LS 12 PHẦN THẾ GIỚI

33 479 0
LS 12 PHẦN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 : Soạn ngày : 23.8.2008 PHẦN I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN 2000 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945-1949 BÀI 1 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945-1949 I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -GV giúp học sinh nhận thức được một cách khái quát toàn cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai với những đặc trưng chia thành hai phe do hai siêu cường quốc đứng đầu Xô-Mĩ->Chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hầu như cả nửa sau thế kỉ XX 2. Về tư tưởng: - Nhận thức được quy luật phát triển của xã hội 3.Về kĩ năng -Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát,bước đầu biết nhậ định,đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. II.THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Bản đồ,tranh ảnh liên quan đến bài dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1- Ổn định tổ chức. (2ph) 2- Vào bài mới:(3ph) HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN Hỏi: Hội nghị IANTA diễn ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào? GV cho học sinh trả lời sau đó chốt ý. - Trong bối cảnh đó thì một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (L. Xô) - GV cùng học sinh khai thác hình ảnh trong sgk. Hỏi: Họ là ai? Họ đến từ đâu? Họ đến đây để làm gì? Sau này họ có còn ngồi với nhau nữa không ? - GV làm rõ hai cực đối lập này I. HỘI NGHỊ IANTA 2/1945 VÀ NHỮNG THOẢ THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC: 1. Bối cảnh lịch sử: -Cuộc C/T bước vào giai đoạn cuối-> Đặt ra cho các nước Đồng minh nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách. -4->11/2/1945 Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) 2/ Những quyết định hội nghị Ianta : - Thống nhất mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản - Thành lập tổ chức LHQ - Thõa thuận và phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng -> 1945-1947 hình thành trật tự hai cực đối lập Ianta . GV nhấn mạnh đây là tổ chức lớn nhất và có nhiều nước tham gia nhất ( 192-2006).GV liên hệ đến Việt Nam hai sự kiện ngày 20/9/1977 và 16/10/2007. - Đây được chọn làm ngày thành lập. */Phần này GV có thể cho sinh h/đ nhóm theo những nội dung sau: ( Mục tiêu,nguyên tắc,bộ máy hoạt động của Liên Hiệp Quốc,vai trò của Liên Hiệp Quốc) hoặc Hỏi: Mục tiêu và nguyên tắc của LHQ là gì? GV nhấn mạnh nắm nguyên tắc trên được sự nhất trí của năm cường quốc ( LX,A,P,M,TQ) GV cho học sinh nêu vai trò của từng cơ quan và chức vụ hiện nay của Việt Nam tại liên hiệp quốc. GV nhấn mạnh cơ quan giữ vai trò quan trọng đó là Hội đồng bảo an Hỏi : Vì sao cơ quan này giử vai trò quan trọng hơn các cơ quan khác? - Nêu một số dẫn chứng về việc LHQ đã giải quyết được các xung đột quốc tế GV làm rỏ sự hình thành của hai cực TBCN và XHCN ,giữa Đông Âu và Tây Âu. II-SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC: - Ra đời. - 25/4->26/6/1945 thành lập LHQ tại XanPhranxixcô (Mĩ) - 24/10/1945 hiến chương LHQ bắt đầu có hiệu lực * Mục tiêu: - Duy trì hoà bình và an ninh thế giới - Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên. * Nguyên tắc: - Tôn trọng quyền bình đẳng,quyền dân tộc tự quyết. - Tôn trọng độc lập ,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. - Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hoà bình. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau - Chung sống HB-Sự nhất trí của 5 cường quốc(LX,Mĩ,A,P,TQ) * Các cơ quan chính: Đại hội đồng - Hội Đồng bảo an - Ban thư ký.Ngoài ra còn có nhiều cơ quan khác Vai trò: Giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới - Giải quyết các xung đột quốc tế. - Tạo ra mối quan hệ và thúc đẩy phát triển KT,VH,GD,XH . III SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP: - Chiến tranh kết thúc thế giới đã hình thành hai phe đối lập gây gắt - Đức là vấn đề trung tâm - Tây Âu và Đông Âu - 1/1949 hội đồng tương trợ kinh tế SEV được thành lập 4- Củng cố: Giáo viên giúp các em nắm lại kiến thức đã học ở bài.Nắm được vai trò của LHQ hiện nay,thử đánh giá tác dụng của nó. 5- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 2 :LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 1945- 1991.LIÊN BANG NGA 1991-2000 ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;;; ;;;;;;;;;;;;;;;;;;;; Tiết 2,3 : Soạn ngày : 26.08.2008 Chương 2 – Bài 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991) LIÊN BANG NGA (1991-2000) I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: -GV giúp học sinh nhận thức được một cách khái quát toàn cảnh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai với những đặc trưng chia thành hai phe do hai siêu cường quốc đứng đầu Xô-Mĩ->Chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong hầu như cả nửa sau thế kỉ XX 2. Về tư tưởng: - Nhận thức được quy luật phát triển của xã hội 3.Về kĩ năng -Rèn luyện phương pháp tư duy khái quát,bước đầu biết nhậ định,đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới. II.THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Bản đồ,tranh ảnh liên quan đến bài dạy III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1- Ổn định tổ chức. 2- Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN ? LX để khôi phục kinh tế trong bối cảnh lsử nào? HS - trả lời GV - chốt ý ? Hoàn thành kế hoạch 5 năm này đã đạt được những thành tựu quan trọng nào ? HS – khai thác SGK GV - nhận xét chốt ý và cho hs học theo SGK GV : Trình bày nội dung xây dựng và khẳng định những thành tựu đạt được của LX trong thời gian này. ? Cụ thể những thành tựu đạt được của LX là gì ? HS – SGK I.LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 /XX 1. Liên Xô : a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945- 1950) * Bối cảnh : - Chịu tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới Hai : (SGK) - Với tinh thần tự lực tự cường của nhân dân LX đã thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) trong 4năm 3 tháng. * Những thành tựu đạt được : Công nghiệp Nông nghiệp SGK Khoa học – kĩ thuật b. LXô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nữa đầu những năm 70/XX) LX hoàn thành nhiều kế hoạch dài hạn nhằm xây dựng cơ sở v/c-kt của CNXH và đã đạt được những thành tựu to lớn: - Công nghiệp : - Nông nghiệp : - Khoa học-Kĩ thuật : SGK ? Điều kiện nào đã làm xuất hiện các nhà nước DCND Đông Âu ? HS - SGK GV - Chốt ý ? Kể tên các nhà nước DCND C. Âu thành lập? HS – SGK Gv - hướng dẫn khai thác hình 4 sgk Riêng Đông Đức Gv cũng cần khai thác rõ ? Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đ.Âu trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ? HS – SGK GV - nhận xét chốt ý và cho hs học SGK ? Những thành tựu nói chung đã đạt được như thế nào ? HS - SGK Gv : Việc quan hệ kinh tế và KH-KT của các nước XHCN C.Âu chủ yếu dựa trên tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ? Mục tiêu của SEV là gì ? ? Thành tựu đạt được và hạn chế của SEV là gì ? HS – SGK GV -: Cũng giống như kinh tế - kĩ thuật thì các nước XHCN Đ.Âu quan hệ về chính trị - quân sự cũng dựa trên một tổ chức mang tính chất chính trị quân sự , và tổ chức này được thành lập ? Mục tiêu của Tổ Chức Hiệp ước Vácsava là gì ? ? Vai trò củaTổ Chức Hiệp ước Vácsava là gì ? HS – SGK -Về xã hội : - Về chính sách đối ngoại của LX : 2. Các nước Đông Âu : a. sự ra đời các nhà nước DCND Đông Âu : * Điều kiện : - Hồng quân LX truy kích quân phát xít . - nhân dân Đâu nổi dậy giành chính quyền -> thành lập nhà nước DCND . * Các nhà nước thành lập: b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đ.