1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Cổng thông tin điện tử phục vụ đào tạo từ xa

120 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CHƯƠNG 1: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

    • 2.1. Giới thiệu chung

      • 2.1.1. Mô hình chức năng của các hệ thống e-Learning

      • 2.1.2. Hạ tầng công nghệ

    • 2.2. Khái niệm về e-Learning

    • 2.3. Mô hình các thành phần của e-Learning

    • 2.4. E-Learning: Đặc điểm và phân loại

      • 2.4.1. Đặc điểm của e-Learning

      • 2.4.2. Phân loại e-Learning

    • 2.5. Những ưu và nhược điểm của e-Learning

      • 2.5.1. Những lợi ích mà e-Learning đem lại

      • 2.5.2. Những nhược điểm của e-Learning

    • 2.6. Nhận xét chung về các hệ thống e-Learning hiện nay

      • 2.6.1. Tình hình chung trên thế giới

      • 2.6.2. Tình hình ứng dụng e-Learning vào giảng dạy ở Việt Nam

    • 2.7. Các điều kiện để triển khai e-learning

      • 2.7.1. Về con người

      • 2.7.2. Về trang thiết bị

  • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ E-LEARNING

    • 3.1. Khái niệm về cổng thông tin điện tử - Portal

      • 3.1.1. Khái niệm về cổng điện tử (Portal)

      • 3.1.2. So sánh Portal với công nghệ website truyền thống

      • 3.1.3. Tổng quan về các công nghệ Portal

        • 3.1.3.1. Phần mềm do các công ty trong nước tự phát triển

        • 3.1.3.2. Phần mềm phát triển dựa trên nền mã nguồn mở

        • 3.1.3.3. Phần mềm thương mại do các hãng có uy tín phát triển.

    • 3.2. Mô hình kiến trúc hệ thống cổng thông tin điện tử e-Learning

    • 3.3. Mô hình kiến trúc vật lý cổng điện tử e-Learning

      • Bảng 1.1. Mô tả chức năng một số thiết bị mạng

    • 3.4. Hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS)

      • 3.4.1. Giới thiệu

      • 3.4.2. Phân loại

      • 3.4.3. Đặc điểm của LMS

      • 3.4.4. Chức năng của LMS

      • 3.4.5. Một vài hệ thống LMS hiện nay

        • 3.4.5.1. CampusSource

        • 3.4.5.2. Dokeos

        • 3.4.5.3. uPortal

        • 3.4.5.4. Spaghetti Learning

        • 3.4.5.5. LRN

        • 3.4.5.6. Atutor

        • 3.4.5.7. Moodle

  • CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CỒNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ E-LEARNING VỚI MOODLE

    • 4.1. Kiến trúc của Moodle

    • 4.2. Cài đặt Moodle

    • 4.3. Cấu trúc Portal trong Moodle

      • 4.3.1. Cách tổ chức các thành phần trong Portal

        • Bảng 1.1. Các chức năng quản trị giao diện Portal trong Moodle

      • 4.3.2. Các module mặc định

      • 4.3.3. Vai trò người sử dụng – User roles

    • 4.4. Quản trị Moodle

      • 4.4.1. Tài khoản quản trị Moodle

      • 4.4.2. Chế độ chỉnh sửa trong Moodle

      • 4.4.3. Bảo trì Moodle

    • 4.5. Quản trị cấu hình Moodle

      • 4.5.1. Thiết lập các biến hệ thống cho Site

      • 4.5.2. Cấu hình Site

      • 4.5.3. Cài đặt giao diện Themes

      • 4.5.4. Cấu hình Module

      • 4.5.5. Cấu hình Blocks

      • 4.5.6. Cấu hình Users

      • 4.5.7. Thiết lập vai trò người dùng

      • 4.5.8. Quản trị khóa học Courses

    • 4.6. Phát triển các Module ứng dụng trong Moodle

      • 4.6.1. Quy tắc lập trình trong Moodle

        • 4.6.1.1. Các quy tắc chung

        • 4.6.1.2. Cấu trúc cơ sở dữ liệu

      • 4.6.2. Quy tắc phát triển các ứng dụng trong Moodle

        • 4.6.2.1. Hoạt độnghọc tập – Learning Activities

        • 4.6.2.2. Thư viện chính

        • 4.6.2.3. Giao diện

        • 4.6.2.4. Ngôn ngữ

        • 4.6.2.5. Tham gia vào hoạt động kiếm tra lỗi

      • 4.6.3. Hệ thống cơ sở dữ liệu của Moodle

        • Bảng 1.1. Danh sách các bảng trong CSDL Moodle theo từng module

      • 4.6.4. Các thư viện của Moodle

    • 4.7. Phát triển một số module mới cho Moodle

      • 4.7.1. Module quản trị tin tức (CMS)

