LẠNH.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 . Về kiến thức :
- Nhận thức được những nét chính của QHQT sau chiến tranh thế giới thứ hai với đặc trưng lớn có tính bao trùm là sự đối đầu giữa hai phe : TBCN và XHCN
- Biết được tình hình chung và các xu thế phát triển của thế giới từ sau chiến tranh lạnh .
2. Về kĩ năng :
Rèn luyện phương pháp tư duy, biết phân tích các sự kiện và khái quát tổng hợp các vấn đề lớn .
3. Về thái độ :
- Nhận thức rõ : Mặc dù hoà bình thế giới vẫn được duy trì, nhưng trong tình trạng chiến tranh lạnh , tình hình thế giới luôn căng thẳng, có lúc như bên bờ của một cuộc chiến tranh thế giới. Trên thực tế, nhiều cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra, thậm chí kéo dài, nhất là ở hai khu vực Đông Nam Á và Trung Đông. Từ đó, đễ thấy rõ : cuộc của các dân tộc vì hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội là đầy chông gai, cực kì gian khổ và phức tạp.
- Tự hào về những đóng góp to lớn của dân tộc ta vào cuộc đấu tranh của các dân tộc với các mục tiêu thời đại : hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội .
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC :
Bản đồ thế giới và các tranh ảnh khác có liên quan ( nếu có )
III .TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Trình bày khái quát chính sách đối ngoại của Nhất Bản trong thời kì Chiến tranh Lạnh ?
2. Mở bài : ( Tuỳ GV và tuỳ đối tượng HS ). GV cần nhắc qua các bài đã học có liên quan , sau đó khái quát QHQT trên phạm vi toàn cầu trong nội dung bài học.
3. Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1:
GV: Dẫn dắt vào nội dung : Hỏi: mục tiêu của Mĩ và Liên Xô như thế nào?
I. Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu củaChiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh.
1. Mục tiêu và chiến lược hai bên :
HS: Nhận thức qua SGK và trả lời.
GV: Trình bày thế mạnh của hai bên và hỏi: Chiến tranh lạnh được khởi đầu bằng những sự kiện gì? HS: Trả lời
GV : chốt ý chính
Hỏi: Đối lập với Mĩ, Liên Xô đã tiến hành những sự kiện gì? HS: Trả lời
GV : chốt ý chính
* Yêu cầu: GV cần giải thích rõ cho học sinh nắm những sự kiện này.
Hỏi: Theo em thì hậu quả của việc xúc tiến thành lập các tổ chức này là gì?
Hoạt động 2:
GV: Các em hiểu như thế nào là chiến tranh lạnh?
HS: Nhận thức qua SGK.
GV: giải thích rõ khái niệm “ chiến tranh lạnh”.
GV: Sự đối đầu Đông – Tây hay nói cách khác là chiến tranh lạnh diễn ra như thế nào?( qua các cuộc chiến tranh cục bộ).
Chúng ta đi vào tìm hiểu cụ thể:
? Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945-1954), thì sự đối đầu của hai phe biểu hiện như thế nào?
HS: nhận thức SGK GV : giải thích rõ
Hỏi: Sau chiến tranh thế giới thứ hai bán đảo Triều Tiên được giải quyết như thế nào?
HS: nhận thức qua SGK
? Chiến tranh Triều Tiên có kết quả như thế nào? Biểu hiện của
- Liên Xô : => SGK
2.Những sự kiện khởi đầu của Chiến tranh lạnh :
a. Đối với Mĩ :
- Học Thuyết Truman (1947) - Kế hoạch Macsan (1947)
- Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương NATO (1949) b. Đối với Liên Xô :
- Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1949) - Tổ chức Hiệp Ước Vacsava (1955)
=> NATO và Vacsava ra đời đã xác lập cục diện hai cực, hai phe => Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
II.Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ:
Khái niệm “ Chiến Tranh Lạnh” : (SGK)
1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dươngcủa thực dân Pháp (1945-1954) :(SGK) của thực dân Pháp (1945-1954) :(SGK)
2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) :(SGK) (SGK)
kết quả đó ra sao?
HS: nhận thức qua SGK.
Hỏi: Âm mưu của Mĩ sau hiệp định Giơnevơ về Đông Dương là gì?
HS: nhận thức qua SGK.
Hỏi: Cuộc chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến tranh như thế nào?
HS: nhận thức qua SGK.
? Từ ba cuộc chiến tranh này, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ? Và sự đối đầu của hai cực Xô – Mĩ?
Hoạt động 3:
GV: Trình bày và lưu ý học sinh về học SGK
Hỏi: Xu thế hoà hoãn được biểu hiện qua những sự kiện nào?
HS: nhận thức qua sách giáo khoa.
GV: nhận xét và chốt ý
Hỏi: Cuộc chiến tranh lạnh chấm dứt từ sự kiện nào?