Âu: * Hoàn cảnh lịch sử : * Những thành tựu nói chung : 3. Q.hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu a. Quan hệ về kinh tế, khoa học – kĩ thuật : - 8/1/1949 Họi đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập. - Mục tiêu của SEV : + tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN + Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật. + Thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên. - Thành tựu đạt được : ( SGK ) - Những hạn chế : ( SGK ) b. Quan hệ chính trị – quân sự : - 14/5/1955 đại biểu 8 nước XHCN C.Âu họp tại Vácsava (Ba Lan) tiến hành thành lập Tổ Chức Hiệp ước Vácsava. - Mục tiêu của Tổ Chức Hiệp ước Vácsava : Thành lập liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN C.Âu. - Vai trò củaTổ Chức Hiệp ước Vácsava : ( SGK) Tiết 3 (TT) HOẠT ĐỘNG THẦY -TRÒ NỘI DUNG CƠ BẢN ? Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng của CNXH ở L.Xô là gì ? - HS – SGK - GV : chốt ý ghi bảng ? Sự tan rã của chế độ XHCN ở L.Xô diễn ra ntn ? - HS – SGK - GV : chốt ý ghi bảng ? Khái quát tình hình kinh tế - chính trị của các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến 1991 ? - HS- SGK GV : cho học sinh hiểu rõ nguyên nhân rơi vào khủng hoảng và tan rã ở các nước XHCn Đ.Âu . GV : nêu ngắn gọn diễn biến của quá trình tan rã XHCn ở Đông Âu , đặt biệt chú ý đên vấn đề Đức .? Theo em thì chế độ XHCN ở L.Xô và các nước Đông Âu tan rã xuất phát từ những nguyên nhân nào ? - HS – SGK - GV : chốt ý phân tích thêm và cho HS học SGK Gv : trình bày lên bảng và đồng thời cho học sinh ghi theo những ý cơ bản sau II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991 . 1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở L. Xô : a/ Nguyên nhân : - chủ quan : - khách quan : ( SGK) b/ Sự tan rả của chế độ XHCN ở Liên Xô : - Công cuộc cải tổ của Goócbachốp : - Diễn biến của sự tan rã : 2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Đ. Âu: a/ Tình hình kinh tế - chính trị ở Đông Âu : b/ Diễn biến của sự tan rã XHCN ở Đông Âu : 3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở L.Xô và các nước Đông Âu : SGK III . LIÊN BANG NGA TỪ NHỮNG NĂM 1991 ĐẾN 2000 - Liên Bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, kế thừa địa vị pháp lí trên trường quốc tế . - Về kinh tế : + giai đoạn : 1990 – 1995 tốc độ tăng trưởng bình quân GDP hằng năm là số âm. + giai đoạn : 1996 – 2000 bắtt đầu có dấu hiệu phục hồi - Về chính trị : Từ năm 1992 trở đi tình nhình chính trị tiếp tục không ổn định . Năm 1993 ban hành Hiến Pháp qui định thể chế tổng thống bắt đầu . - Về đối ngoại : Một mặt ngả về phương Tây nhưng kết quả không như mong đợi . Một mặt khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á . - Từ năm 2000 Nga có nhiều chuyuển biến khả quan hơn. Sơ kết bài : Gv : nhấn mạnh Liên Xôtừ 1945 đến 1970 đạt được nhiều thành tựu.Nhưng từ những năm 70 của thế kỉ XX rơi vào khủng hoảng , trì trệ. - Các nước Đông Âu :cần cho hs nắm về tên nước , về công cuộc xây dựng CNXH . - Sự hợp tác và giúp đỡ của Liên Xô với các nước Đông Âu Hội Đồng tương trợ kinh tế SEVvà khối hiệp ước Vácsava. Tiết 4 : Soạn ngày : CHƯƠNG III : CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MỸ LA TINH (1945 – 2000) BÀI 3 CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 .Về kiến thức . - Biết được những biến đổi lớn lao của khu vực ĐBÁ (Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên )sau chiến tranh thế giới lần thứ hai . - Trình bày được các giai đoạn và nội dung của từng giai đoạn cách mạng Trung Quốc từ sau năm 1945 đến năm 2000. 