1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập toán 10 HK2

7 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 177 KB

Nội dung

Các Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khácCác Dạng Toán Thực Tế và Các chuyên đề Hay khác

PHẦN ĐẠI SỐ Câu Giải bất phương trình  x  x  < A –5 ≤ x ≤ B –5 < x < C –5 ≤ x ≤ x ≠ –1 D x < –5 V x > x2  2x  Câu Giải bất phương trình x A x > B x > C x ≥ 1/2 D x > Câu Giải bất phương trình (3x + 5)/2 – ≤ (x + 2)/3 + x A x < –5/3 B x ≤ –5 C x ≥ D x ≥ –5/3 Câu Giải bất phương trình (2 – x) x  > A –1 ≤ x ≤ B –1 < x < C x > D x > –1 3x  x  � Câu Giải hệ bất phương trình �  3x  2x  15 � A –3 < x < B –2 < x < C –3 < x < D –2 < x < 2x   3(2x  7) � � Câu Giải hệ bất phương trình � 5(2x  5)  x � � A x < –2 V x > B –2 < x < C x < –3 V x > D hệ vô nghiệm Câu Giải bất phương trình (x – 3)(2x + 3) < A –3/2 < x < B –3 < x < 3/2 C x < –3/2 V x > D x ≠ –3/2 x ≠ Câu Giải bất phương trình (–2x + 3)(x – 2)(x + 4) > A x < –4 V 3/2 < x < B x < –4 V x > C –4 < x < 3/2 V x > D –4 < x < (x  2)(4  x) Câu Giải bất phương trình ≥0  2x A x ≤ –2 V 1/2 < x ≤ B –2 ≤ x < 1/2 V x > C x ≤ –2 V x ≥ D –2 ≤ x ≤ x ≠ 1/2 x  Câu 10 Giải bất phương trình 4x x A –2 < x < B –4 < x < C x < –2 V x > D x < –4 V x > Câu 11 Giải bất phương trình (2x + 3)(x – 3) (2x – 1)² < A –3/2 < x < B –3/2 < x < 1/2 V 1/2 < x < C –1 < x < 1/2 V x > D x < –3/2 V x > 1  Câu 12 Giải bất phương trình  2x 2x  A x > –2 B x < –9/2 V –2 < x < 1/2 C –2 < x < 1/2 V x > D –9/2 < x < –2 V x > 1/2 x  16 Câu 13 Giải bất phương trình ≥3 2x  A –1/2 < x ≤ B x ≤ C x < –1/2 V x ≥ D x ≥ x  x 3 Câu 14 Giải bất phương trình >x x2 A x < V x > B < x < C x > D x > x ≠ Câu 15 Giải bất phương trình |2x – 1| ≤ x – A –1 ≤ x ≤ B x ≥ C ≤ x ≤ D vô nghiệm Câu 16 Giải bất phương trình |x – 2| > 2x – A < x < 5/3 B x < V x > 5/3 C x > D x < 5/3 2x  Câu 17 Tìm tập nghiệm bất phương trình ≤0 x  5x  A S = (–∞; 1) U (3/2; 4) B S = (1; 3/2) U (4; +∞) C S = (–∞; 1) U [3/2; 4) D S = (1; 3/2] U (4; +∞) x  2x  ≥0 x2  x  A (–∞; –3] U (–2; 2] U (4; +∞) B (–3; –2] U (2; 4] C (–∞; –3) U [–2; 2) U [4; +∞) D [–3; –2) U [2; 4) Câu 19 Tìm giá trị m để phương trình x² + 2(m – 2)x + m = có nghiệm A < m < B ≤ m ≤ C –4 < m < –1 D –4 ≤ m ≤ –1 Câu 20 Tìm giá trị m để phương trình (m – 2)x² – 2(m – 2)x + 2m = vô nghiệm A |m| < B –2 < m ≤ C |m| > D |m| ≤ Câu 21 Tìm giá trị m để phương trình x² + 2(m – 1)x + m – = có hai nghiệm âm phân biệt A m > B m < V m > C < m < D m < Câu 22 Tìm giá trị m để phương trình x² – 4mx + – m + 4m² = có nghiệm dương phân biệt A < m < B < m < C m < D m > Câu 23 Tìm giá trị m để phương trình (2m² – 4m + 3)x² + 2(2m – 3)x + = có nghiệm dương phân biệt A < m < B m < C m > D m < V m > Câu 24 Tìm giá trị m để x² + 2(m + 1)x + 2m + > với số thực x A m < –2 V m > B m < –2 V m > C m < V m > D m < –1 V m > Câu 25 Tìm giá trị m để bất phương trình (m – 3)x² – (2m – 3)x + m + < có tập nghiệm R A m > B m < 21/4 C m < D m < 3/4 Câu 26 Tìm giá trị m để bất phương trình (m – 7)x² + 4x + – m ≤ có tập nghiệm R A ≤ m ≤ B m ≤ C ≤ m < D ≤ m < Câu 27 Tìm giá trị m để (4 – m)x² + 2(m – 3)x – m < với số thực x A m < 9/2 B m < C m < D m < 9/4 Câu 28 Tìm giá trị m để bất phương trình mx² + 2(m + 1)x – (m + 1)² ≤ có tập nghiệm R A m < –1 B m < C m < D m ≤ –1 Câu 29 Tìm giá trị m để (m + 2)x² + 2mx + 2m > với số thực x A m > B –2 < m < C –4 < m < D m < –4 Câu 30 Tìm giá trị m để bất phương trình mx² – 10x – ≥ vô nghiệm A m < –5 B m > C –5 < m < D m ≤ –5 Câu 31 Tìm tập nghiệm bất phương trình (x – 1)(x² – 4) ≤ A (–∞; –2] U [1; 2] B (–∞; 1] U [2; +∞) C [–2; 1] U [2; +∞) D [–2; 1] U [4; +∞) Câu 32 Tìm tập nghiệm bất phương trình x4 – 5x² + > A x < V x > B |x| < V |x| > C < x < D < |x| < 2x  1  Câu 33 Giải bất phương trình x2 x 2 A < x < B x < C x > C x < V x > 2 x  4x  Câu 34 Giải bất phương trình ≤0 x  2x  A x = –2 V –1 < x < B –2 ≤ x < C x < –1 V x > D x < x  8x  15 Câu 35 Giải bất phương trình ≥0 x  4x  A x ≠ –2 x ≤ V x ≥ B ≤ x ≤ C ≥ x ≠ –2 D –2 < x ≤ Câu 36 Cho cos x = –3/5 π < x < 3π/2 Giá trị biểu thức P = tan x + cot x A 25/12 B –25/12 C –7/12 D 7/12 Câu 37 Cho tan x = π < x < 3π/2 Giá trị biểu thức P = sin x cos x A P = 2/5 B P = –2/5 C P = 4/5 D P = –4/5 Câu 38 Cho tan x – cot x = 3/2 0° < x < 90° Giá trị biểu thức P = tan x + cot x A P = 5/2 B P = 7/4 C P = 9/4 D P = 7/2 Câu 39 Cho < x < π/2 Chọn biểu thức xét dấu A cos (x + π/2) > B tan (x + π) > C sin (x – π/2) > D tan (x + π/2) > Câu 40 Cho sin x + cos x = Tính giá trị biểu thức A = |2cos² x – 1| A 1/4 B 1/2 C 3/4 D Câu 41 Kết quả rút gọn biểu thức P = (1 + tan x)cos² x – (1 + cot x) sin² x Câu 18 Tìm tập nghiệm bất phương trình A cos 2x B 2cos x C sin 2x D 2sin x sin a  5cos a 3sin a  cos a Câu 42 Cho tan a = Giá trị biểu thức A = B = 3sin a  cos a sin a  cos3 a A 7/4 B 5/2 C 7/4 D 5/2 sin x  cos x  Câu 43 Cho sin x = 1/4 Tính giá trị biểu thức P =  cos x sin x A 16 B 12 C 10 D 4 Câu 44 Cho tan 2x = –1/2 Tính giá trị biểu thức P = sin x + cos x A P = 4/5 B P = 1/5 C P = 9/10 D P = 1/4 cos x  Câu 45 Cho tan² x + cot² x = Tính giá trị biểu thức P = cos x  sin x A B C D 1/2 Câu 46 Tính giá trị biểu thức P = cos (5π/12) sin (7π/12) A P = 1/4 B P = 2/5 C P = 3/4 D P = 1/2 Câu 47 Biến đổi thành tích P = sin x + sin 2x + sin 3x A P = sin 2x (cos x + 1) B P = sin 2x (2cos x + 1) C P = sin 2x (cos 2x – 1) D P = sin 2x (cos 2x + 1) Câu 48 Tính giá trị biểu thức P = cos (x – y) biết sin x = –3/5; sin y = 5/13 với –π/2 < x < < y < π/2 A P = 33/65 B P = 34/65 C P = 7/13 D P = 36/65 Câu 49 Cho tan x = –5/12 Tính giá trị biểu thức P = cos 2x + sin 2x A P = 4/169 B P = 1/169 C P = 2/169 D P = 3/169 Câu 50 Tính giá trị biểu thức P = sin (π/32) cos (π/32) cos (π/16) cos (π/8) cos (π/4) A P = 1/32 B P = 1/16 C P = 1/8 C P = 1/4 Câu 51 Tính giá trị biểu thức P = cos 20° cos 40° cos 80° A P = 1/16 B P = 1/8 C P = 1/4 D P = 1/2 sin 2x  sin x Câu 52 Rút gọn biểu thức P =  cos 2x  cos x A P = tan x B P = cot x C P = sin x D P = cos x Câu 53 Rút gọn biểu thức P = (tan x – tan y) cot (x – y) – tan x tan y A P = B P = –2 C P = D P = –1 Câu 54 Rút gọn biểu thức P = [cot (x/3) – tan (x/3)] tan (2x/3) A P = B P = –2 C P = D P = –1 PHẦN HÌNH HỌC A LÝ THUYẾT Các hệ thức lượng tam giác Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c, chiều cao hạ từ A, B, C h a, hb, hc; trung tuyến hạ từ A, B, C ma, mb, mc Định lý hàm số cosin a² = b² + c² – 2bc cos A b² = a² + c² – 2ac cos B c² = a² + b² – 2ab cos C Định lý hàm số sin a b c   = 2R (với R bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) sin A sin B sin C Độ dài đường trung tuyến tam giác b  c2 a a  c2 b2 b  a c2 m a2   ; m b2   ; m c2   4 Các cơng thức tính diện tích tam giác 1 1 1 S  ah a  bh b  ch c  ab sin C  bc sin A  ac sin B 2 2 2 abc S  pr  p(p  a)(p  b)(p  c) 4R B BÀI TẬP Câu Cho ΔABC có c = 35, b = 40, A = 120° Tính a A a = 65 B a = 50 C a = 60 D a = 75 Câu Cho ΔABC có AB = 8, AC = A = 60° Tính nửa chu vi ΔABC A p = B p = C p = D p = Câu Cho ΔABC có A = 30°, cạnh CA = 8cm, cạnh AB = 4cm Tính chiều cao hb hạ từ B A B C D 5/2 Câu Cho ΔABC có AB = 16; AC = 25; BC = 39 Tính bán kính R đường tròn ngoại tiếp ΔABC A R = 32 B R = 32,5 C R = 33 D R = 33,5 Câu Cho ΔABC có a = 10 cm, b = cm, S = 24 cm² Tính c A c = B c = 7,5 C c = 6,5 D c = Câu Cho ΔABC có a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm Tính sin B A 56/65 B 11/13 C 48/65 D 10/13 Câu Cho ΔABC có AB = 63; AC = 52 BC = 25 Tính chiều cao CH tam giác ABC A CH = 20 B CH = 40 C CH = 30 D CH = 16 Câu Cho ΔABC có BC = 5, AC = 10 góc C = 60° Tính chiều cao hạ từ A tam giác ABC A B C 12 D 10 Câu Cho ΔABC có M trung điểm BC, AM = , AB = 10, AC = 20 Tính cạnh BC A 25 B 20 C 16 D 15 Câu 10 Cho ΔABC có AD đường phân giác góc A Biết CD = 4, BD = 2, A = 60° Tính góc B, C A B = 75°; C = 45° B B = 45°; C = 75° C B = 30°; C = 90° D B = 90°; C = 30° PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN r Câu Lập phương trình tổng quát đường thẳng Δ qua M(–2; 3) có vector pháp tuyến n = (5; 1) A 5x + y + = B 5x + y – = C x – 5y + 17 = D x – 5y + 17 = Câu Lập phương trình tổng quát đường thẳng Δ qua M(2; 4) N(5; 8) A 3x + 4y – 22 = B 3x – 4y + 10 = C 4x – 3y + = D 4x + 3y – 20 = Câu Cho tam giác ABC có A(–2; 1), B(0; 3), C(2; –3) Viết phương trình đường cao AD ΔABC A x – 3y – = B x – 3y + = C 3x + y + = D 3x + y – = Câu Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(–1; –1) qua giao điểm hai đường thẳng d 1: 3x – 7y + 11 = 0, d2: 9x – 11y + 13 = A 2x + 3y + = B 2x – 3y – = C 3x + 2y + = D 3x – 2y + = Câu Viết phương trình đường thẳng (Δ) qua A(1; 2) song song với đường thẳng x + 3y – = A x + 3y – = B x + 3y – = C x + 3y – = D x + 3y – = Câu Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh AB, BC, CA M1(2; 1); M2(5; 3); M3(3; –4) Viết phương trình đường thẳng AB A 7x + 2y – 16 = B 7x – 2y – 12 = C 2x + 7y – 11 = D 2x – 7y + = Câu Cho tam giác ABC có M(3/2; –2) trung điểm cạnh AB, đường thẳng AC BC có phương trình x + y – = 0, 2x – 3y + = Tìm tọa độ đỉnh A tam giác ABC A (5; –3) B (4; –2) C (–1; 3) D (2; 0) Câu Viết phương trình đường thẳng d qua M(1; –2) vng góc với đường thẳng (Δ): 3x + y + = A x – 3y + = B x – 3y + = C x – 3y – = D x – 3y – = Câu Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ cách điểm M(1; 2) khoảng lớn nhất A x + 2y – = B 2x – y = C x + 2y = D 2x + y – = Câu 10 Cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 2), đường cao kẻ từ đỉnh B có phương trình 9x – 3y – = Viết phương trình đường thẳng (Δ) qua A vng góc với AC A 3x – y – = B x + 3y – = C 3x + y – = D x – 3y + = Câu 11 Cho hai điểm M(2; 5) N(4; 1) Viết phương trình đường trung trực đoạn MN A x – 2y + 10 = B x – 2y + = C 2x – y – = D 2x – y + = Câu 12 Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng Δ: 3x – 4y + = cách điểm M(2; – 2) đoạn A 3x – 4y + = V 3x – 4y – 29 = B 3x – 4y – = V 3x – 4y – 29 = C 3x – 4y – = V 3x – 4y – 24 = 0D 3x – 4y + = V 3x – 4y – 24 = Câu 13 Viết phương trình đường thẳng Δ song song cách đường thẳng Δ 1: 3x + 5y – = Δ 2: 3x + 5y + = A 3x + 5y + = B 3x + 5y – = C 3x + 5y + = D 3x + 5y + = Câu 14 Cho đường thẳng Δ: 2x – y – = điểm M(0; 4) Tìm tọa độ hình chiếu vng góc M Δ A (4; 7) B (1; 1) C (–1; 3) D (2; 3) Câu 15 Viết phương trình đường thẳng vng góc với đường thẳng Δ: 3x – 4y = cách điểm M(2; –1) đoạn A 4x + 3y + = B 4x – 3y + = C 4x – 3y + 10 = D 4x + 3y + 10 = Câu 16 Cho phương trình x² + y² – 2mx – 2(m – 1)y + = (1), với m tham số Tìm giá trị m để (1) phương trình đường tròn A –1 < m < B –2 < m < C < m < D –2 < m < –1 Câu 17 Viết phương trình đường tròn có tâm I(2; 3) bán kính R = A (x – 2)² + (y – 3)² = B (x – 2)² + (y – 3)² = 16 C (x + 2)² + (y + 3)² = D (x + 2)² + (y + 3)² = 16 Câu 18 Viết phương trình đường tròn có tâm I(–1; 2) qua gốc tọa độ A x² + y² – = B x² + y² + 2x – 4y = C x² + y² – 2x + 4y = D x² + y² + x – 2y = Câu 19 Viết phương trình đường tròn đường kính AB với A(–1; 1) B(3; –5) A (x + 1)² + (y – 2)² = 10 B (x – 1)² + (y + 2)² = 10 C (x + 1)² + (y – 2)² = 52 D (x – 1)² + (y + 2)² = 52 Câu 20 Viết phương trình đường tròn có tâm I(1; 3) qua điểm A(–3; 0) A x² + y² – 2x – 6y – 15 = B x² + y² – 2x – 6y – 10 = C x² + y² – 2x – 6y – = D x² + y² – 2x – 6y + = Câu 21 Viết phương trình đường tròn có tâm I(–1; 1) tiếp xúc với đường thẳng Δ: x – 2y – = A x² + y² + 2x – 2y – = B x² + y² + 2x – 2y – = C x² + y² – 2x + 2y – = D x² + y² – 2x + 2y – = Câu 22 Viết phương trình đường tròn qua điểm A(1; 3); B(4; 0), C(2; 0) A x² + y² – 6x – 4y + = B x² + y² – 6x – 4y + = C x² + y² – 6x + 4y + = D x² + y² – 6x + 4y + = Câu 23 Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có A(0; –1), B(–1; 2), C(3; –2) A x² + y² – 5x – 3y + = B x² + y² – 5x – 3y – = C x² + y² + 5x – 3y + = D x² + y² + 5x – 3y – = Câu 24 Viết phương trình đường tròn có tâm I(3; 1) tiếp xúc đường thẳng Δ: 3x + 4y + = A (x – 3)² + (y – 1)² = B (x – 3)² + (y – 1)² = C (x – 3)² + (y – 1)² = 16 D (x – 3)² + (y – 1)² = 25 Câu 25 Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng Δ: x – 2y – = đường tròn (C): (x – 1)² + (y – 2)² = 16 A (1; –2) (21/5; –2/5) B (21/5; –2/5) (3; –1) C (3; –1) (9/5; –8/5) D (9/5; –8/5) (1; –2) Câu 26 Viết phương trình đường tròn qua A(1; 1), B(0; 4) có tâm thuộc đường thẳng d: x – y – = A (C): x² + y² – 13x – 9y + 20 = B (C): x² + y² + 13x + 9y – 24 = C (C): x² + y² – 8x – 14y + 20 = D (C): x² + y² + 8x + 14y – 24 = Câu 27 Viết phương trình đường tròn qua A(0; –2), B(–4; 0) có bán kính R = A (C): x² + (y – 3)² = 25 V (C): (x – 4)² + (y – 5)² = 25 B (C): x² + (y – 3)² = 25 V (C): (x + 4)² + (y + 5)² = 25 C (C): x² + (y + 3)² = 25 V (C): (x – 4)² + (y – 5)² = 25 D (C): x² + (y + 3)² = 25 V (C): (x + 4)² + (y + 5)² = 25 Câu 28 Đường tròn qua A(3; 2), B(1; 4) tiếp xúc trục Ox có tọa độ tâm A (1; 2) V (9; 10) B (2; 3) V (8; 9) C (1; 2) V (8; 9) D (2; 3) V (9; 10) Câu 29 Viết phương trình đường tròn qua A(2; 6), có bán kính R = 15/2 có tâm thuộc Ox A (C): x² + y² – 13x – 14 = V (C): x² + y² + 5x – 50 = B (C): x² + y² – 12x – 16 = V (C): x² + y² + 6x – 52 = C (C): x² + y² – 13x – 14 = V (C): x² + y² + 6x – 52 = D (C): x² + y² – 12x – 16 = V (C): x² + y² + 5x – 50 = Câu 30 Viết phương trình đường tròn tâm I(2; –2) tiếp xúc với đường thẳng d: x + y – = A (x – 2)² + (y + 2)² = B (x – 2)² + (y + 2)² = C (x – 2)² + (y + 2)² = D (x – 2)² + (y + 2)² = 16 Câu 31 Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C): (x – 1)² + (y + 2)² = 36 A(4; 2) A 3x + 4y – 20 = B 3x – 4y – = C 5x + 4y – 28 = D 4x – 5y – 26 = Câu 32 Cho đường tròn (C): x² + y² – 2x + 6y + = đường thẳng d: 2x + y – = Viết phương trình tiếp tuyến (C) song song với d A 2x + y – = V 2x + y – = B 2x + y + = V 2x + y – = C 2x + y + = V 2x + y + = D 2x + y – = V 2x + y + = Câu 33 Viết phương trình tiếp tuyến Δ đường tròn (C): (x – 1)² + y² = 5, vng góc với đường thẳng d: x – 2y = A 2x + y – = V 2x + y – = B 2x + y – = V 2x + y – = C 2x + y – = V 2x + y + = D 2x + y – = V 2x + y + = Câu 34 Viết phương trình đường cao hạ từ đỉnh A ΔABC biết phương trình đường thẳng AB: x + y – = 0; AC: 2x – y + = 0; BC: x – 2y – = A 2x + y + = B 2x + y – = C 2x + y + = D 2x + y – = Câu 35 Xét vị trí tương đối đường thẳng (Δ): 3x + 4y + = đường tròn (C): x² + y² – 4x + 2y + = A đường thẳng (Δ) đường tròn (C) khơng có điểm chung B đường thẳng (Δ) tiếp xúc đường tròn (C) (0; –1) C đường thẳng (Δ) cắt đường tròn (C) hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB = D đường thẳng (Δ) cắt đường tròn (C) hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB = 16/5 Câu 36 Cho đường tròn (C) qua điểm A(3; 1), đồng thời tiếp xúc với hai đường thẳng d 1: 2x + y – = d2: 2x + y + = Tọa độ tâm đường tròn (C) A (1; 2) V (13/5; –6/5) B (–1; 6) V (11/5; –2/5) C (–1; 6) V (13/5; –6/5) D (1; 2) V (11/5; –2/5) Câu 37 Cho tam giác ABC có A(3; 3), B(2; 1), C(–1; 0) Tìm tọa độ chân đường cao kẻ từ đỉnh A A (7/5; 9/5) B (7/2; 3/2) C (1; 1/2) D (5; 2) Câu 38 Cho hình chữ nhật OABC có O(0; 0), A(2; 1), OC = 2OA đỉnh B có tung độ dương Tìm tọa độ đỉnh B A (1; 4) B (1; 5) C (0; 5) D (–1; 4) Câu 39 Cho tam giác ABC có A(1; 4), B(2; 0), C(6; 2) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH trung tuyến AM A AH: 2x + y – = 0; AM: x – y + = B AH: 2x – y + = 0; AM: x + y – = C AH: 2x – y + = 0; AM: x – y + = D AH: 2x + y – = 0; AM: x + y – = Câu 40 Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh AB, BC CA M(–1; 0), N(4; 1) P(2; 4) Viết phương trình đường trung trực d cạnh AB A 2x – 3y + = B 2x + 3y + = C 3x – 2y + = D 3x + 2y + = Câu 41 Cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng AB: x – 3y + 11 = 0, đường cao AH: 3x + 7y – 15 = 0, đường cao BH: 3x – y – = Viết phương trình đường thẳng AC A x + 3y + = B x + 3y – = C x + 3y + = D x + 3y – = Câu 42 Cho hai đường thẳng d1: x – 2y + = d2: 3x – y = Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng A (1; 3) B (3; 4) C (–1; 2) D (–3; 1) Câu 43 Cho tam giác ABC có B(1; 1), phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A x – y – = 0, phương trình trung tuyến kẻ từ đỉnh C x + 3y – = Tính diện tích tam giác ABC A B C D Câu 44 Cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(6; 2), đỉnh D(8; 5) Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB trung điểm E cạnh CD thuộc đường thẳng (Δ): x + y – = Viết phương trình đường thẳng AB A x + y + = B x + = C y + = D x + y – = Câu 45 Cho đường thẳng d: x – y + = điểm A(2; 0) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua d A (–2; 3) B (–1; 3) C (–1; 4) D (–2; 4) Câu 46 Tìm tọa độ đỉnh B, C tam giác ABC biết A(–1; –3), trọng tâm G(4; –2), đường trung trực AB có phương trình 3x + 2y – = A B(5; 1), C(8; –4) B B(4; 2), C(7; –5) C B(5; 1), C(7; –5) D B(4; 2), C(8; –4) Câu 47 Cho đường thẳng d: x – 2y – = điểm A(0; 1), B(3; 4) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d thỏa mãn M, A, B thẳng hàng A (–3; –4) B (–4; –3) C (–2; –1) D (–1; –2) Câu 48 Cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng AB: 2x – y = 0; đường thẳng AC: x + 4y – = trọng tâm G(8/3; 7/3) Viết phương trình đường thẳng BC A x + y – = B x – y – = C x – y + = D x + y – = Câu 49 Cho điểm A(1; 0), B(3; –1) đường thẳng d: x – 2y – = Tìm tọa độ điểm C thuộc d thỏa mãn diện tích tam giác ABC A (7; 3) V (–3; –2) B (–5; –3) V (5; 2) C (7; 3) V (–5; –3) D (–3; –2) V (5; 2) Câu 50 Cho tam giác ABC có A(3; 0), B(1; –2), đỉnh C thuộc đường thẳng d: x + y – = Tìm tọa độ điểm C biết diện tích tam giác ABC A (1; 1) V (4; –2) B (0; 2) V (4; –2) C (1; 1) V (5; –3) D (0; 2) V (5; –3) Câu 51 Cho tam giác ABC có A(0; 5), B(–3; –4), C(1; –2) Tìm tọa độ trực tâm tam giác ABC A (3; –3) B (4; –3) C (3; –2) D (4; –2) Câu 52 Cho tam giác ABC vng C có A(–3; 0), B(2; 0) có diện tích S = Tọa độ đỉnh C A (–1; –2) B (–2; 2) C (1; 2) D (1; –2) Câu 53 Cho đường thẳng d: 3x – 4y + = Viết phương trình đường thẳng (Δ) song song với d cách d đoạn A (Δ): 3x – 4y + = V (Δ): 3x – 4y – = B (Δ): 3x – 4y + = V (Δ): 3x – 4y – = C (Δ): 3x – 4y – = V (Δ): 3x – 4y + = D (Δ): 3x – 4y + = V (Δ): 3x – 4y – = Câu 54 Cho tam giác ABC có đỉnh A(–1; 2), trung tuyến CM: 5x + 7y – 20 = đường cao BK: 5x – 2y – = Tìm tọa độ đỉnh B A (4; 8) B (1; 1/2) C (2; 3) D (3; 11/2) Câu 55 Cho đường thẳng d: x – 2y + = hai điểm A(0; 6), B(7; 7) Tìm tọa độ điểm M thuộc d thỏa mãn MA + MB nhỏ nhất A (4; 1) B (6; 4) C (2; 2) D (5; 7/2) ... có BC = 5, AC = 10 góc C = 60° Tính chiều cao hạ từ A tam giác ABC A B C 12 D 10 Câu Cho ΔABC có M trung điểm BC, AM = , AB = 10, AC = 20 Tính cạnh BC A 25 B 20 C 16 D 15 Câu 10 Cho ΔABC có AD... m < D m < –4 Câu 30 Tìm giá trị m để bất phương trình mx² – 10x – ≥ vô nghiệm A m < –5 B m > C –5 < m < D m ≤ –5 Câu 31 Tìm tập nghiệm bất phương trình (x – 1)(x² – 4) ≤ A (–∞; –2] U [1;... giá trị biểu thức P =  cos x sin x A 16 B 12 C 10 D 4 Câu 44 Cho tan 2x = –1/2 Tính giá trị biểu thức P = sin x + cos x A P = 4/5 B P = 1/5 C P = 9 /10 D P = 1/4 cos x  Câu 45 Cho tan² x + cot²

Ngày đăng: 06/12/2017, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w