      • 4.7.2. Module sách (Book)

        • 4.7.2.1. Cài đặt Module sách

        • 4.7.2.2. Tạo một cuốn sách

      • 4.7.3. Module Flash Player

      • 4.7.4. Module quản lý Email nội bộ

      • 4.7.5. Module Web Class

  • CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG

    • 5.1. Minh họa các tính năng cơ bản của Moodle

      • 5.1.1. Tạo khóa học

      • 5.1.2. Các hoạt động trong khóa học

        • 5.1.2.1. Giao bài tập - Assignment

        • 5.1.2.2. Trao đổi trực tuyến - Chat

        • 5.1.2.3. Bình chọn - Choice

        • 5.1.2.4. Trao đổi - Dialogue

        • 5.1.2.5. Diễn đàn – Forum

        • 5.1.2.6. Bảng thuật ngữ - Glossary

        • 5.1.2.7. Nhật kí – Journal

        • 5.1.2.8. Nhãn - Label

        • 5.1.2.9. Bài học - Lesson

        • 5.1.2.10. Các câu hỏi kiểm tra - Quiz

        • 5.1.2.11. Tài nguyên – Resource

        • 5.1.2.12. Điều tra – Survey

        • 5.1.2.13. Hội thảo – Workshop

      • 5.1.3. Quản lý học viên

        • 5.1.3.1. Quản lý người tham gia

        • 5.1.3.2. Phân nhóm người dùng

        • 5.1.3.3. Quản lý lịch học

        • 5.1.3.4. Quản trị khóa học

        • 5.1.3.5. Quản lý điểm của học viên

        • 5.1.3.6. Quản lý truy cập (log)

        • 5.1.3.7. Quản lý tệp tin trong khóa học (Files)

      • 5.1.4. Học viên tham gia khóa học

        • 5.1.4.1. Đăng nhập vào khóa học

        • 5.1.4.2. Các khóa học tham gia

        • 5.1.4.3. Thông báo qua eMail

    • 5.2. Ứng dụng hệ thống e-Learning tại các nhà trường

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đào tạo điện tử (Đào tạo trực tuyến) (eLearning) là thuật ngữ dùng để chỉ các quá trình đào tạo được thực hiện với sự trợ giúp của các phương tiện điện tử (internet, television, computerbased training…). Có thể nói eLearning là lĩnh vực kết hợp giữa “Giáo dục và Đào tạo” với “Công nghệ thông tin”. Bởi vậy, nó không thay thế hoàn toàn các phương pháp tiếp cận cũng như các lý thuyết giáo dục truyền thống mà bổ sung và góp phần hoàn thiện chúng.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TỪ XA Người thực hiện: Ths NMD Hà Nội - Năm 2010 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .7 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 2.1 Giới thiệu chung .4 2.1.1 Mơ hình chức hệ thống e-Learning 2.1.2 Hạ tầng công nghệ 2.2 Khái niệm e-Learning .14 2.3 Mơ hình thành phần e-Learning 18 2.4 E-Learning: Đặc điểm phân loại .19 2.4.1 Đặc điểm e-Learning 19 2.4.2 Phân loại e-Learning 20 2.5 Những ưu nhược điểm e-Learning 22 2.5.1 Những lợi ích mà e-Learning đem lại .22 2.5.2 Những nhược điểm e-Learning 22 2.6 Nhận xét chung hệ thống e-Learning 23 2.6.1 Tình hình chung giới 23 2.6.2 Tình hình ứng dụng e-Learning vào giảng dạy Việt Nam .23 2.7 Các điều kiện để triển khai e-learning 25 2.7.1 Về người 26 2.7.2 Về trang thiết bị 26 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ E-LEARNING 30 3.1 Khái niệm cổng thông tin điện tử - Portal .30 3.1.1 Khái niệm cổng điện tử (Portal) 30 3.1.2 So sánh Portal với công nghệ website truyền thống 34 3.1.3 Tổng quan công nghệ Portal 37 3.2 Mơ hình kiến trúc hệ thống cổng thông tin điện tử e-Learning 41 3.3 Mơ hình kiến trúc vật lý cổng điện tử e-Learning 44 3.4 Hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS) 48 3.4.1 Giới thiệu 48 3.4.2 Phân loại 48 3.4.3 Đặc điểm LMS 48 3.4.4 Chức LMS 49 3.4.5 Một vài hệ thống LMS 49 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CỒNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ E-LEARNING VỚI MOODLE 54 4.1 Kiến trúc Moodle 54 4.2 Cài đặt Moodle 55 4.3 Cấu trúc Portal Moodle 55 4.3.1 Cách tổ chức thành phần Portal 55 4.3.2 Các module mặc định 58 4.3.3 Vai trò người sử dụng – User roles 62 4.4 Quản trị Moodle .63 4.4.1 Tài khoản quản trị Moodle 63 4.4.2 Chế độ chỉnh sửa Moodle 64 4.4.3 Bảo trì Moodle 64 4.5 Quản trị cấu hình Moodle .68 4.5.1 Thiết lập biến hệ thống cho Site 68 4.5.2 Cấu hình Site 70 4.5.3 Cài đặt giao diện Themes 71 4.5.4 Cấu hình Module 72 4.5.5 Cấu hình Blocks 73 4.5.6 Cấu hình Users 73 4.5.7 Thiết lập vai trò người dùng 76 4.5.8 Quản trị khóa học Courses 79 4.6 Phát triển Module ứng dụng Moodle 80 4.6.1 Quy tắc lập trình Moodle 80 4.6.2 Quy tắc phát triển ứng dụng Moodle .82 4.6.3 Hệ thống sở liệu Moodle 84 4.6.4 Các thư viện Moodle 86 4.7 Phát triển số module cho Moodle 87 4.7.1 Module quản trị tin tức (CMS) 87 4.7.2 Module sách (Book) 90 4.7.3 Module Flash Player 94 4.7.4 Module quản lý Email nội 94 4.7.5 Module Web Class 95 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 97 5.1 Minh họa tính Moodle 97 5.1.1 Tạo khóa học 97 5.1.2 Các hoạt động khóa học 97 5.1.3 Quản lý học viên 101 5.1.4 Học viên tham gia khóa học 104 5.2 Ứng dụng hệ thống e-Learning nhà trường 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBT CMS CSDL CSS e-Learning EPSS Computer-based training – Đào tạo dùng máy tính Content Management System Cơ sở liệu Cascading Style Sheets - tập tin định kiểu theo tầng Electronic Learning – Học tập điện tử Electronic Performance Support Systems - hệ IBT thống hỗ trợ trình diễn điện tử Internet/Intranet-based training – Đào tạo mạng ID LCMS LMS Portal RSS SCO SCORM Internet/Intranet Instructional Designer – Người thiết kế dạy Learning Content Management System Learning Manager System Cổng thông tin điện tử Rich Site Summary Sharable Content Object – Các chuẩn kỹ thuật Sharable Content Object Reference Model - Mơ hình SEM WBT XMLDB tham khảo chuẩn kỹ thuật Subject Matter Expert – Chuyên gia lĩnh vực Web-based training - Đào tạo web eXtensible Markup Language DataBase DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 1.1.MÔ TẢ CHỨC NĂNG MỘT SỐ THIẾT BỊ MẠNG 46 BẢNG 1.1.CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ GIAO DIỆN PORTAL TRONG MOODLE .56 BẢNG 1.1.DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG CSDL MOODLE THEO TỪNG MODULE 84 CHƯƠNG 1: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ HÌNH 1.1: MƠ HÌNH CÁC HỆ THỐNG E-LEARNING HÌNH 1.2: SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG E-LEARNING .6 HÌNH 1.3: MƠ HÌNH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG E-LEARNING HÌNH 1.4: MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH CỦA CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ E-LEARNING .10 HÌNH 1.5: MƠ HÌNH KIẾN TRÚC NỀN TẢNG CỦA E-LEARNING .15 HÌNH 1.6: MƠ HÌNH CÁC THÀNH PHẦN CỦA E-LEARNING 18 HÌNH 1.7: TRIỂN KHAI, TỔ CHỨC VÀ LƯU TRỮ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA E-LEARING 25 HÌNH 1.8: MƠ HÌNH CÁC THÀNH PHẦN KỸ THUẬT PORTAL .34 HÌNH 1.9: MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG WEBSITE TRUYỀN THỐNG 35 HÌNH 1.10: MƠ HÌNH KIẾN TRÚC CỔNG THƠNG TIN ĐIÊN TỬ ELEARNING 41 HÌNH 1.11: KIẾN TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ WEB 41 HÌNH 1.12: MƠ HÌNH KIẾN TRÚC CÁC THÀNH PHẦN ỨNG DỤNG CỦA E-LEARNING PORTAL 42 HÌNH 1.13: MƠ HÌNH MẠNG TRUNG TÂM CHO HỆ THỐNG ELEARNING 46 HÌNH 1.1: CHẾ ĐỘ CHỈNH SỬA TRONG MOODLE 56 HÌNH 1.2: CÁC KHỐI (BLOCK) VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PORTAL ELEARNING 58 HÌNH 1.3: ĐĂNG NHẬP VỚI QUYỀN QUẢN TRỊ PORTAL 63 HÌNH 1.4: BẬT CHẾ ĐỘ CHỈNH SỬA TRONG MOODLE 64 HÌNH 1.5: DANH SÁCH NGƯỜI DÙNG MOODLE .66 HÌNH 1.6: XEM NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SITE 66 HÌNH 1.7: LIỆT KÊ SỰ KIỆN HOẠT ĐỘNG QUA EVENT VIEWER 67 HÌNH 1.8: SAO LƯU CÁC KHĨA HỌC TRONG MOODLE 67 HÌNH 1.9: MÀN HÌNH CẤU HÌNH MOODLE 71 HÌNH 1.10: CÀI ĐẶT GIAO DIỆN CHO MOODLE .72 HÌNH 1.11: CẤU HÌNH MODULE TRONG MOODLE 72 HÌNH 1.12: CẤU HÌNH BLOCK TRONG MOODLE 73 HÌNH 1.13: QUẢN LÝ CHỨNG THỰC TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG 75 HÌNH 1.14: THÊM/SỬA TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG TRONG MOODLE 75 HÌNH 1.15: NHẬP DANH SÁCH NGƯỜI DÙNG 76 HÌNH 1.16: CẤU HÌNH ENROLLMENT 78 HÌNH 1.17: QUẢN LÝ DANH MỤC KHÓA HỌC 79 HÌNH 1.18: THÊM KHĨA HỌC MỚI TRONG MOODLE 80 HÌNH 1.19: CẤU TRÚC CỦA MỘT MODULE TRONG MOODLE 82 HÌNH 1.20: SOẠN THẢO NGƠN NGỮ TRONG MOODLE 83 HÌNH 1.21: HỆ THỐNG CSDL CỦA MOODLE 84 HÌNH 1.22: MODULE HỆ QUẢN TRỊ TIN TỨC (CMS) 87 HÌNH 1.23: THÊM BLOCK CMS NAVIGATION 89 HÌNH 1.24: TRANG QUẢN TRỊ MODULE CMS 89 HÌNH 1.25: QUẢN TRỊ DANH MỤC TIN .90 HÌNH 1.26: QUẢN TRỊ NỘI DUNG TIN 90 HÌNH 1.27: MODULE SÁCH (BOOK MODULE) 91 HÌNH 1.28: THÊM MỘT CUỐN SÁCH 92 HÌNH 1.29: THIẾT LẬP THƠNG SỐ CHO CUỐN SÁCH 92 HÌNH 1.30: NHẬP NỘI DUNG CHƯƠNG MỤC CHO CUỐN SÁCH 93 HÌNH 1.31: NHẬP NỘI DUNG CUỐN SÁCH TỪ TRANG WEB KHÁC HOẶC GỌI IMS 94 HÌNH 1.32: MODULE FLASH PLAYER 94 HÌNH 1.33: MODULE QUẢN LÝ EMAIL NỘI BỘ .95 HÌNH 1.34: MODULE WEB CLASS – QUẢN LÝ HỌC TRỰC TUYẾN 96 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ mạng Internet tính tiện dụng việc chuyển tải thơng tin tồn cầu, việc học tập ngày khơng bó hẹp phạm vi lớp học, trường học vị trí định Học viên tham dự lớp học cách trực tiếp gián tiếp khoảng cách địa lý xa mà không cần phải trực tiếp đến lớp Các học số hóa truyền qua hệ thống mạng Internet, giúp người học tìm thầy tài liệu phục vụ học tập cách nhanh chóng thích hợp với chi phí thấp Việc học tập từ xa hay gọi học tập điện tử (e-Learning) đặc biệt thích hợp với học viên khơng thể đến lớp cách thường xuyên đặn Ưu e-Learning học viên tham gia truy cập tài nguyên học tập, tham gia vào lớp học, dễ dàng tương tác với giáo viên vào lúc đâu có nối mạng Internet Hệ thống e-Learning xu hướng phát triển ngành giáo dục đào tạo giới Nhiều hệ thống đào tạo từ xa triển khai giới mang lại nhiều lợi ích cho người học Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ Internet công nghệ Web, xu hướng công nghệ gọi Portal (Cổng thông tin điện tử) thay khái niệm website truyền thống Hệ thống cổng thông tin điện tử ngày tích hợp bổ sung thêm nhiều dịch vụ khác thư điện tử, hội thoại trực tuyến, diễn đàn, dịch vụ quản trị nội dung giúp cho cá nhân, tổ chức khai thác thơng tin cách hiệu quả, dễ dàng từ điểm tích hợp thơng tin Portal ứng dụng phổ biến lĩnh vực phủ điện tử, thương mại điện tử, đào tạo trực tuyến, 97 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 5.1 Minh họa tính Moodle 5.1.1 Tạo khóa học Moodle có thiết kế hướng theo module nên việc đưa hoạt động vào khóa học q trình đơn giản: Các quyền để tạo khóa học cung cấp cho giáo viên; Trong khóa học có cách trình bày: tuần, chủ đề hội; Chọn “Bật chế độ chỉnh sửa” bên mẫu khóa học trống; Tạo khóa học; Khi bật lên, người tạo khóa học đưa thêm hoạt động từ danh sách chọn 5.1.2 Các hoạt động khóa học 5.1.2.1 Giao tập - Assignment Dùng để giao nhiệm vụ trực tuyến ngoại tuyến; học viên nộp cơng việc làm theo định dạng (Ví dụ: MS Office, PDF, flv ) Giáo viên chọn kiểu tập giao cho học viên Hoạt động assignment đòi hỏi học viên tải lên viết 98 5.1.2.2 Trao đổi trực tuyến - Chat Cho phép trao đổi thông tin thời gian thực đồng học viên 5.1.2.3 Bình chọn - Choice Các giảng viên tạo câu hỏi số lựa chọn cho học viên; kết gửi lên để học viên xem Sử dụng module để thực điều tra nhanh chóng vấn đề cần quan tâm 5.1.2.4 Trao đổi - Dialogue Cho phép trao đổi thông tin bất đồng một giảng viên học viên, học viên với học viên 5.1.2.5 Diễn đàn – Forum Các thảo luận phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhóm bất đồng chia sẻ vấn đề cần quan tâm Sự tham gia diễn đàn phần việc học tập, giúp học viên xác định phát triển hiểu biết vấn đề quan tâm Các học viên đánh giá viết, dựa thiết lập người tạo diễn đàn 5.1.2.6 Bảng thuật ngữ - Glossary 99 Giúp tạo bảng thuật ngữ sử dụng khóa học Có nhiều tình cần áp dụng module bao gồm danh sách từ, encyclopedia, FAQ, dạng kiểu từ điển 5.1.2.7 Nhật kí – Journal Các học viên phản ánh, ghi xem lại ý tưởng 5.1.2.8 Nhãn - Label Đưa thêm mô tả, ảnh khu vực khóa học 5.1.2.9 Bài học - Lesson Cho phép giảng viên tạo quản lý tập trang kết nối Mỗi trang kết thúc câu hỏi Học viên chọn câu hỏi từ tập câu hỏi, sau tiếp, lùi nguyên vị trí cũ 5.1.2.10 Các câu hỏi kiểm tra - Quiz Tạo tất dạng đánh giá quen thuộc bao gồm đúng-sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi ngẫu nhiên, câu hỏi số, câu trả lời nhúng với đồ hoạ text mô tả 100 Các giảng viên có quyền kiểm sốt chặt chẽ việc xác định đánh giá khóa học, nhập câu hỏi từ định dạng phổ biến Blackboard, IMS QTI WebCT Moodle nhúng audio vào câu hỏi 5.1.2.11.Tài ngun – Resource Cơng cụ yếu để mang nội dung vào bên khóa học; text bình thường, file tải lên, liên kết tới web, Wiki Rich Text (Moodle có sẵn editor bên trong) tham khảo kiểu bibliography 5.1.2.12 Điều tra – Survey Module giúp đỡ giảng viên làm cho lớp học mạng thêm hiệu cách cung cấp tập điều tra (COLLES, ATTLS), bao gồm điều tra bất thường, quan trọng 5.1.2.13 Hội thảo – Workshop 101 Một hoạt động để đánh giá tài liệu bạn (Word, PP etc.) mà học viên nộp mạng Các người tham gia đánh giá đồ án Giáo viên thực đánh giá cuối cùng, kiểm sốt thời gian bắt đầu kết thúc 5.1.3 Quản lý học viên Tạo nội dung học tập phần hệ thống quản lý khóa học tốt (LMS) phải làm LMS phải quản lý học viên theo nhiều cách khác Quản lý học viên bao gồm: - Truy cập thông tin học viên khóa học; - Khả chia học viên thành nhóm; - Site, khóa học lên lịch kiện người dùng; - Và nhiều nữa… Áp dụng tỉ lệ cho hoạt động khác học viên, quản lí điểm, theo dõi nhật ký truy cập học viên tải lên file để sử dụng bên khóa học ; 5.1.3.1 Quản lý người tham gia Các học viên hoàn thành hồ sơ cá nhân giúp xây dựng cộng đồng học tập mạng Đưa ảnh chi tiết khác vào hồ sơ cá nhân giúp tạo kết nối hội 5.1.3.2 Phân nhóm người dùng 102 Gán học viên vào nhóm hay dùng giáo dục doanh nghiệp Moodle cho phép giảng viên khóa học dễ dàng tạo danh mục nhóm , xác định học viên tương tác với hoạt động khác Tạo tên nhóm riêng biệt dễ dàng Các giáo viên học viên gán vào nhóm nhấn chuột đơn giản 5.1.3.3 Quản lý lịch học Quản lý lịch kiện quan trọng cho học viên giảng viên Các kiện tạo cho danh mục khác nhau, bao gồm: - Các kiện toàn cục mà xuất tất khóa học; - Các kiện khóa học học đặt giáo viên; - Các kiên nhóm đặt giảng viên liên quan tới nhóm; - Các kiện người dùng đặt học viên (e.g ngày hết hạn, thông tin cá nhân etc.); Các kiện diễn xuất trang chủ khóa học, báo cho học viên tồn khóa học họ tham gia theo danh mục kiện khác Các thông báo đánh màu theo loại kiện 5.1.3.4 Quản trị khóa học 103 Phần quản trị đặt tất thơng tin mà người quản trị cần Các giáo viên học viên tham gia gỡ bỏ phần quản trị Cấu hình việc lưu/phục hồi khóa học thực hình 5.1.3.5 Quản lý điểm học viên Đặc điểm quản lý điểm (Grades) Moodle cung cấp cách nhìn nhanh điểm Diễn đàn, Assignment, Nhật kí, Kiểm tra, Bài học Hội thảo Tỉ lệ điểm áp dụng cho nộp học viên, với điểm tích luỹ, trang đơn lẻ Xem nộp Nhật kí Assignments, đưa thêm Điểm nhận xét, thực trang đơn lẻ hiển thị học viên tham gia Các điểm tải xuống dạng text bình thường đưa vào sổ điểm điện tử Quản lý nộp học viên thực hình đơn lẻ Điều nhằm giảm thời gian truy cập làm học viên 5.1.3.6 Quản lý truy cập (log) Quan sát tài nguyên học viên truy cập Các logs Moodle cung cấp hoạt động học viên cách chi tiết 104 5.1.3.7 Quản lý tệp tin khóa học (Files) Chứa tồn tài nguyên khóa học bên khu vực quản lý tệp tin Moodle chúng sẵn sàng cung cấp nguồn cho hoạt động khác Khu vực chứa file giống máy tính bạn, dễ dàng việc đưa thêm, di chuyển xố tài ngun 5.1.4 Học viên tham gia khóa học 5.1.4.1 Đăng nhập vào khóa học 105 Các học viên thấy dễ dàng duyệt trang chủ khóa học sử dụng trình duyệt bất kỳ; liên kết trực quan ln ln xuất tiêu đề khóa học giúp học viên biết đâu khóa học Đăng nhập diễn hình đăng nhập Các thiết lập, cài đặt cho tài khoản học viên xử lý học viên người quản trị Các liên kết xuất nơi giúp học viên biết đâu khóa học Moodle‘ có hệ thống chứng thực riêng, tích hợp với sở liệu : POP3, IMAP, LDAP NNTP, cho phép đăng nhập từ nhiều nguồn 5.1.4.2 Các khóa học tham gia Các giáo viên yêu cầu “ khoá đăng nhập” cho phép tham gia lớp học Các khoá cung cấp cho học viên cách riêng rẽ từ trình đăng nhập Các khóa học u cầu khố tham gia định mơ tả “Danh mục khóa học” Danh mục khóa học thể mơ tả khóa học Các biểu tượng trang mơ tả khóa học yêu cầu khố đăng nhập cho khách vào 5.1.4.3 Thơng báo qua eMail 106 Khi học viên đăng kí với diễn đàn họ thông báo qua eMail viết Thêm vào đó, giáo viên thiết lập thơng báo eMail với đối thoại riêng Các email gửi tới cho học viên đăng kí tới diễn đàn khác 5.2 Ứng dụng hệ thống e-Learning nhà trường Hệ thống e-Learning ứng dụng nhà trường giúp cho giáo viên công cụ soạn thảo quản trị giảng thơng qua trình duyệt Web Về kỹ thuật, hệ thống dễ sử dụng Giảng viên làm quen với hệ thống sau vài buổi tập huấn Tài liệu tập huấn hướng dẫn sử dụng phát triển đầy đủ Với vai trò giáo viên, hệ thống eLearning Portal nhà trường trợ giúp: - Đưa tài liệu lên hệ thống với nhiều định dạng khác như: Word, PDF, HTML, Video, ; - Quản trị diễn đàn thảo luận với cấp độ bảo mật khác (public private); - Quản lý danh sách liên kết; - Tạo nhóm sử dụng cho HSSV đăng ký học tập; - Tạo tập dạng trắc nghiệm; - Tạo tập kiểm tra đánh giá, hội thảo, thảo luận trực tuyến; 107 - Tạo lịch biểu học tập; - Đưa thông báo lên hệ thống đến HSSV đăng ký học tập thông qua địa email…; Học sinh – sinh viên nhà trường đăng ký, học tập thơng qua giảng tiện ích tạo giáo viên Bài giảng giáo viên cung cấp miễn phí cho có quan tâm mà khơng cần đăng ký Cùng với thay đổi chương trình đào tạo theo hướng chuyên ngành hẹp, nhà trường có kế hoạch đổi phương pháp giảng dạy nhằm giảm tải cho giáo viên, bước nâng cao chất lượng đào tạo chung chuyên ngành cách ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin đào tạo Đây mục tiêu quan trọng nhằm hướng đến phát triển nâng cao chất lượng học sinh - sinh viên Hệ thống đào tạo trực tuyến qua mạng phát triển phần mềm ứng dụng tự động hoá việc quản lý, kiểm tra báo cáo lớp học kiện đào tạo trực tuyến, cho phép phân tích chi tiết hiệu chất lượng đào tạo Hệ thống hỗ trợ việc cung cấp đào tạo phi tuyến cách gởi thơng điệp động trực tuyến khố học đến học viên, bao gồm việc chuyển giao hướng dẫn nhập học tập trước khố; cách cung cấp cơng cụ cộng tác, chẳng hạn diễn đàn thảo luận phòng hội thoại trực tuyến; cách quản lý tồn kho sở liệu, chẳng hạn đĩa CD, tài liệu hướng dẫn sách e-Learning hỗ trợ việc tối đa hóa tính hiệu hữu hiệu hoạt động dạy học cách cung cấp cho HSSV lãnh đạo nhà trường khả để: - Tìm kiếm lớp học có; 108 - Đăng ký kiểm tra cá nhân nhóm thơng qua việc đăng nhập, huỷ bỏ hồn tất khố học; - Thực chức hành hàng ngày cách dễ dàng, sử dụng công cụ Web; - Tập trung tất công việc quản lý đào tạo, bao gồm việc xử lý đăng ký nhanh chóng, tự động phản hồi lập báo cáo theo yêu cầu; - Quản lý hồ sơ học viên bao gồm việc quản lý liệu, điểm, việc hồn thành khố học, tinh thơng môn học, cố gắng, thời gian yêu cầu; - Theo dõi, quản lý, phân tích báo cáo tất loại hình đào tạo nhà trường; - Thiết lập chương trình phức hợp quản lý học viên vào nhóm dựa vào nhu cầu đào tạo; - Trao đổi thư từ với học sinh thông qua hệ thống e-mail; Việc triển khai e-Learning mở rộng khn khổ phòng học theo tiêu thức khác cung cấp cho nhà trường khả để: - Truy cập, quản lý theo dõi nội dung đào tạo lớp học ảo trang Web; - Tích hợp với nhà cung cấp hàng đầu hệ thống lớp học ảo, cho phép quản lý việc đào tạo sở liệu; 109 KẾT LUẬN Sau kết mà tơi thu q trình thực sản phẩm định hướng phát triển sản phẩm: Các kết đạt - Nghiên cứu công nghệ e-Learning ứng dụng e-Learning vào quản lý đào tạo từ xa; - Nghiên cứu công nghệ Web Portal điều kiện cần thiết để xây dựng Web Portal; - Nghiên cứu công nghệ ứng dụng xây dựng hệ thống cổng thông tin điện tử cho e-Learning; - Nghiên cứu LMS Moodle – Một phần mềm mã mở để xây dựng ứng dụng e-Learning tốt Tìm hiểu việc phát triển ứng dụng Moodle, ứng dụng vào e-Learning; - Xây dưng, cài đặt thử nghiệm hệ thống eLearning Hướng phát triển - Xây dựng hoàn chỉnh module quản lý khóa học, giảng tích hợp Moodle trở thành hệ thống e-Learning hoàn chỉnh; - Thiết kế mẫu giao diện hợp lý trang nhã tạo giao diện thân thiện cổng thông tin điện tử cho giáo dục; - Xây dựng thêm module khác phục vụ cho việc điều hành, quản lý đào tạo, học tập hệ thống giáo dục quốc dân; 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban điều hành đề án 112 (2004), Giáo trình thiết kế quản trị web, tổng quan Portal Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Thúc Hải, Đỗ Văn Uy, “Kiến trúc cho elearning hệ đào tạo mạng BKViews”, Kỷ yếu hội thảo ICT 2003 Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Ngọc Bình, E-learning Ứng dụng chuẩn SCORM 2004 hệ quản trị nội dung học, ICT.rda’05 Thanh Phong ‘E-Learning – lúc, nơi’, Thế giới vi tính, tháng 5/2004, trang 88-90 Trung tâm Công nghệ thông tin - Đại học Sư phạm Hà Nội (2006), Nghiên cứu điều kiện để triển khai hệ thống đào tạo điện tử (eLearning), Hà Nội Tiếng Anh Jason Cole and Helen Foster, Using your Moodle, O’Reily Community Press Ali Jafari, Mark Sheehan; Designing Portal: Opportunities and Challenges; Irm Press, 2003 Jana Polgar, Robert Mark Bram, Anton Polgar; Building and Managing Enterprise-Wide Portals; Idea Group Publishing, 2005 William H.Rice IV, Moodle E-Learning Course Development Sample Ebook 10 Blair G.S, Stefani, J.B (1998), Open distributed processing and mulimedia, Addision Wesley, Longman Ltd 11 Arthu Tatnal; WebPortal: The new gateway to Internet Information and Services; Idea Group Publishing, 2003 111 12 Kenneth Wong, Phet Sayo, ‘Free / Open Source Software', UNDP - APDIP, 2004 http://www.iosn.net/downloads/foss_primer_current.pdf 13 Moodle for Teachers, Trainers and Administrators, Reveside January 2005, v.1.4.3 Các Website 14 http://el.edu.net.vn/ - Cổng thông tin e-Learning Bộ GD&ĐT 15 http://elearningcentre.co.uk 16 http://ieee.org – IEEE 1482.12 Learning Object Metadata Standard 17 http://www.internettime.com/Learning/faq.htm - Internet Time Group 18 http://www.phpvn.org/ 19 http://www.php.net/ 20 http://moodle.org/ - Cộng đồng Moodle giới 21 http://moodle.org/course/view.php?id=45 - Cộng đồng Moodle Việt Nam

Ngày đăng: 06/12/2017, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w