2 . Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử . - Biết khai thác các tranh, ảnh để hiểu nội dung các sự kiện lịch sử 3 . Về thái độ - Nhận thức được sự ra đời của nước CH ND Trung Hoa và hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân các nước này mà còn là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức trên thế giới . - Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH diễn ra không theo con đường thẳng tắp ,bằng phẳng mà gập ghềnh ,khó khăn. II - THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY- HỌC - Lược đồ khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới lần thứ II. - Tranh , ảnh về đất nước Trung Quốc ,bán đảo Triều Tiên . - Máy vi tính ,máy chiếu ,màn ảnh (nếu có) III - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi :phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông âu. - Gợi ý trả lời . 2 . Giới thiệu bài mới :sau chiến tranh thế giới thứ II khu vực Đông Bắc Á có sự biến đổi to lớn. Vậy Đông Bắc Á là một khu vực như thế nào và có sự biến đổi ra sao ,bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề đó. 3 . Tổ chức các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG TẦY TRÒ NỘI DUNG Sử dụng lược đồ khu vực Đông Bắc Á để giới thiệu các nước ở khu vực này và sau đó cho hs tìm hiểu được khu vực này đã có sự biến đổi như thế nào sau chiến tranh thế giới lần thứ II • Hoạt động : cả lớp -? :đặc điểm chung các nước ỏ khu vực ĐBÁ là gì ? + học sinh trả lời : + Gv nhận xét và bổ sung : - ? : Khu vực ĐBÁ sau chiến tranh thế giới hai có sự chuyển biến về chính trị và kinh tế ntn ? + học sinh tìm hiểu sgk và trả lời . + Gv nhận xét và bổ sung - Gv giải thích cho hs vì sao có sự xuất hiện 2 nhà nước trên bán đảo Triều Tiên ? vì sao sau chiến tranh thế giới lần II quan hệ đồng minh giữa Liên Xô và Mỹ chuyển sang đối đầu ?. - về quá trình xây dựng và phát triển kinh tế . + Gv nhận xét và kết luận * Hoạt động : chia nhóm (mổi nhóm chuẩn bị 5 phút) + nhóm 1 , mục 1 : Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959) + Nhóm 2, mục2 : Trung Quốc những năm không ổn định . + Nhóm 3,mục 3 : Công cuộc cải cách và mở cửa (từ năm 1978 ) . + Nhóm 4 ,tìm hiểu các nội dung của 3 nhóm và rút ra nhận xét về các giai đoạn phát triển của Trung Quốc từ năm 1949- 2000 . - Hs thảo luận theo nhóm sau đó cử đại diện trả lời . - Gv gọi hs đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình ,nhận xét cho từng nhóm ,bổ sung thêm 1 số kiến thức cho phần trình bày của hs. + Thành tựu đạt được :Gv cho hs đọc lại hàng chữ nhỏ I . Nét chung của khu vực Đông Bắc Á 1. Đặc điểm chung : (SGK) 2. Sự biến đổi sau chiến tranh thế giới lần thứ II : - Chính trị . + Nước CH ND T. Hoa ra đời (10-1949) + Triều Tiên bị chia cắt thành 2 nước theo vĩ tuyến 38 : Nam Triều Tiên là nước Đại Hàn Dân Quốc .(8-1948) Bắc Triều Tiên là nước CH DC ND Triều Tiên (9-1948) -Kinh tế : Tăng trưởng nhanh , đời sống nhân dân được cải thiện. II Trung Quốc: 1.Sự thành lập nước CHND Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959) - Năm 1946-1949 diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng quốc dân và Đảng cộng sản . - năm 1949 nội chiến kết thúc. - Ý nghĩa : + Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc . + Xoá bỏ tàn dư phong kiến + 1-10-1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập . + Đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH. + Tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN và ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. -Thành tựu : (1949-1959) đạt được nhiều trong sgk để thấy được sự phát triển của TQ trong thời kì này ,và chính sách ngoại giao tích cực:củng cố hoà bình ? Nguyên nhân làm cho TQ rơi vào tình trạng không ổn định từ 1959 – 1978 ? HS - trả lời GV - chốt ý - ? : Đường lối “ba ngọn cờ hồng ” được triển khai như thế nào ? nó đem lai hậu quả gì cho đất nước và nhân dân Trung Hoa ? + Hs trả lời . +Gv nhận xét và bổ sung : .Đối ngoại: + Ơ mục 3 gv cho hs thấy được chính sách đối nội , đối ngoại của Trung Quốc và giải thích “kinh tế kế hoạch hoá ”. “kinh tế thị trường XHCN” -Đối nội : * Kết quả : Gv chứng minh thêm vài con số ,xuất khẩu hiện nay của TQ chiếm 5% xuất khẩu của thế giới ,là nước chi tiền nhiều nhất thế giới cho thâm hụt ngoại thương của Mỹ (450 tỉ usd) Đối với nhóm 4,sau khi đại diện nhóm lên nhận xét gv bổ sung:từ năm 1949-2000 TQ xây dựng XHCN tuy có những giai đoạn phát triển khác nhau và cũng có những sai lầm nhưng TQ dã vượt qua được khủng hoảng nhờ có những chính sách cải cách phù hợp và kịp thời nên TQ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể ,nâng cao vai trò, vị trí của TQ trên trường quốc tế thành tựu quan trọng . -Đối ngoại: + Thực hiện chính sách tích cực củng cố hoà bình + ngày 18-1-1950 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 2.Trung Quốc những năm không ổn định (1959-1978) - Nguyên nhân : -Đối nội : thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” đã gây hậu quả nghiêm trọng : + Kinh tế: lâm vào tình trạng suy sụp , đời sống nhân dân khó khăn + Chính trị : Mâu thuẫn trong nội bộ lãnh đạo - Xảy ra cuộc “Đại cách mạng văn hoá vô sản” ,gây ra hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt. -Đối ngoại: + Ủng hộ cuộc chiến tranh chống Mĩ của nhân dân Việt Nam và cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Á,Phi, Mỹ La Tinh . + Xung đột biên giới với Ấn Độ,Liên Xô . + năm 1972 Quan hệ hoà diệu với Mỹ. 3.Công cuộc cải cách-mở cửa (từ1978) + Đường lối : - Tháng 12-1978 đề ra đường lối đổi mới. Đại Hội lần thứ XII (1982) và XIII (1987) đã khẳng định đổi mới. - Lấy kinh tế làm trọng tâm, cải cách và mở cửa ,chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường XHCN ,xây dựng CNXH đặc sắc TQ và biến TQ thành quốc gia, giàu mạnh ,dân chủ,văn minh . +Kết quả : Kinh tế phát triển mạnh ,tốc độ tăng trưởng cao , đời sống nhân dân được cải thiện ,kh-kt ,văn hoá ,giáo dục phát triển - Đối ngoại : bình thường hoá quan hệ với các nước ,hợp tác hữu nghị. 4 .Củng cố bài học : 5 .Dặn dò : về nhà học bài cũ Làm bài tập ở cuối bài , đọc trước bài :các nước ĐNÁ và Ấn Độ . 6 . Định hướng trả lời câu hỏi : Giáo viên có thể gợi ý cho hs lập niên biểu theo mẫu . thời gian ,nội dung ,sự kiện. Tiết 5,6 : Soạn ngày : Bài 4 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ I: MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Quá trình giành độc lập và thành lập các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á (đặc biệt là Lào và Cămpuchia.) và Ấn Độ - Sự khác nhau của hai nhóm nước trong khu vực trong quá trình phát triển kinh tế. - Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN - Thành tựu về mọi mặt của Ấn Độ trong thời kì xây dựng đất nước 2. Về tư tưởng - Thấy được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập và sự ra đời của các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á. - Thấy được nét tương đồng và đa dạng về sự phát triển đất nước, nhận thức được tính tất yếu cvủa sự hợp tác phát triển giữa các nước Đông Nam Á trong tổ chức ASEAN trong sự hội nhập khu vực - Khâm phục cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ và thành tựu xây dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ 3. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát tổng hợp vấn đề trên cơ sở các sự kiện đơn lẻ Rèn luyện kỹ năng so sánh các sự kiện tiêu biểu, biết sử dụng lược đồ II: THIẾT BỊ DẠY HỌC - Lược đồ Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Một số tranh ảnh lịch sử về Ấn Độ và Đông Nam Á III: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Tiết 1.Câu hỏi: Nêu những sự kiện chính trong những năm 1946-1949 dẫn đến việc thành ;lập nước Cộng Hoà Nhân dân Trung Hoa? Ý nghĩa của sự thành lập đó?(4ph) Tiết 2: Câu hỏi: Khái quát tình hình Campuchia tử 1945 đến 1993?(4ph) 2.Dẫn dắt vào bài mới: (1ph)Sau chiến tranh thế giới thứ hai Ấn độ và khu vực Đông Nam Á có nhiều biến đổi sâu sắc. Nhiều nước vốn là thuộc điạ của chủ nghĩa đế quốcđã trở thành những nước độc lập, có nền kinh tế phát triển nhanh. Và xuất hiện sự liên kết trong khu vực tạo ra sự vững mạnh về nhiều mặt. 3.Tổ chức hoạt động trên lớp HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động: dùng lược đồ SGK - Trước chiến tranh đều là thuộc địa của các nước đế quốc Âu Mỹ - Sau chiến tranh giành độc lập với những mức độ khác nhau. ?: Vì sao trong hoàn cảnh quốc tế thuận lợi như nhau vào giữa tháng 8 năm 1945 chỉ có 3 nước trong khu vực( Inđônêxia,Lào và Cămpuchia ) tuyên bố độc lập, còn các nước khác giành thắng lợi ở mức độ thấp hơn? HS trả lời câu hỏi Hoạt động: Làm việc tập thể và cá nhân GV Giới thiệu về các giai đoạn của cách mạng Lào Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Lào trải qua 3 giai đoạn. ?: Những nguyên nhân chủ yếu nào đem đến thắng lợi của cách mạng Lào trong kháng chiến chống Pháp? HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý: GV: Sơ lược các giai đoạn cách mạng của CPC và đặt câu hỏi : Nguyên nhân cơ bản đem đến thắng lợi của CPC trong chống Pháp? HS tham khảo SGK trả lời GV chốt ý: Sự lãnh đạo của những người cộng sản, hoạt động ngoại giao của quốc vương Xihanuc, sự quyết tâm của nhân dân CPC … I. Các nước Đông Nam Á 1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau C/T W 2 : a. Vài nét chung về quá trình giành độc lập : - Trước chiến c/t W 2 là thuộc địa của các Đ/Q Âu - Mỹ. - Trong chiến tranh bị biến thành thuộc địa của Nhật. - Sau chiến tranh giành được độc lập với những mức độ khác nhau. b. Lào ( 1945-1975) : - 10 - 1945 tuyên bố độc lập - 1946 - 1954 chống Pháp - 1954 - 1975 chống Mỹ c. Campuchia ( 1945-1993) : - 10/1945- 1954 chống Pháp xâm lược - 1954-1970 thời kỳ hoà bình trung lập - 1970-1975 thời kỳ chống Mỹ - 1975 đến 1993 + Chống chính sách diệt chủng của Pônpốt, ngày 7/1/1979 Cộng hoà dân chủ nhân dân CPC thành lập + Từ 1979 nội chiến giữa Đảng nhân dân cách mạng với Khơ me đỏ + 23/10 1991 hiệp định hoà bình về CPC được kí kết + 9/1993 Vương quốc CPC thành lập, đời sống nhân dân bước sang thời kì mới . 2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông [...]... châu Âu được ký kết - Chiến tranh lạnh chấm dứt: 12/ 1989 Goocbachôp và Busơ đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh - Ý nghĩa: SGK IV Thế giới sau chiến tranh lạnh: - Liên Xô và hệ thống XHCN tan rã => sự sụp đổ hai cực trên thế giới - Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh: (4 ý SGK) - Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh: + Thế giới vẫn chưa có nền hoà bình thật sự, các vụ tranh... - Nhận thức rõ : Mặc dù hoà bình thế giới vẫn được duy trì, nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh , tình hình thế giới luôn căng thẳng, có lúc như bên bờ của một cuộc chiến tranh thế giới Trên thực tế, nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra, thậm chí kéo dài, nhất là ở hai khu vực Đông Nam Á và Trung Đông Từ đó, đễ thấy rõ : cuộc của các dân tộc vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ... chính sau : - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất về kinh tế, khoa học- kĩ thuật và quân sự trong thế giới TBCN - Nhận thức được vai trò cường quốc hàng đầu của Mĩ trong đời sống chính trị thế giới và quan hệ quốc tế - Hiểu được những thành tựu cơ bản của Mĩ trong lĩnh vực khoa học -kĩ thuật thể thao, văn hoá - Dựa vào đó, các giới cầm quyền Mĩ đã thi hành... ;;;;;;;;;;;;;;;; Tiết 11 ,12 : ngày : Chương V QUAN HỆ QUỐC TẾ ( 1945 – 2000 ) Bài 9 QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức : - Nhận thức được những nét chính của QHQT sau chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng lớn có tính bao trùm là sự đối đầu giữa hai phe : TBCN và XHCN - Biết được tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến... 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của thế giới - Đối ngoại : + Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới Đơn cực” + Ngày 11-7-1995 Mĩ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam + Từ sau vụ khủng bố 11-9-2001 trong chính sách đối nội, đối ngoại có sự thay đổi 4/ Sơ kết bài học : GV nêu khái quát các ý chính sau : - Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai - Chính sách đối nội và nhất là chính... tranh lạnh chấm dứt có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 4: Hỏi: Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt? HS : trả lới GV : giải thích rõ và chốt ý Đế Quốc Mĩ (1954-1975) (SGK) III/ Xu thế hoà hoãn Đông – Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt: - Thời điểm bắt đầu hoà hoãn :Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX - Những biểu hiện của xu thế hoà hoãn + Những thoả thuận và... : ngày : Bài 7 : TÂY ÂU I/ Mục tiêu bài học : 1/ Về kiến thức : Nêu những nét khái quát nhất của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới hai đến nay Xu thế liên minh giữa các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới Tây Âu là những nước đi đầu thực hiện xu thế này 2/ Về tư tưởng : Thông qua những kiến thức bài học HS nhận thức được từng giai đoạn phát triển của các nước Tây Âu Từ đó thấy... KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA Bài 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX I Mục tiêu bài học: 1/ Về kiến thức: Hiểu và trình bày được nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu chủ yếu và tác động của cách mạng khoa học - công nghệ thời kì sau chiến tranh thế giới thứ hai Như một hệ quả tất yếu của cách mạng khoa học - công nghệ, xu thế toàn cầu hóa đã diễn... tích,khái quát hoá các sự kiện lịch sử, các quan đề quan trọng diễn ra trên thế giới 3.Thái độ -Giúp HS hình thành thế giới quan khoa học khi nhìn nhận về sự tiến bộ trong đấu tranh vì mục tiêu : hoà bình,độc lập dân tộc, dân chủ… -Thấy được vị trí, vai trò, tầm quan trọng trong mối quan hệ giữaViệt Nam với các nước trong khu vực và thế giới • II Phương pháp • -Phân tích,chứng minh, khái quát hoá • -Hoạt... TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ châu Phi và khu vực Mỹ latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 - Tranh, ảnh, tư liệu về châu Phi và khu vực Mỹ latinh từ 1945 - nay III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ 3 Giới thiệu bài mới 4 Nội dung bài giảng Hoạt động thầy trò -GV sử dụng Lược đồ châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai và khái quát: Cphi : S= 30,3tr km2,54nước, 800tr ng - Là chiếc . ngày : 23.8.2008 PHẦN I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN 2000 Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945-1949. thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai với những đặc trưng chia thành hai phe do hai siêu cường quốc đứng đầu Xô-Mĩ->Chi phối nền chính trị thế giới

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan