Bi kịch của cuộc đời nhà văn hoàng phủ ngọc tường

9 349 0
Bi kịch của cuộc đời nhà văn hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bi kịch Hoàng Phủ Ngọc Tường Từ rất nhiều năm nay tôi rất muốn bày tỏ đôi điều về những bi kịch cuộc đời mà nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (HPNT) từng chịu đựng và trăn trở, từng nén vào lòng để sống và sáng tác. Bi kịch Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường và Nguyễn Trọng Tạo năm 1986 Những nỗi buồn nhân thế đêm ngày gặm nhấm lòng anh. Vì tôi gần gũi vợ chồng Hoàng Phủ Ngọc Tường Lâm Thị Mỹ Dạ hàng ngày, nên tôi được nghe kể nhiều lần từng sự việc một. Sau Tết Mậu Tý, kỷ niệm 40 năm Mậu Thân vừa qua, một lần nữa Hoàng Phủ lại rất bức xúc, khi nhà báo Thanh Tùng (báo Tiền Phong) tìm đến phỏng vấn anh về những chuyện buồn Mậu Thân ấy. Bài phỏng vấn đó có tựa đề là: “Cái hoạ của người nổi tiếng”. Anh kể về cuộc phỏng vấn cho tôi nghe. Vậy bi kịch của Hoàng Phủ là gì? Đó là chuyện một số hoạt động của anh trong chiến dịch Mậu Thân bị một số người cố tình hiểu sai, vu khống tàn tệ trên báo, trên mạng, trong dư luận cộng đồng người Việt hải ngoại. Thêm nữa, từ nhiều năm qua, chính quyền cũng không mấy mặn mà với anh, một nhà văn đã sống hết mình, viết hết mình vì nhân dân, đất nước. Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số ít nhà văn nổi tiếng và có uy tín và được người đọc mến mộ nhất hiện nay ở Việt . Văn chương Hoàng Phủ thấm đẫm tình thương yêu và trí tuệ, là thứ văn chương tri âm tri kỷ, làm nhiều thế hệ độc giả say mê, tìm đọc. Được người đọc mến mộ vì văn chương HPNT không phải là thứ văn chương “phải đạo” (chữ của Hoàng Ngọc Hiến), xưng tụng một chiều, “ta thắng địch thua”, mà đó là thứ văn chương thật, có chính kiến rạch ròi, mạnh mẽ, là sự dấn thân để xây dựng một nền dân chủ và nhân văn cao cả. Không giống một số nhà văn xu thời nghĩ khác, viết khác, sống khác, viết khác, luôn đeo mặt nạ ngăn cách mình với xã hội, HPNT sống như viết, nói như viết, nghĩ như viết. Anh viết đến tận cùng của vấn đề mà không sợ sự suy diễn, quy chụp, vì anh viết và nói bằng trái tim đỏ thắm tình người và tình yêu Tổ Quốc. Chỉ đọc những bài nhàn đàm bàn chuyện thế sự hàng ngày hay đọc bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông hay Rừng hồi, ai cũng nhận ra chân dung Hoàng Phủ. Đó là một cây bút luôn dấn thân vì lẽ phải, vì quê hương xứ sở. Từ sau 30 4 1975 đến nay, HPNT đã in trên 16 đầu sách bút ký, nhàn đàm, thơ, trong đó có Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường gồm 4 tập với 2000 trang in, là những trang viết làm nao lòng người đọc cả nước. Có lẽ HPNT là nhà văn đông đảo người hâm mộ nhất trong nước từ mấy chục năm nay. Không chỉ văn chương mà trong cuộc sống ngày thường, Hoàng Phủ luôn đau đáu nỗi người. HPNT bị trọng bệnh nằm một chỗ, xem ti vi thấy cảnh nghèo đói, bần cùng của người dân nghèo, nhiều lần anh rưng rưng nước mắt. Càng sắc sảo tài hoa trong văn chương bao nhiêu, anh càng quên mất bản thân mình trong cuộc sống đời thường bấy nhiêu. Anh sống hồn nhiên như một đứa trẻ, không hề biết đến, không hề bận tâm đến những giả trá lọc lừa chung quanh mình… Văn là người. Một người như thế, một nhà văn đồng hành cùng nhân dân như thế không thể có chuyện cầm súng giết người, phản nhân dân, hay phản Tổ Quốc được. Thế mà bi kịch vẫn cứ xảy ra… Năm 1966, hoạt động trong phong trào học sinh sinh viên chống chế độ Mỹ Thiệu, bị chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế truy lùng, HPNT đã lên “rừng” theo kháng chiến. Đó là sự lựa chọn của anh theo tiếng gọi của trái tim yêu nước, trước tình cảnh quân Mỹ ngập tràn miền . Lúc này Hoàng Phủ là giáo sư dạy môn siêu hình học ở Trường Quốc Học Huế. Anh có viết báo làm thơ và làm chủ bút một số tờ báo của lực lượng học sinh sinh viên đấu tranh, nhưng về văn học thì chưa có tác phẩm nào nổi tiếng. Cùng tham gia “xuống đường” đấu tranh với HPNT lúc đó có Hoàng Phủ Ngọc Phan (em trai), Nguyễn Đắc Xuân, Trần Vàng Sao, Ngô Kha, Trần Quang Long, giáo sư Lê Văn Hảo, Phương Thảo v.v. Năm 1966, HPNT “lên xanh” làm cán bộ, rồi viết báo ở Ban Tuyến Huấn Thành uỷ Huế, chẳng có chức vụ gì cả. Trong “Tổng tấn công” Tết Mậu Thân 1968, trong khi chiến trận đang hồi ác liệt tại Huế, thì một tổ chức mới ra đời gọi là Liên Minh các lực lượng Dân tộc Dân chủ và Hoà bình Thành phố Huế (gọi tắt là Liên Minh Huế) ra đời. Hoàng Phủ Ngọc Tường, là Tổng thư ký, giáo sư Lê Văn Hảo, chủ tịch, bà Nguyễn Đình Chi và Hoà thượng Thích Đôn Hậu là phó chủ tịch. Đây là tổ chức mặt trận trên danh nghĩa để kêu gọi tập hợp quần chúng đứng lên “chống Mỹ”, chứ không có bất cứ một quyền hành gì trong điều hành chỉ huy chiến trận cả. Những ngày nổ ra “Tổng tiến công” ở Huế, cả Chủ tịch, 2 phó chủ tịch và Tổng thư ký của Liên Minh đều ở “xanh”. Riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường sau khi soạn xong “Lời hiệu triệu” kêu gọi quần chúng nổi dậy, thu băng tiếng nói, rồi được gửi về phát đi khắp các nẻo đường, phố phường ở Huế trong Tết Mậu Thân sau khi quân Giải phóng chiếm được thành phố. Sau khi viết lời “Lời hiệu triệu” ấy, HPNT và Lê Văn Hảo có tên chính thức tham gia chiến dịch Mậu Thân, đều có mặt ở Chỉ huy sở Tiền Phương của Mặt trận Huế ở núi Kim Phụng, phía Tây Huế. Bộ tư lệnh bảo chờ sáng mai sẽ về Huế, khi tình hình đã ổn định. Nhưng rồi tình hình ngày càng diễn biến phức tạp, nên hai người chỉ ngồi trong phòng Chỉ huy Sở. Ngồi như là ngồi chờ giao việc và sau đó không bao giờ trở lại thành phố Huế nữa cho đến năm 1972 được điều ra làm Trưởng Ty Văn hoá tỉnh Quảng Trị (vùng mới giải phóng của Mặt trận giải phóng). Mà thực ra trong suốt những năm lên “Xanh” ở A Lưới, HPNT không được phân công về thành phố hay đồng bằng một chuyến nào cả. Điều đó có rất nhiều nhà văn như Tô Nhuận Vỹ, Xuân Thiều, Nguyễn Quang Hà, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Khoa Điềm biết rất rõ. Thế mà từ gần 20 năm nay, một số cây bút ở hải ngoại không biết do thù oán gì, hay do ganh tỵ tiếng tăm với Hoàng Phủ khi anh đã nổi tiếng ở trong nước, đã viết bài đổ tội cho HPNT, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Lê Văn Hảo, Nguyễn Đắc Xuân với những lời lẽ vô cùng đao búa như gọi là “đồ tể giết 2000 người Huế trong Tết Mậu Thân”, “thủ phạm chính của cuộc tàn sát”, “các hung thần can dự tới bữa tiệc máu” v.v. Năm 1997, Thụy Khuê, đài RFI (Pháp) đã phỏng vấn HPNT về vụ Mậu Thân này. Trong bài trả lời phỏng vấn đó, HPNT đã nói rất rõ ràng là mình không hề có mặt ở Huế trong suốt trận chiến đó. Buổi phát thanh này đã được tiếp sóng qua Đài phát thanh Little Saigon ở quận Cam mà nhiều Việt Kiều đã nghe trực tiếp. Bài phỏng vấn đó cũng được in lại trên Tạp chí Hợp Lưu, do Khánh Trường làm Tổng biên tập. Thế mà không hiểu sao nhiều người cứ cố tình nói sai sự thật. Ngày 112005, trên website http:ngothelinh.tripod.com lại có bài viết “Hoàng Phủ Ngọc Tường, kẻ hái phù du sau thảm sát Tết Mậu Thân 1968 tại Huế”. Tác giả bài viết cho rằng tập thơ “Người hái phù dung” của HPNT là sự ăn năn, sám hối về tội “phản quốc” và “sát nhân” của mình. Thật là một sự phán xét sai lệch rất nhẫn tâm về tập thơ trữ tình rất thâm sâu được nhiều người yêu thích ấy. Gần đây thôi, đầu tháng 1 2008, trên blog http:vanchuong.vnweblgs.com do nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo chủ trương, có in bài “Chuyện vui về Hoàng Phủ Ngọc Tường”, trong phần comment có người xưng là Dân Huế đã nói khống lên rằng: “Chính hai anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường và Hoàng Phủ Ngọc Phan cầm súng bắn máy bay Mỹ trong khu hẻm nhà tôi ở Huế (Phường Phú Cát)”. Thật là nói lấy được Những người như Tường là cán bộ dân sự, đi kháng chiến bằng ngòi bút, chứ không bao giờ cầm súng cả. Lại có người comment trên http:vanchuong.vnweblgs.com ngày 1512008 cho rằng: “ÔngTường quả có dính vào vụ Mậu Thân Huế, nhìn hoàn toàn theo khía cạnh khách quan. Ông ta không thực sự nhúng tay vào vụ Mậu Thân, nhưng về mặt tinh thần, ông chính là linh hồn của vụ đánh chiếm Huế qua tiếng tăm của ông, do tài năng của ông và do ảnh hưởng của ông tới những người đàn em, học trò”. Nói cho thật công bằng, tiếng tăm của Tường lúc đó chưa có gì nhiều, chưa như bây giờ. Tường chỉ là một cán bộ tuyên huấn bình thường, làm sao lại bảo ông là “linh hồn của vụ đánh chiếm Huế”? Hơn nữa ở các nước theo CNXH, “côngnôngbinh” là lực lượng chủ lực, từng lớp trí thức là ăn theo, chưa bao giờ được tôn trọng, mà còn được coi là từng lớp tiểu tư sản, hay chao đảo lập trường tư tưởng phải thường xuyên phải học tập cải tạo, nên không đáng tin cậy Nghe tôi nhắc có những bài vở, ý kiến trên mạng về vụ Mậu Thân ấy, HPNT thốt lên: “Không hiểu sao đến giờ vẫn có những kẻ xấu miệng cứ tìm cách buộc chặt tôi vào “vụ” Mậu Thân Huế. Đúng Mậu Thân đã trở thành một bi kịch đời tôi” Anh bực bội: “Tôi đành xem họ như những kẻ vu khống bẩn thỉu, thế thôi” Tôi nghĩ có lẽ sự hiểu nhầm, hiểu sai rất oan ức này là do cái “Lời hiệu triệu” với giọng đọc của HPNT thu thanh từ trước, phát đi khắp các nẻo đường Huế sau khi nổ ra Chiến dịch, làm cho ai cũng tưởng HPNT đang ở Huế. Thứ nữa là tập ký sự “Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu” mang tên tác giả là Hoàng Phủ Ngọc Tường viết về những người giữ cờ trên Phu Văn Lâu Huế. Không tham gia đánh trận trực tiếp làm sao mà viết về cuộc chiến với những chi tiết cụ thể như thế? Sự thật thì không phải vậy. HPNT bảo rằng, đây là một tập sách “viết chưa đạt”. Vì thế trong 4 tập của Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (NXB Trẻ và Công ty Phương hợp tác ấn hành, 2002), tập ký này không được chọn trang nào cả. Tường kể, đây là cuốn sách tôi viết từ một tư liệu ghi chép thực tế “những người giữ cờ” ở Huế của Nguyễn Đắc Xuân. Tôi nhớ bản thảo ấy cũng chỉ độ 5 đến 7 trang. Tôi đã hư cấu thêm theo sự cho phép của thể loại ký và theo suy nghĩ của tôi chứ tôi đâu có mặt ở Huế vào thời điểm ấy. Viết xong gửi đi tôi ghi tên cả hai người cùng viết. Một hôm tôi đang làm rẫy ở trong rừng thì nhận được một cuốn sách của NXB Giải Phóng. Không hiểu vì sao bản này khi in thành sách tên tác giả lại chỉ có mình tôi. Thế là tôi trở thành thằng “hớt tay trên” của bạn. Tôi đã viết thư gửi ra Hà Nội phản ứng với Giám đốc NXB Giải Phóng lúc đó là anh Khương Minh Ngọc. Nhưng sau đó tôi được anh Bảo Định Giang, lúc này đang phụ trách Tiểu ban Văn nghệ Miền Nam can ngăn; bảo rằng làm như thế sẽ “có lợi” cho cách mạng hơn Không biết có lợi là lợi gì? Lúc đó tôi đã kể cho anh Nguyễn Đắc Xuân nghe tất cả chuyện oái oăm này… Tiện đây, tôi cũng xin nói đôi lời về cái gọi là “vụ tàn sát Mậu Thân” ở Huế. Không một quân đội nào dạy cho binh lính mình giết người dân cả. Dân là chỗ dựa của quân đội. “Nâng thuyền cũng dân, lật thuyền cũng dân” (Nguyễn Trãi). Hơn nữa tư tưởng chiến tranh của Võ Nguyên Giáp là “chiến tranh nhân dân”, dựa vào dân mà chiến đấu. Nhưng chết nhiều người trong Mậu Thân là sự thật rất đau lòng. Trong chiến tranh khốc liệt, người chết do nhiều nguyên nhân: Hai bên bắn nhau, tên rơi đạn lạc. Những ngày Mậu Thân suốt tháng trời đó, máy bay Mỹ dội bom, quân đội Sài Gòn bắn pháo dữ dội suốt tháng trời khắp các nẻo đường Quân giải phóng đột nhập Huế, dội pháo vào Thành Nội, và thành phố Huế. Quân giải phóng cũng chống trả quyết liệt. Bom pháo, súng đạn đó không biết cách phân biệt “Việt Cộng” hay người dân, tất cả đều bị chìm trong khói lửa. Rồi chuyện lợi dụng chiến tranh để thanh toán tư thù. Cả hai bên đều tìm cách diệt những người là tay chân thân tín của bên kia để trừ hậu hoạ v.v. Vì thế, không thể đổ việc nhiều người chết cho một bên nào được. Tạp chí Sông Hương số Xuân Mậu Tý (2 2008) có in bài “Me Mỹ kể chuyện Huế sau Tết Mậu Thân”, trích đăng hồi ký của bà Nguyễn Thị Thanh Sung, người An Cựu Huế là vợ của ông Bill Fleming, cố vấn An Ninh tại Toà lãnh sự Hoa Kỳ tại Huế lúc đó, gọi theo lối dân gian bà là “Me Mỹ”, hiện đang định cư ở Potomac, bang Maryland. Bà Thanh Sung đã kể chuyện sau Mậu Thân, bố bà là ông Nguyễn Đăng Hiếu bị cảnh sát chính quyền Huế bắt giam vì đã có tên trong quyển Sổ Vàng, khi cuốn “Sổ vàng của Việt Cộng” lọt vào tay họ. Cuốn sổ vàng đó ghi tên những người đóng góp tiền của giúp Cách mạng trong chiến dịch Mậu Thân. Mấy ngày sau đó có thông báo gửi cho mẹ bà Thanh Sung “Bà và người nhà lên đường rầy xe hoả gần nhà ga để nhận xác chồng bà. Khi nhận ra nhớ đem về chôn cất ngay lập tức”, “qua khỏi nhà Ga, đi theo đường rày về phía núi, từ đằng xa nhìn tới, chúng tôi đã bắt đầu thấy những xác chết nằm la liệt hai bên đường rày”. (Theo www.tapchisonghuong.com.vn). Có bao nhiêu ngàn người bị chính quyền Sài Gòn trả thù “chết la liệt” như ở đường rày Ga Huế? Không ai thống kê được HPNT là bạn thân của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Tường đã viết một cuốn bút ký rất hay về Trịnh “Cây đàn lya và hoàng tử bé”, đã từng viết thư gửi Hội đồng giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước về VHNT năm 2007, đề nghị phải tặng cho Trịnh Công Sơn một giải thưởng lớn về những đóng góp của nhạc sĩ cho Tổ quốc và dân tộc. Thế mà ở Hải ngoại có người đã vu cho Tường làm phó Chủ tịch Hội Văn nghệ đã đày đoạ Trịnh đi tăng gia cuốc đất trồng khoai sắn ở những vùng heo hút, khó khăn. Những ngày sau 1975, đất nước vô cùng khó khăn về kinh tế, có khi như đứng bên bờ vực thẳm, do bị cấm vận, do sai lầm về chính sách kinh tế. Nên chính quyền các cấp phải làm một việc là hô hào cán bộ, công chức, quân đội, dân chúng tăng gia cứu đói. Đó là lệnh trên, ai cũng phải đi, chứ đâu phải lệnh của ông Phó chủ tịch Hội Văn nghệ tỉnh Hoàng Phủ Ngọc Tường Bản thânTường gầy gò, nhỏ bé, chân cò tay nhện cũng phải cầm cuốc cuốc đất trồng sắn trồng khoai đến chảy máu tay… Sau năm 1975, Tường là một trí thức đi theo kháng chiến lặn lội rừng núi suốt 10 năm, cho đến ngày toàn thắng. Từ năm 1972 đến 1976, anh lao mình vào công cuộc xây dựng ngành văn hoá văn nghệ tỉnh Quảng Trị. Khi ba tỉnh Bình Trị Thiên nhập một, anh vào Huế hoạt động trong Hội Văn học nghệ Thuật. Thời gian làm Tổng Thư ký Hội Liên Hiệp VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, anh đã có công trong việc làm cho công chúng hiểu đúng hơn về nhạc tiền chiến, mà nhiều nhạc sĩ ở Bắc vào, công chúng là cán bộ tập kết về lại quê thường gọi là “nhạc vàng” độc hại, “ru ngủ” người cách mạng, nên kiên quyết tẩy chay. Cả những ca khúc tuyệt vời của Trịnh Công Sơn cũng bị cho là nhạc vàng. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tổ chức một số buổi hội thảo về “nhạc tiền chiến”, mời các ca sĩ giỏi ở Huế đến hát các bài hát Đêm tàn Bến Ngự của Dương Thiệu Tước, Đêm đông của Nguyễn Văn Thương, Hồn Vọng Phu (1,2,3) của Lê Thương, Thiên Thai, Trương Chi, Suối mơ của Văn Cao v.v. cho mọi người nghe. Rồi mời mọi người đánh giá. Kết quả người nghe ai cũng vỗ tay tán thưởng. Từ đó hai chữ “nhạc vàng” cứ lui dần, người Huế lại hát nhạc tiền chiến, nhạc Trịnh Công Sơn. HPNT chí cốt với con đường mình đã chọn đến mức anh vẫn kiên nhẫn đến 17 năm đối tượng Đảng. Đến khi vào được đảng thì mấy năm sau bị tai nạn nên xin thôi sinh hoạt. Sở dĩ Tường vào vai “đối tượng Đảng” lâu như thế vì HPNT có tư tưởng dân chủ đổi mới sớm quá, nên không được cấp trên tin tưởng lắm. Vì Tường biết tiếng Anh, tiếng Pháp, hay đi dọc phố nói “tiếng Tây” với mấy người ngoại quốc, Việt Kiều về nước, những người khách Tây thường đến thăm nhà Tường, nên không ít cán bộ cấp trên cho rằng, Tường đang làm việc hai mang. Nghi ngờ đó kéo dài rất lâu. Tường kể: “Sau giải phóng có lần ông được giới thiệu ra ứng cứ Đại biểu Quốc Hội, thì không hiểu tại sao trong dân gian lập tức lan truyền rằng: Lan Đính Chính Tường Bốn tên phản động tìm đường mà đi. (Lan Lê Mậu Lan, Giám đốc nhà máy xi măng Long Thọ lúc đó, Đính Nguyễn Hữu Đính, kỹ sư nông lâm yêu nước, Chính Ngô Thế Chính, Phó tiến sĩ sử học, hiệu trưởng trường Đồng Khánh (Trường Hai Bà Trưng). Nghe như thế Tường buồn: “Ai phản động? Tại sao bảo tôi là phản động? Tôi dám thách bất cứ ai có thể đưa ra một bằng chứng nhỏ chứng tỏ rằng tôi là kẻ phản động. Các người chỉ giỏi bôi nhọ người khác để được việc mình”. Có lần Tường được mời sang dự hội thảo văn hoá ở nước Đức, vé máy bay đã mua đút túi rồi, nhưng sắp đến giờ bay thì có người đến thu hồi vé máy bay của Tường. Thế là chuyến đi bị huỷ. Có lẽ vì nhà nước chưa hiểu rõ bản chất cách mạng của con người Tường, nên sợ Tường đi xuất ngoại rồi ở luôn bên đó “với địch”. Một lần khác Tường lại được mời đi Pháp, lần này lại bị gây rắc rối mãi trong chuyện kê khai thủ tục, may nhờ một sĩ quan công an người Quảng Trị đồng hương giúp đỡ, anh mới lên máy bay được. Tường không được tin tưởng vì tại diễn đàn các Đại hội Nhà văn Việt Nam, nhất là Đại hội 4,5, Tường là một người phát biểu chính kiến mạnh mẽ, anh đòi “cởi trói”, đòi tự do sáng tạo cho văn nghệ sĩ. Đó là những đòi hỏi chính đáng mà các Đại hội nào các Nhà văn cũng lên tiếng. Từ năm 1990 1992, chia lại tỉnh, Tường là Tổng Biên tập Tạp Chí Cửa Việt. Tuy là Tạp chí văn nghệ của một tỉnh lẻ nơi miền Trung heo hút, thế mà Tường đã biến nó thành một tạp chí được độc giả mến mộ, tìm đọc nhất trong nước lúc đó. Vì Tạp chí đã thể hiện được một quan điểm sáng tác mới mẻ theo