây để di chúc hợp pháp? 27 Câu19: Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp nào dưới đây? 28 20. Hỏi: Hàng thừa kế thứ nhất gồm những ai? 30 PHẦN II CÂU HỎI THI VIẾT 31 Câu hỏi 1: Hãy kể tên những quyền nhân thân và phân tích điểm mới được quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015 về quyền này? 32 Câu hỏi 2: Hãy nêu quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 về sở hữu chung của các thành viên gia đình và sở hữu chung của vợ chồng? 88 Câu hỏi 3. Hãy nêu nội dung căn cứ, nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân? 91 PHẦN III CÂU HỎI TỰ LUẬN 98 Câu hỏi: Hãy trình bày và phân tích những điểm mới cơ bản của Bộ luật dân sự năm 2015 trong việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và quyền thừa kế? 99 KẾT LUẬN 107

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI - - BÀI DỰ THI CUỘC THI “TÌM HIỂU BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2017 Họ tên: Đinh Quang Nam Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1995 Số CMND: 101245316 Do Công an Quảng Ninh Cấp ngày 06/06/2012 Đơn vị công tác: Lớp ĐH QLNN 13B - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hộ thường trú: Hiệp Hòa – Quảng Yên – Quảng Ninh Số điện thoại: 0934 79 6886 – 0967 944 975 Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bộ luật dân năm 2015 ban hành có hiệu lực kể từ ngày nào? .6 Câu 2: Bộ luật dân năm 2015 điều chỉnh nội dung đây? Câu 3: Bộ luật dân năm 2015 bổ sung người phải có người giám hộ? Câu 4: Năng lực hành vi dân cá nhân phát sinh từ thời điểm nào? Câu 5: Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố người người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi định việc giám hộ cho người này? 12 Câu 6: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan Nhà nước Trung ương, địa phương tham gia quan hệ dân thực theo nguyên tắc sau đây? 13 Câu 7: Ai chủ thể xác lập, thực giao dịch dân trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân sự? 14 Câu 8: Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật cần phải tn thủ điều kiện sau đây? 15 Câu 9: Giao dịch dân vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây? .16 Câu 10: Trường hợp giao dịch dân bị vơ hiệu có hậu pháp lý chủ thể giao dịch? 17 Câu 11: Quyền đại diện xác lập dựa đây? 18 Câu 12: Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm biện pháp sau đây? 19 Câu 13: Quyền cho phép người khơng phải chủ sở hữu có quyền trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu người khác? 20 Câu 14: Trong hợp đồng vay tài sản có lãi, thỏa thuận lãi suất bên không vượt mức lãi suất sau đây? 23 Câu 15: Kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế phải có yêu cầu chia di sản thời hạn đây? 24 Câu 16: Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc với điều kiện gì? 25 Câu 17: Trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc cần người làm chứng? 26 Câu 18: Điều kiện để di chúc hợp pháp? 27 Câu19: Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp đây? 28 20 Hỏi: Hàng thừa kế thứ gồm ai? 30 PHẦN II CÂU HỎI THI VIẾT 31 Câu hỏi 1: Hãy kể tên quyền nhân thân phân tích điểm quy định Bộ luật dân năm 2015 quyền này? 32 Câu hỏi 2: Hãy nêu quy định Bộ luật dân năm 2015 sở hữu chung thành viên gia đình sở hữu chung vợ chồng? 88 Câu hỏi Hãy nêu nội dung cứ, nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân? 91 PHẦN III CÂU HỎI TỰ LUẬN .98 Câu hỏi: Hãy trình bày phân tích điểm Bộ luật dân năm 2015 việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản quyền thừa kế? 99 KẾT LUẬN .107 LỜI MỞ ĐẦU Một số mảng luật dân tách thành luật khác Luật hôn nhân gia đình hay văn pháp quy luật thông tư, thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ Khơng điều chỉnh trực tiếp Các quy định nghĩa vụ dân quy định chủ yếu vấn đề nhà ở, vàng bạc, kim khí q đá q nói chung mang nặng tính chất hành Có thể liệt kê số văn pháp luật lĩnh vực dân như: Luật nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao công nghệ nước vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991) Tuy pháp lệnh có nhiều đơi chồng chéo mâu thuẫn với nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân có nhiều hạn chế, bất cập như: số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, không rõ ràng hay không đầy đủ mang tính hành Nhiều luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân Việt Nam 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chúng chưa có tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 Tiếp đến luật Dân năm 2015 gồm phần, 27 chương, 689 điều, quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01- 012017 Bộ luật Dân đạo luật có ý nghĩa lớn không mặt kinh tế - xã hội mà mặt thứ bậc hệ thống pháp luật Bộ luật Dân điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; góp phần ghi nhận bảo vệ tốt quyền tổ chức, cá nhân giao lưu dân sự; góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Với mục đích tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung Bộ luật Dân năm 2015 cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người lao động nhân dân địa bàn Thủ đô, UBND thành phố Hà Nội tổ chức thi "Tìm hiểu Bộ luật Dân năm 2015" địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 Hưởng ứng tinh thần trên, Đoàn niên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tuyên truyền, phát động sâu rộng thi tới đông đảo mỏi tầng lớp đặc biệt sinh viên nhà trường Là sinh viên chuyên ngành hành chính, lại phải nắm rõ pháp luật Chính thế, Tơi định tham dự thi "Tìm hiểu Bộ luật Dân năm 2015" địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 với mục đích trang bị, bồi đắp trau dồi thêm kiến thức pháp luật Kết cấu dự thi gồm 03 phần: Phần trắc nghiệm bao gồm 20 câu, phần câu hỏi thi viết gồm 03 câu, phần câu hỏi tự luận gồm 01 câu Các câu hỏi bao gồm phần chính: - Trả lời câu hỏi - Các hình ảnh, viết liên quan nhằm làm rõ cho phần trả lời câu hỏi BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa BLDS Bộ luật dân NLHV Năng lực hành vi TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm soát nhân dân tối cao NQ Nghị PHẦN I TRẮC NGHIỆM danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Theo quy định Điều 275 BLDS 2015, làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba BLDS 2015 “Trách nhiệm BTTH hợp đồng” Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ phải BTTH tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng Căn phát sinh trách nhiệm BTTH sở pháp lý mà dựa vào đó, quan nhà nước có thẩm quyền xác định trách nhiệm BTTH Về làm phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng, BLDS 2015 sửa đổi có tiến so với BLDS 2005 Cụ thể, khoản Điều 584 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Như vậy, BLDS 2015, xác định trách nhiệm BTTH “hành vi xâm phạm người gây thiệt hại” Theo quy định Điều 604 BLDS 2005, trách nhiệm BTTH hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý vơ ý” Với quy định vậy, việc chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi BLDS 2015 quy định làm phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại Theo đó, trách nhiệm BTTH phát sinh có điều kiện: (i) Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại yếu tố cấu thành trách nhiệm BTTH hợp đồng Trách nhiệm BTTH phát sinh có thiệt hại tài sản thiệt hại tinh thần Sự thiệt hại tài sản mát giảm sút lợi ích vật chất pháp luật bảo vệ; thiệt hại tài sản tính tốn 95 thành số tiền định Thiệt hại tinh thần hiểu tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại phải chịu đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút uy tín, tín nhiệm, lòng tin… cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu (ii) Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật trách nhiệm dân xử cụ thể chủ thể thể thông qua hành động không hành động xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác, bao gồm: Làm việc mà pháp luật cấm, không làm việc mà pháp luật buộc phải làm, thực vượt giới hạn pháp luật cho phép thực không đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật quy định (iii) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra: Thiệt hại xảy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại hành vi thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật ngẫu nhiên Thiệt hại kết tất yếu hành vi thân hành vi với điều kiện cụ thể xảy chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại Ngoài ra, BLDS 2015 mở rộng phạm vi áp dụng trách nhiệm BTTH hợp đồng BLDS 2005 quy định đối tượng bị xâm phạm phát sinh trách nhiệm BTTH theo hướng liệt kê Cụ thể, khoản Điều 604 quy định: “Người có lỗi cố ý vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” Với quy định trên, cá nhân, BLDS 2005 có phạm vi điều chỉnh rộng Tuy nhiên, pháp nhân, BLDS 2005 liệt kê ba đối tượng bị 96 xâm phạm “danh dự, uy tín, tài sản”.Quy định khoản Điều 584 BLDS 2015 khắc phục nhược điểm trên, theo đó, đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm BTTH cá nhân pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác” Theo quy định BLDS 2005 điều kiện để phát sinh trách nhiệm BTTH có lỗi người gây thiệt hại Tuy nhiên, điều không hợp lý với trường hợp thiệt hại tài sản gây Bởi vì, theo lý luận Nhà nước pháp luật lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây Vậy thì, khơng thể tìm kiếm yếu tố lỗi trường hợp tài sản - vật vô tri, vô giác - gây thiệt hại BLDS 2015 khắc phục thiếu sót bổ sung thêm phát sinh trách nhiệm BTTH “tài sản gây thiệt hại” Cụ thể, khoản Điều 584 quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm BTTH trường hợp tài sản gây thiệt hại” Sự bổ sung BLDS 2015 sát thực tế tạo nên thống quy định thực tiễn áp dụng pháp luật, góp phần làm ổn định lành mạnh hóa quan hệ pháp luật dân Vậy, trường hợp tài sản gây thiệt hại khơng liên quan đến hành vi người? Đó trường hợp mà tài sản gây thiệt hại lại không chứng minh lỗi chủ thể nào: Khơng có lỗi cố ý vơ ý Những tài sản mà q trình tồn hoạt động chúng, có khả gây thiệt hại lúc cho người xung quanh, nguy cơ, tiềm tàng gây thiệt hại vượt khỏi kiểm soát người, tức tự thân tài sản gây thiệt hại cho người khác mà lỗi người quản lý, sử dụng Trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại phát sinh dựa điều kiện: Có thiệt hại xảy ra; tài sản gây thiệt hại xâm phạm đến lợi ích hợp pháp pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp 97 người khác; có mối quan hệ nhân tác động tài sản thiệt hại xảy BLDS 2015 quy định phạm vi điều chỉnh trường hợp đối tượng tài sản gây thiệt hại Các quy định BLDS 2015 khái quát trường hợp đối tượng gây thiệt hại tài sản Các trường hợp tài sản gây thiệt hại điều chỉnh súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng nguồn nguy hiểm cao độ Nếu gây thiệt hại trách nhiệm BTHT áp dụng dựa tài sản gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Ngoài ra, trường hợp bồi thường cụ thể, BLDS 2015 có sửa đổi để đảm bảo tính thống tiêu đề điều luật nội dung điều luật mở rộng phạm vi áp dụng điều luật liên quan Cụ thể, Điều 604 Bồi thường thiệt hại cối gây ra, bỏ điều kiện “do cối đổ, gẫy gây ra” Như vậy, điều luật có phạm vi áp dụng cho tất trường hợp thiệt hại cối gây không “đổ, gẫy” Hoặc Điều 627 - Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra, thay nội dung “phải bồi thường thiệt hại, để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác” thành “phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác” Điều luật áp dụng cho trường hợp nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại không trường hợp thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây “bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở” Qua việc phân tích số điểm BLDS 2015 phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng Chương XX “Trách nhiệm BTTH hợp đồng”, tác giả cho rằng, BLDS 2015 sửa đổi hoàn chỉnh hạn chế bất cập quy định liên quan đến vấn đề Ngoài ra, BLDS 2015 bổ sung nhiều điểm tiến hợp lý so với quy định BLDS 2005 Phí Mạnh Long 98 Trường Đại học An ninh nhân dân PHẦN III CÂU HỎI TỰ LUẬN 99 Câu hỏi: Hãy trình bày phân tích điểm Bộ luật dân năm 2015 việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản quyền thừa kế? Trả lời: Những điểm Bộ luật dân năm 2015 việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản 100 Quyền sở hữu quyền khác tài sản chế định quan trọng Bộ luật dân nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản, bảo đảm trật tự xã hội giao lưu dân Trước yêu cầu thể chế hóa đầy đủ, đồng thời tăng cường biện pháp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống dân sự, tư tưởng, nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quyền sở hữu, quyền bình đẳng chủ thể thuộc hình thức sở hữu thành phần kinh tế ghi nhận trong Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặc biệt Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015 dành phần quan trọng để quy định quyền sở hữu quyền khác tài sản với điểm tiến đáng kể Quyền khác tài sản - Căn Điều 159 Bộ luật Dân 2015 Đây điểm Bộ luật Dân 2015 có liên quan đến quyền tài sản - Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác - Quyền khác tài sản bao gồm: + Quyền BĐS liền kề + Quyền hưởng dụng + Quyền bề mặt Nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Căn Điều 160 Bộ luật Dân 2015 Quy định chặt chẽ nguyên tắc thực quyền sau: 101 - Quyền sở hữu, quyền khác tài sản xác lập, thực trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định Quyền khác tài sản có hiệu lực trường hợp quyền sở hữu chuyển giao, trừ trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác (Quy định hướng xử lý trường hợp chuyển giao quyền sở hữu tài sản) - Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Chủ thể có quyền khác tài sản thực hành vi phạm vi quyền quy định BLDS 2015, luật khác có liên quan khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản người khác Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Căn Điều 161 Bộ luật Dân 2015 Nêu rõ thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản – quy định mà BLDS 2005 chưa đề cập - Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thực theo quy định BLDS 2015, luật khác có liên quan; trường hợp luật khơng có quy định thực theo thỏa thuận bên; trường hợp luật không quy định bên khơng có thỏa thuận thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thời điểm tài sản chuyển giao Thời điểm tài sản chuyển giao thời điểm bên có quyền người đại diện hợp pháp họ chiếm hữu tài sản 102 - Trường hợp tài sản chưa chuyển giao mà phát sinh hoa lợi, lợi tức hoa lợi, lợi tức thuộc bên có tài sản chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chịu rủi ro tài sản Căn Điều 162 Bộ luật Dân 2015 Bao hàm tất trường hợp chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản phải chịu rủi ro, không riêng rủi ro tài sản bị tiêu hủy, hư hỏng hay kiện bất khả kháng - Chủ sở hữu phải chịu rủi ro tài sản thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác - Chủ thể có quyền khác tài sản phải chịu rủi ro tài sản phạm vi quyền mình, trừ trường hợp có thoả thuận khác với chủ sở hữu tài sản BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Căn Điều 163 Bộ luật Dân 2015 - Quy định việc bảo vệ quyền khác tài sản: Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Giá bồi thường trưng mua, trưng dụng giá thị trường Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Căn Điều 164 Bộ luật Dân 2015 Về chất không thay đổi so với BLDS 2005, nhiên, bổ sung thêm biện pháp bảo vệ quyền khác tài sản cho chủ thể có quyền Chiếm hữu có pháp luật - Căn Điều 165 Bộ luật Dân 2015 103 Bổ sung thêm quy định nhấn mạnh loại chiếm hữu pháp luật: Việc chiếm hữu tài sản khơng phù hợp với quy định chiếm hữu có pháp luật chiếm hữu khơng có pháp luật Quyền đòi lại tài sản - Căn Điều 166 Bộ luật Dân 2015 - Bổ sung thêm quyền đòi lại tài sản chủ thể có quyền khác tài sản: Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản pháp luật - Thêm quy định việc đòi lại tài sản: Chủ sở hữu khơng có quyền đòi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình - Căn Điều 168 Bộ luật Dân 2015 Quy định lại nội dung sau: Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình, trừ trường hợp sau: “Trường hợp GDDS vô hiệu tài sản đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, sau chuyển giao GDDS khác cho người thứ ba tình người vào việc đăng ký mà xác lập, thực giao dịch giao dịch khơng bị vơ hiệu Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền giao dịch dân với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá tổ chức có thẩm quyền giao dịch với người mà theo án, định quan 104 nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau chủ thể khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa.” Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản - Căn Điều 169 Bộ luật dân 2015 Thay cụm từ “quyền chiếm hữu hợp pháp” thành cụm từ “quyền khác tài sản”, nội dung lại khơng thay đổi so với BLDS 2005 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại - Căn Điều 170 Bộ luật Dân 2015 Thay cụm từ “người quyền chiếm hữu hợp pháp” thành cụm từ “chủ thể có quyền khác tài sản”, nội dung lại khơng thay đổi so với BLDS 2005 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản trường hợp xảy tình cấp thiết - Căn Điều 171 Bộ luật Dân 2015 Thêm cụm từ “chủ thể có quyền khác tài sản” bên cạnh cụm từ “chủ sở hữu” Nghĩa chủ thể có quyền khác tài sản có quyền nghĩa vụ tương tự chủ sở hữu Những điểm Bộ luật dân năm 2015 việc thực hiện, bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác quyền thừa kế Thứ nhất, Quyền thừa kế Trong BLDS 2005 quy định cá nhân người hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Tuy nhiên, đến BLDS 2015 có thay có thêm quy định người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc 105 Thứ hai, Quyền quản lý di sản Ngoài quyền người quản lý di sản quy định BLDS 2005, tới BLDS 2015 bổ sung thêm số quyền khác: – Người quản lí di sản hưởng thêm tiền tốn chi phí bảo quản di sản – Trường hợp không đạt thỏa thuận với người thừa kế mức thù lao người quản lý di sản hưởng khoản thù lao hợp lý (khoản 3, Điều 618 BLDS 2015) Thứ ba, Thời hiệu thừa kế Ngoài quy định thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết, BLDS 2015 quy định thêm thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thứ tư, Từ chối nhận di sản 106 Bộ luật dân 2015 bỏ quy định từ chối nhận di sản thừa kế sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế Thay vào quy định linh hoạt thời gian từ chối nhận thừa kế “Việc từ chối nhận di sản phải thể trược thời điểm phân chia di sản” Thứ năm, Hình thức di chúc, nội dung di chúc – Hình thức di chúc, theo Điều 169, BLDS 2005 di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng Người thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc Tuy nhiên, BLDS 2015 lược bỏ quy định người dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc chữ viết tiếng nói dân tộc – Nội dung di chúc theo BLDS 2015 bổ sung thêm quy định “ Trường hợp di chúc có tẩy xóa, sửa chữa người tự viết di chúc người làm chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa” – Ngoài ra, di chúc văn có người làm chứng bổ sung thêm quy định cho phép đánh máy để phù hợp với thực tế (Điều 634 BLDS 2015) Thứ sáu, Thứ tự ưu tiên toán Bộ luật dân 2015 quy định lại thứ tự ưu tiên toán sau: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng Tiền cấp dưỡng thiếu 107 Chi phí cho việc bảo quản di sản Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ Tiền công lao động Tiền bồi thường thiệt hại Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân Tiền phạt Các chi phí khác Thứ bảy, Hạn chế phân chia di sản Theo BLDS 2015 trường hợp theo ý chí người lập di chúc theo thỏa thuận tất người thừa kế, di sản phân chia sau thời hạn định hết thời hạn di sản đem chia Trường hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống bên vợ chồng sống gia đình bên sống có quyền u cầu Tòa án xác định phần di sản mà người thừa kế hưởng chưa cho chia di sản thời hạn định.Thời hạn không 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn 03 năm mà bên sống chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình họ có quyền u cầu Tòa án gia hạn lần khơng q 03 năm 108 KẾT LUẬN BLDS 2015 có nhiều đột phá quan trọng, góp phần triển khai thi hành quan điểm, đường lối, sách Đảng, đặc biệt thể tinh thần Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế Việt Nam tôn trọng, công nhận, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Qua đó, phát huy vị trí, vai trò BLDS thực trở thành luật chung, luật hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia; bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Nhà nước ta 109 ... Chính thế, Tơi định tham dự thi "Tìm hiểu Bộ luật Dân năm 2015" địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 với mục đích trang bị, bồi đắp trau dồi thêm kiến thức pháp luật Kết cấu dự thi gồm 03 phần: Phần... lực thi hành kể từ ngày 01/07/2016 b) Bộ luật dân năm 2015 ban hành ngày 24/11/2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/12/2016 c) Bộ luật dân năm 2015 ban hành ngày 24/11/2015 có hiệu lực thi. .. chứng giải thích 14 BLDS 2015, Điều 97 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước Trung ương, địa phương quan hệ dân sự: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước

Ngày đăng: 02/12/2017, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w