ý tưởng tự do sáng tạo, nói thẳng nói thật vì sự tiến bộ xã hội, vì văn minh đất nước. Rất nhiều những cây bút có tư tưởng đổi mới có tên tuổi từ Hà Nội, Sài Gòn, Paris… như Hoàng Ngọc Hiến, Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Cầm, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Thị Hoàng, Lữ Phương, Trần Độ, Lê Bá Đảng, Bùi Minh Quốc, Phùng Quán v.v.. đã gửi bài đăng tạp chí. Mới 17 số, Tạp chí Cửa Việt đã làm cho những người quản lý Văn nghệ theo lối cũ nổi giận. Thế là tạp chí bị đình bản Đó là một bi kịch, một cú sốc lớn của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Có lẽ vì những lý do đó mà việc xét giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưỏng Nhà nước về Văn học nghệ thuật diễn ra lần đầu từ năm 1997, nhưng HPNT không được xét. Mãi đến đầu năm 2007, Nhà nước mới trao Giải thưởng Nhà nước cho HPNT. Tôi nghĩ Văn chương và nhân cách của Hoàng Phủ ảnh hưởng sâu đậm đến các thế hệ người Việt trong ba chục năm qua. Anh rất xứng đáng được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Khi nói về chuyện này, Tường lại bảo: “Giải thưởng chả quan trọng. Quan trọng nhất là người đọc mến mộ mình” Bi kịch đến từ nhiều phía thế mà HPNT vẫn cặm cụi viết hết cuốn sách này đến cuốn sách khác. Nhắc đến chuyện “bi kịch” anh cười: “Nhưng tôi vẫn làm việc vui vẻ “Bất đắc chí độc hành kỳ đạo” Mạnh Tử đã nói như thế. Sống ở đời một người tri thức cũng có một cái giá phải trả cho việc mà người khác cứ tưởng là mình được tín nhiệm…

Bi kịch đời nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Từ nhiều năm muốn bày tỏ đôi điều bi kịch đời mà nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (HPNT) chịu đựng trăn trở, nén vào lòng để sống sáng tác Bi kịch Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Trọng Tạo năm 1986 Những nỗi buồn nhân đêm ngày gặm nhấm lòng anh Vì tơi gần gũi vợ chồng Hồng Phủ Ngọc Tường - Lâm Thị Mỹ Dạ hàng ngày, nên nghe kể nhiều lần việc Sau Tết Mậu Tý, kỷ niệm 40 năm Mậu Thân vừa qua, lần Hoàng Phủ lại xúc, nhà báo Thanh Tùng (báo Tiền Phong) tìm đến vấn anh chuyện buồn Mậu Thân Bài vấn có tựa đề là: “Cái hoạ người tiếng” Anh kể vấn cho nghe Vậy bi kịch Hồng Phủ gì? Đó chuyện số hoạt động anh chiến dịch Mậu Thân bị số người cố tình hiểu sai, vu khống tàn tệ báo, mạng, dư luận cộng đồng người Việt hải ngoại Thêm nữa, từ nhiều năm qua, quyền khơng mặn mà với anh, nhà văn sống hết mình, viết nhân dân, đất nước Hồng Phủ Ngọc Tường số nhà văn tiếng có uy tín người đọc mến mộ Việt Văn chương Hoàng Phủ thấm đẫm tình thương u trí tuệ, thứ văn chương tri âm tri kỷ, làm nhiều hệ độc giả say mê, tìm đọc Được người đọc mến mộ văn chương HPNT khơng phải thứ văn chương “phải đạo” (chữ Hoàng Ngọc Hiến), xưng tụng chiều, “ta thắng địch thua”, mà thứ văn chương thật, có kiến rạch ròi, mạnh mẽ, dấn thân để xây dựng dân chủ nhân văn cao Không giống số nhà văn xu thời nghĩ khác, viết khác, sống khác, viết khác, ln đeo mặt nạ ngăn cách với xã hội, HPNT sống viết, nói viết, nghĩ viết Anh viết đến tận vấn đề mà khơng sợ suy diễn, quy chụp, anh viết nói trái tim đỏ thắm tình người tình yêu Tổ Quốc Chỉ đọc nhàn đàm bàn chuyện hàng ngày hay đọc bút ký Ai đặt tên cho dòng sơng hay Rừng hồi, nhận chân dung Hoàng Phủ Đó bút ln dấn thân lẽ phải, quê hương xứ sở Từ sau 30 - - 1975 đến nay, HPNT in 16 đầu sách bút ký, nhàn đàm, thơ, có Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường gồm tập với 2000 trang in, trang viết làm nao lòng người đọc nước Có lẽ HPNT nhà văn đông đảo người hâm mộ nước từ chục năm Không văn chương mà sống ngày thường, Hồng Phủ ln đau đáu nỗi người HPNT bị trọng bệnh nằm chỗ, xem ti vi thấy cảnh nghèo đói, bần người dân nghèo, nhiều lần anh rưng rưng nước mắt Càng sắc sảo tài hoa văn chương bao nhiêu, anh quên thân sống đời thường nhiêu Anh sống hồn nhiên đứa trẻ, đến, không bận tâm đến giả trá lọc lừa chung quanh mình… Văn người Một người thế, nhà văn đồng hành nhân dân khơng thể có chuyện cầm súng giết người, phản nhân dân, hay phản Tổ Quốc Thế mà bi kịch xảy ra… Năm 1966, hoạt động phong trào học sinh sinh viên chống chế độ Mỹ Thiệu, bị quyền tỉnh Thừa Thiên Huế truy lùng, HPNT lên “rừng” theo kháng chiến Đó lựa chọn anh theo tiếng gọi trái tim yêu nước, trước tình cảnh quân Mỹ ngập tràn miền Lúc Hoàng Phủ giáo sư dạy mơn siêu hình học Trường Quốc Học Huế Anh có viết báo làm thơ làm chủ bút số tờ báo lực lượng học sinh sinh viên đấu tranh, văn học chưa có tác phẩm tiếng Cùng tham gia “xuống đường” đấu tranh với HPNT lúc có Hồng Phủ Ngọc Phan (em trai), Nguyễn Đắc Xuân, Trần Vàng Sao, Ngô Kha, Trần Quang Long, giáo sư Lê Văn Hảo, Phương Thảo v.v Năm 1966, HPNT “lên xanh” làm cán bộ, viết báo Ban Tuyến Huấn Thành uỷ Huế, chẳng có chức vụ Trong “Tổng cơng” Tết Mậu Thân 1968, chiến trận hồi ác liệt Huế, tổ chức đời gọi Liên Minh lực lượng Dân tộc Dân chủ Hồ bình Thành phố Huế (gọi tắt Liên Minh Huế) đời Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tổng thư ký, giáo sư Lê Văn Hảo, chủ tịch, bà Nguyễn Đình Chi Hồ thượng Thích Đơn Hậu phó chủ tịch Đây tổ chức mặt trận danh nghĩa để kêu gọi tập hợp quần chúng đứng lên “chống Mỹ”, khơng có quyền hành điều hành huy chiến trận Những ngày nổ “Tổng tiến công” Huế, Chủ tịch, phó chủ tịch Tổng thư ký Liên Minh “xanh” Riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường sau soạn xong “Lời hiệu triệu” kêu gọi quần chúng dậy, thu băng tiếng nói, gửi phát khắp nẻo đường, phố phường Huế Tết Mậu Thân sau quân Giải phóng chiếm thành phố Sau viết lời “Lời hiệu triệu” ấy, HPNT Lê Văn Hảo có tên thức tham gia chiến dịch Mậu Thân, có mặt Chỉ huy sở Tiền Phương Mặt trận Huế núi Kim Phụng, phía Tây Huế Bộ tư lệnh bảo chờ sáng mai Huế, tình hình ổn định Nhưng tình hình ngày diễn biến phức tạp, nên hai người ngồi phòng Chỉ huy Sở Ngồi ngồi chờ giao việc sau khơng trở lại thành phố Huế năm 1972 điều làm Trưởng Ty Văn hoá tỉnh Quảng Trị (vùng giải phóng Mặt trận giải phóng) Mà thực suốt năm lên “Xanh” A Lưới, HPNT không phân công thành phố hay đồng chuyến Điều có nhiều nhà văn Tô Nhuận Vỹ, Xuân Thiều, Nguyễn Quang Hà, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Khoa Điềm biết rõ Thế mà từ gần 20 năm nay, số bút hải ngoại khơng biết thù ốn gì, hay ganh tỵ tiếng tăm với Hồng Phủ anh tiếng nước, viết đổ tội cho HPNT, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Lê Văn Hảo, Nguyễn Đắc Xuân với lời lẽ vô đao búa gọi “đồ tể giết 2000 người Huế Tết Mậu Thân”, “thủ phạm tàn sát”, “các thần can dự tới bữa tiệc máu” v.v Năm 1997, Thụy Khuê, đài RFI (Pháp) vấn HPNT vụ Mậu Thân Trong trả lời vấn đó, HPNT nói rõ ràng khơng có mặt Huế suốt trận chiến Buổi phát tiếp sóng qua Đài phát Little Saigon quận Cam mà nhiều Việt Kiều nghe trực tiếp Bài vấn in lại Tạp chí Hợp Lưu, Khánh Trường làm Tổng biên tập Thế mà khơng hiểu nhiều người cố tình nói sai thật Ngày 1-12005, website http://ngothelinh.tripod.com lại có viết “Hồng Phủ Ngọc Tường, kẻ hái phù du sau thảm sát Tết Mậu Thân 1968 Huế” Tác giả viết cho tập thơ “Người hái phù dung” HPNT ăn năn, sám hối tội “phản quốc” “sát nhân” Thật phán xét sai lệch nhẫn tâm tập thơ trữ tình thâm sâu nhiều người u thích Gần thơi, đầu tháng 1- 2008, blog http://vanchuong.vnweblgs.com nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo chủ trương, có in “Chuyện vui Hồng Phủ Ngọc Tường”, phần comment có người xưng Dân Huế nói khống lên rằng: “Chính hai anh em Hoàng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc Phan cầm súng bắn máy bay Mỹ khu hẻm nhà Huế (Phường Phú Cát)” Thật nói lấy được! Những người Tường cán dân sự, kháng chiến ngòi bút, khơng cầm súng Lại có người comment http://vanchuong.vnweblgs.com ngày 15-1-2008 cho rằng: “ƠngTường có dính vào vụ Mậu Thân Huế, nhìn hồn tồn theo khía cạnh khách quan Ơng ta không thực nhúng tay vào vụ Mậu Thân, mặt tinh thần, ơng linh hồn vụ đánh chiếm Huế qua tiếng tăm ông, tài ông ảnh hưởng ơng tới người đàn em, học trò” Nói cho thật cơng bằng, tiếng tăm Tường lúc chưa có nhiều, chưa Tường cán tuyên huấn bình thường, lại bảo ông “linh hồn vụ đánh chiếm Huế”? Hơn nước theo CNXH, “công-nông-binh” lực lượng chủ lực, lớp trí thức ăn theo, chưa tơn trọng, mà coi lớp tiểu tư sản, hay chao đảo lập trường tư tưởng phải thường xuyên phải học tập cải tạo, nên khơng đáng tin cậy! Nghe tơi nhắc có vở, ý kiến mạng vụ Mậu Thân ấy, HPNT lên: “Không hiểu đến có kẻ xấu miệng tìm cách buộc chặt vào “vụ” Mậu Thân Huế Đúng Mậu Thân trở thành bi kịch đời tôi!” Anh bực bội: “Tôi đành xem họ kẻ vu khống bẩn thỉu, thơi!” Tơi nghĩ có lẽ hiểu nhầm, hiểu sai oan ức “Lời hiệu triệu” với giọng đọc HPNT thu từ trước, phát khắp nẻo đường Huế sau nổ Chiến dịch, làm cho tưởng HPNT Huế Thứ tập ký “Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu” mang tên tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường viết người giữ cờ Phu Văn Lâu Huế Không tham gia đánh trận trực tiếp mà viết chiến với chi tiết cụ thể thế? Sự thật khơng phải HPNT bảo rằng, tập sách “viết chưa đạt” Vì tập Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường (NXB Trẻ Công ty Phương hợp tác ấn hành, 2002), tập ký không chọn trang Tường kể, sách viết từ tư liệu ghi chép thực tế “những người giữ cờ” Huế Nguyễn Đắc Xuân Tôi nhớ thảo độ đến trang Tôi hư cấu thêm theo cho phép thể loại ký theo suy nghĩ tơi - tơi đâu có mặt Huế vào thời điểm Viết xong gửi ghi tên hai người viết Một hơm tơi làm rẫy rừng nhận sách NXB Giải Phóng Khơng hiểu in thành sách tên tác giả lại có tơi Thế tơi trở thành thằng “hớt tay trên” bạn Tôi viết thư gửi Hà Nội phản ứng với Giám đốc NXB Giải Phóng lúc anh Khương Minh Ngọc Nhưng sau tơi anh Bảo Định Giang, lúc phụ trách Tiểu ban Văn nghệ Miền Nam can ngăn; bảo làm “có lợi” cho cách mạng hơn! Khơng biết có lợi lợi gì? Lúc tơi kể cho anh Nguyễn Đắc Xuân nghe tất chuyện oăm này… Tiện đây, tơi xin nói đơi lời gọi “vụ tàn sát Mậu Thân” Huế Không quân đội dạy cho binh lính giết người dân Dân chỗ dựa quân đội “Nâng thuyền dân, lật thuyền dân” (Nguyễn Trãi) Hơn tư tưởng chiến tranh Võ Nguyên Giáp “chiến tranh nhân dân”, dựa vào dân mà chiến đấu Nhưng chết nhiều người Mậu Thân thật đau lòng Trong chiến tranh khốc liệt, người chết nhiều nguyên nhân: Hai bên bắn nhau, tên rơi đạn lạc Những ngày Mậu Thân suốt tháng trời đó, máy bay Mỹ dội bom, quân đội Sài Gòn bắn pháo dội suốt tháng trời khắp nẻo đường Quân giải phóng đột nhập Huế, dội pháo vào Thành Nội, thành phố Huế Quân giải phóng chống trả liệt Bom pháo, súng đạn khơng biết cách phân biệt “Việt Cộng” hay người dân, tất bị chìm khói lửa Rồi chuyện lợi dụng chiến tranh để toán tư thù Cả hai bên tìm cách diệt người tay chân thân tín bên để trừ hậu hoạ v.v Vì thế, đổ việc nhiều người chết cho bên Tạp chí Sơng Hương số Xn Mậu Tý (2 - 2008) có in “Me Mỹ kể chuyện Huế sau Tết Mậu Thân”, trích đăng hồi ký bà Nguyễn Thị Thanh Sung, người An Cựu Huế vợ ông Bill Fleming, cố vấn An Ninh Tồ lãnh Hoa Kỳ Huế lúc đó, gọi theo lối dân gian bà “Me Mỹ”, định cư Potomac, bang Maryland Bà Thanh Sung kể chuyện sau Mậu Thân, bố bà ông Nguyễn Đăng Hiếu bị cảnh sát quyền Huế bắt giam có tên Sổ Vàng, “Sổ vàng Việt Cộng” lọt vào tay họ Cuốn sổ vàng ghi tên người đóng góp tiền giúp Cách mạng chiến dịch Mậu Thân Mấy ngày sau có thơng báo gửi cho mẹ bà Thanh Sung “Bà người nhà lên đường rầy xe hoả gần nhà ga để nhận xác chồng bà Khi nhận nhớ đem chôn cất lập tức”, “qua khỏi nhà Ga, theo đường phía núi, từ đằng xa nhìn tới, chúng tơi bắt đầu thấy xác chết nằm la liệt hai bên đường rày” (Theo www.tapchisonghuong.com.vn) Có ngàn người bị quyền Sài Gòn trả thù “chết la liệt” đường Ga Huế? Không thống kê được! HPNT bạn thân nhạc sĩ Trịnh Công Sơn Tường viết bút ký hay Trịnh “Cây đàn lya hoàng tử bé”, viết thư gửi Hội đồng giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng Nhà nước VHNT năm 2007, đề nghị phải tặng cho Trịnh Công Sơn giải thưởng lớn đóng góp nhạc sĩ cho Tổ quốc dân tộc Thế mà Hải ngoại có người vu cho Tường làm phó Chủ tịch Hội Văn nghệ đày đoạ Trịnh tăng gia cuốc đất trồng khoai sắn vùng heo hút, khó khăn Những ngày sau 1975, đất nước vơ khó khăn kinh tế, có đứng bên bờ vực thẳm, bị cấm vận, sai lầm sách kinh tế Nên quyền cấp phải làm việc hô hào cán bộ, công chức, quân đội, dân chúng tăng gia cứu đói Đó lệnh trên, phải đi, đâu phải lệnh ơng Phó chủ tịch Hội Văn nghệ tỉnh Hồng Phủ Ngọc Tường! Bản thânTường gầy gò, nhỏ bé, chân cò tay nhện phải cầm cuốc cuốc đất trồng sắn trồng khoai đến chảy máu tay… Sau năm 1975, Tường trí thức theo kháng chiến lặn lội rừng núi suốt 10 năm, ngày toàn thắng Từ năm 1972 đến 1976, anh lao vào cơng xây dựng ngành văn hoá văn nghệ tỉnh Quảng Trị Khi ba tỉnh Bình Trị Thiên nhập một, anh vào Huế hoạt động Hội Văn học nghệ Thuật Thời gian làm Tổng Thư ký Hội Liên Hiệp VHNT tỉnh Bình Trị Thiên, anh có cơng việc làm cho công chúng hiểu nhạc tiền chiến, mà nhiều nhạc sĩ Bắc vào, công chúng cán tập kết lại quê thường gọi “nhạc vàng” độc hại, “ru ngủ” người cách mạng, nên kiên tẩy chay Cả ca khúc tuyệt vời Trịnh Công Sơn bị cho nhạc vàng Hoàng Phủ Ngọc Tường tổ chức số buổi hội thảo “nhạc tiền chiến”, mời ca sĩ giỏi Huế đến hát hát Đêm tàn Bến Ngự Dương Thiệu Tước, Đêm đông Nguyễn Văn Thương, Hồn Vọng Phu (1,2,3) Lê Thương, Thiên Thai, Trương Chi, Suối mơ Văn Cao v.v cho người nghe Rồi mời người đánh giá Kết người nghe vỗ tay tán thưởng Từ hai chữ “nhạc vàng” lui dần, người Huế lại hát nhạc tiền chiến, nhạc Trịnh Công Sơn HPNT chí cốt với đường chọn đến mức anh kiên nhẫn đến 17 năm đối tượng Đảng Đến vào đảng năm sau bị tai nạn nên xin sinh hoạt Sở dĩ Tường vào vai “đối tượng Đảng” lâu HPNT có tư tưởng dân chủ đổi sớm quá, nên khơng cấp tin tưởng Vì Tường biết tiếng Anh, tiếng Pháp, hay dọc phố nói “tiếng Tây” với người ngoại quốc, Việt Kiều nước, người khách Tây thường đến thăm nhà Tường, nên khơng cán cấp cho rằng, Tường làm việc hai mang Nghi ngờ kéo dài lâu Tường kể: “Sau giải phóng có lần ơng giới thiệu ứng Đại biểu Quốc Hội, khơng hiểu dân gian lan truyền rằng: Lan - Đính Chính - Tường/ Bốn tên phản động tìm đường mà (Lan - Lê Mậu Lan, Giám đốc nhà máy xi măng Long Thọ lúc đó, Đính - Nguyễn Hữu Đính, kỹ sư nơng lâm u nước, Chính - Ngơ Thế Chính, Phó tiến sĩ sử học, hiệu trưởng trường Đồng Khánh (Trường Hai Bà Trưng) Nghe Tường buồn: “Ai phản động? Tại bảo phản động? Tôi dám thách đưa chứng nhỏ chứng tỏ kẻ phản động Các người giỏi bôi nhọ người khác để việc mình!” Có lần Tường mời sang dự hội thảo văn hoá nước Đức, vé máy bay mua đút túi rồi, đến bay có người đến thu hồi vé máy bay Tường Thế chuyến bị huỷ Có lẽ nhà nước chưa hiểu rõ chất cách mạng người Tường, nên sợ Tường xuất ngoại bên “với địch” Một lần khác Tường lại mời Pháp, lần lại bị gây rắc rối chuyện kê khai thủ tục, may nhờ sĩ quan công an người Quảng Trị đồng hương giúp đỡ, anh lên máy bay Tường không tin tưởng diễn đàn Đại hội Nhà văn Việt Nam, Đại hội 4,5, Tường người phát biểu kiến mạnh mẽ, anh đòi “cởi trói”, đòi tự sáng tạo cho văn nghệ sĩ Đó đòi hỏi đáng mà Đại hội Nhà văn lên tiếng Từ năm 1990 - 1992, chia lại tỉnh, Tường Tổng Biên tập Tạp Chí Cửa Việt Tuy Tạp chí văn nghệ tỉnh lẻ nơi miền Trung heo hút, mà Tường biến thành tạp chí độc giả mến mộ, tìm đọc nước lúc Vì Tạp chí thể quan điểm sáng tác mẻ theo ý tưởng tự sáng tạo, nói thẳng nói thật tiến xã hội, văn minh đất nước Rất nhiều bút có tư tưởng đổi có tên tuổi từ Hà Nội, Sài Gòn, Paris… Hồng Ngọc Hiến, Phạm Xn Ngun, Hồng Cầm, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Thị Hoàng, Lữ Phương, Trần Độ, Lê Bá Đảng, Bùi Minh Quốc, Phùng Quán v.v gửi đăng tạp chí Mới 17 số, Tạp chí Cửa Việt làm cho người quản lý Văn nghệ theo lối cũ giận Thế tạp chí bị đình bản! Đó bi kịch, cú sốc lớn Hồng Phủ Ngọc Tường Có lẽ lý mà việc xét giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưỏng Nhà nước Văn học nghệ thuật diễn lần đầu từ năm 1997, HPNT không xét Mãi đến đầu năm 2007, Nhà nước trao Giải thưởng Nhà nước cho HPNT Tôi nghĩ Văn chương nhân cách Hoàng Phủ ảnh hưởng sâu đậm đến hệ người Việt ba chục năm qua Anh xứng đáng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Khi nói chuyện này, Tường lại bảo: “Giải thưởng chả quan trọng Quan trọng người đọc mến mộ mình!” Bi kịch đến từ nhiều phía mà HPNT cặm cụi viết hết sách đến sách khác Nhắc đến chuyện “bi kịch” anh cười: “Nhưng làm việc vui vẻ “Bất đắc chí độc hành kỳ đạo” - Mạnh Tử nói Sống đời người tri thức có giá phải trả cho việc mà người khác tưởng tín nhiệm… ... http://vanchuong.vnweblgs.com nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo chủ trương, có in “Chuyện vui Hoàng Phủ Ngọc Tường , phần comment có người xưng Dân Huế nói khống lên rằng: “Chính hai anh em Hồng Phủ Ngọc Tường Hoàng Phủ Ngọc. .. bay Tường khơng tin tưởng diễn đàn Đại hội Nhà văn Việt Nam, Đại hội 4,5, Tường người phát bi u kiến mạnh mẽ, anh đòi “cởi trói”, đòi tự sáng tạo cho văn nghệ sĩ Đó đòi hỏi đáng mà Đại hội Nhà văn. .. cho người quản lý Văn nghệ theo lối cũ giận Thế tạp chí bị đình bản! Đó bi kịch, cú sốc lớn Hồng Phủ Ngọc Tường Có lẽ lý mà việc xét giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưỏng Nhà nước Văn học nghệ thuật

Ngày đăng: 06/12/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan