Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo môđun chương động lực học chất điểm vật lí 10

154 236 0
Biên soạn tài liệu và tổ chức hướng dẫn học sinh tự học theo môđun chương động lực học chất điểm   vật lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ MAI HƢƠNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỰ HỌC THEO MÔĐUN CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” -VẬT LÍ 10 Chuyên nghành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ngô Diệu Nga Hà Nội, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUNTỰ HỌC THEO MƠĐUN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận q trình tự học 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Vai trò tự học 1.1.3 Các hình thức tự học 1.1.4 Năng lực tự học 10 1.1.5 Biện pháp bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học 11 1.2 Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo mơđun 13 1.2.1 Khái niệm môđun dạy học 13 1.2.2 Cấu trúc môđun dạy học 13 1.2.3 Những đặc trưng môđun dạy học 15 1.2.4 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun 17 1.2.5 Nguyên tắc biên soạn tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo môđun 17 1.2.6 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun 20 1.3 Một số hình thức tổ chức dạy học nhằm bồi dƣỡng lực tự học học sinh 22 1.3.1 Tổ chức dạy học theo hoạt động nhóm học tập 22 1.3.2 Dạy học theo trạm 30 1.4 Thực tiễn hoạt động tự học vật lí học sinh việc hƣớng dẫn tự học giáo viên số trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 34 1.4.1 Một số nghiên cứu Trung tâm giáo dục thường xuyên 34 1.4.2 Thực tiễn hoạt động tự học Vật lí học sinh việc hướng dẫn tự học giáo viên số Trung tâm GDTX thuộc thành phố Hà Nội 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ TỔ CHỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH Ở TRUNG TÂM GDTX TỰ HỌC THEO MÔĐUN TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 41 2.1 Vị trí chƣơng “Động lực học chất điểm” chƣơng trình vật lí phổ thơng 41 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 42 2.3 Biên soạn tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tự học theo môđun chƣơng “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 44 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 44 2.3.2 Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo môđun chương “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 106 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 108 3.1 Mục đích thực nghiệm 108 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 108 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 108 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 108 3.4.1 Phương pháp điều tra 108 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 109 3.4.3 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 109 3.5 Thời gian thực nghiệm 110 3.6 Kết thực nghiệm 110 3.6.1 Phân tích diễn biến lớp thực nghiệm qua môđun 110 3.6.2 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm lớp đối chứng 117 3.6.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 118 3.6.4 Đánh giá kết học tập học sinh 118 3.7 Đánh giá hiệu tài liệu hƣớng dẫn tự học việc tổ chức hƣớng dẫn tự học việc tự học học sinh 122 KẾT LUẬN CHƢƠNG 125 KẾT LUẬN CHUNG 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12727 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện Đại hóa ĐHSP : Đại học Sƣ phạm GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Sau đại học q thầy trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành Tới TS Ngô Diệu Nga dành nhiều thời gian, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn, Sở giáo dục đào tạo Hà Nội Trung Tâm GDTX Đông Anh - Hà Nội tạo điều kiện cho đƣợc tiến hành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, đồng chí giáo viên tổ Văn hóa em học sinh lớp 10A7 10A8 Trung tâm GDTX Đông Anh - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiệm Cuối xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp học viên lớp LL&PP Dạy học môn Vật lý K19 động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Mai Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS.Ngô Diệu Nga Đề tài nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trƣớc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Ngƣời thực Vũ Thị Mai Hƣơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại bùng nổ thơng tin mà khối lƣợng tri thức loài ngƣời tăng lên với tốc độ nhanh chóng Ngƣời ta ƣớc tính sau năm lƣợng tri thức tăng lên gấp đơi Đứng trƣớc thực tế này,trong giáo dục nhà trƣờng có thay đổi bản: từ quan niệm học tập thời gian định quan niệm: “học thƣờng xuyên, học liên tục, học suốt đời” Để học tập suốt đời đạt hiệu quả, trƣớc hết ngƣời phải nắm kiến thức đƣợc học, lấy làm tảng để đào sâu nghiên cứu, lĩnh hội thêm kiến thức Việt Nam bƣớc vào giai đoạn CNH - HĐH với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp Nhân tố định thắng lợi CNH - HĐH ngƣời nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng sở mặt dân trí đƣợc nâng cao Để làm đƣợc điều ngành giáo dục Việt Nam phải đứng trƣớc toán: phải đổi cách toàn diện Nghị Hội nghị TƢ (khoá XI) Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thơng “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Bên cạnh đó, chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ - TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ khẳng định “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Trong q trình dạy học, có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh nhƣ: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng… Trong số đó, phát triển lực tự học mục tiêu quan trọng, qua góp phần hình thành phát triển lực khác Để đạt đƣợc mục tiêu đó, phƣơng pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Các phƣơng pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phƣơng pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phƣơng pháp học cốt lõi phƣơng pháp tự học Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có ngƣời, kết học tập đƣợc nâng lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trƣờng phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hƣớng dẫn giáo viên Thực tế, sở giáo dục trung học HS hầu nhƣ chƣa biết cách tự học đặc biệt học sinh trung tâm giáo dục thƣờng xuyên đối tƣợng học sinh vốn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thực hành phƣơng pháp tự học Các em thụ động việc tìm kiếm tri thức, chờ đợi vào hƣớng dẫn GV lớp lạm dụng việc học thêm, học gia sƣ Để giúp học sinh có bƣớc ban đầu vững trình tự học, tạo hứng thú niềm u thích việc cung cấp cho em công cụ học tập vừa sức, giúp em kiểm chứng lực thân cần thiết mơn học nói chung mơn vật lí nói riêng Hiện nay, sở giáo dục trung học bao gồm trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, tổ chuyên môn giáo viên đƣợc chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hƣớng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng, địa phƣơng khả học sinh Việc xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo môđun chƣơng, phần dạy học Vật lí nói riêng nhƣ dạy học môn khoa học nói chung việc làm cần thiết để học sinh không nắm vững đƣợc kiến thức học mà giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tự học theo môđun chƣơng “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài Ở Anh, vào năm 1920 hình thành nhà trƣờng kiểu mới, khuyến khích hoạt động tự quản học sinh Ở Hoa Kì, từ năm 1970, gần 200 trƣờng dạy học thử nghiệm GV hƣớng dẫn học sinh cách học, học sinh độc lập làm việc theo nhịp độ riêng phù hợp với nhận thức Hiện nay, đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động tự học học sinh đƣợc nhân rộng khắp giới 2.2 Những vấn đề nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài Việc tìm tòi nghiên cứu để có phƣơng pháp dạy học sinh tiếp nhận thơng tin có từ xa xƣa ngƣời biết truyền đạt tri thức cho Cha ơng ta có câu “Đi ngày đàng, học sàng khơn” nói việc cần thiết việc tự học Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học với môn học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Có nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu sinh học viên cao học quan tâm tới việc nghiên cứu hƣớng dẫn học sinh cách tự học: Nguyễn Thị Tân với đề tài: Hƣớng dẫn học sinh tự học dạy học chƣơng “Động học chất điểm” Vật lí 10 nâng cao (Luận văn Thạc sĩ - ĐHSPHN2 - 2011) Nguyễn Thị Kim Cƣơng với đề tài: Hƣớngdẫn học sinh tự học dạy học chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 nâng cao (Luận văn Thạc sĩ - ĐHSPHN - 2010) Đoàn Thanh Hà với đề tài: Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo môđun PHIẾU HỌC TẬP TRẠM CHỜ 4C2 Lớp: Họ tên: Nhóm: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỂM BỊ NÉM NGANG Bài tập: Một vật đƣợc ném ngang từ độ cao h = 4,9m, có tầm bay xa mặt đất L= 5m Lấy g = 9,8m/s2 a) Tính vận tốc ban đầu vật b) Viết phƣơng trình quỹ đạo c) Xác định độ lớn phƣơng vận tốc vật chạm đất Giải: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP TRẠM CHỜ 4D1 Lớp: Họ tên: Nhóm: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ CHẤT ĐIỂM Bài tập: Cho hệ gồm vật m1= 700g, m2 = m1 300g (nhƣ hình vẽ), hệ số ma sát nghỉ hệ số ma sát trƣợt vật m1 với mặt bàn lần lƣợt µn = 0,4 µt = 0,25 Lúc đầu ta giữ cho vật đứng yên, thả nhẹ m2 nhàng Hãy tính tốc độ vật sau 2s quãng đƣờng vật đƣợc tới lúc Giải: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP TRẠM CHỜ 4D2 Lớp: Họ tên: Nhóm: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ CHẤT ĐIỂM Bài tập: Cho hệ gồm vật m1= 0,2kg, m2 = m1 0,3kg (nhƣ hình vẽ), mặt phẳng nghiêng góc α = 30º Hệ số ma sát (nghỉ trƣợt) vật m1 với mặt m2 phẳng nghiêng µ1 = 0,3 vật m2 với mặt phẳng nghiêng µ2 = 0,45 Lấy g = 9,8 m/s2 Tính gia tốc hệ lực căng dây nối vật hệ trƣợt xuống Giải: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Hai tàu kéo dùng dây cáp để kéo sà lan với lực F1= 3000N, F2= 2000N Hai dây kéo hợp với góc α = 45º Xác định độ lớn hƣớng hợp lực hai lực kéo (Đs: Fhợp lực= 4635N hợp với ⃗⃗⃗⃗ góc 18º) Hai lực đồng quy có độ lớn 20N, hợp với góc 120º Tính hợp lực chúng (Đs: Fhợp lực= 15N) Một vật có khối lƣợng m= 2kg đƣợc treo vào vòng nhẫn O (coi nhƣ chất điểm) Vòng nhẫn đƣợc giữ yên hai dây OA OB (Hình1) Biết dây OA nằm ngang hợp với dây OB góc 1200 Cho g= 10m/s2 Tìm lực căng hai dây OA OB (Đs: FOA= √ N; FOB= √ N) Muốn rũ bụi quần áo, tra búa vào cán, ta làm động tác nhƣ nào? Tại lại làm nhƣ vậy? Tại vận động viên muốn đạt thành tích cao mơn nhảy xa lại phải luyện tập chạy nhanh? Rất nhiều tai nạn giao thơng có ngun nhân vật lí qn tính Em tìm số ví dụ điều nêu cách phòng tránh tai nạn trƣờng hợp nhƣ thế? Một vật có khối lƣợng 50 kg, chuyển động nhanh dần sau đƣợc 50m có vận tốc 0,7 m/s Tính lực tác dụng lên vật (Đs: F = 24,5N) Một máy bay phản lực có khối lƣợng 50 tấn, hạ cánh chuyển động chậm dần với gia tốc 0,5 m/s2 Hãy tính lực hãm Biểu diễn hình véc tơ vận tốc, gia tốc lực (Đs: 2,5.104N) Một ô tô khơng trở hàng có khối lƣợng tấn, khởi hành với gia tốc 0,3 m/s Ơ tơ trở hàng khởi hành với gia tốc 0,2 m/s2 Biết hợp lực tác dụng lên ô tô hai trƣờng hợp Tính khối lƣợng hàng hóa xe (Đs: tấn) 10 Một xe lăn, chịu tác dụng lực kéo ngang không đổi, chuyển động không vận tốc đầu đoạn l hết 15s Nếu chất lên xe 200kg hàng kéo xe lực có độ lớn nhƣ cũ, xe đoạn đƣờng hết 40s Tính khối lƣợng xe Bỏ qua sức cản khơng khí (Đs: 33kg) 11 Cho lực F tác dụng lên vật có khối lƣợng m1 đứng yên, sau thời gian t1= 3s vật đƣợc đoạn đƣờng s Cũng làm nhƣ vật có khối lƣợng m2 sau thời gian t2= 4s vật hết s Hỏi lực tác dụng lên vật có khối lƣợng (m1+m2) đứng yên thời gian t để hết đoạn đƣờng s bao nhiêu) (Đs: 5s) 12 Tìm hiểu tác dụng bàn đạp mà vận động viên chạy cự li ngắn thƣờng dùng xuất phát 13 An Bình giày patanh, ngƣời cầm đầu sợi dây Hỏi hai bạn chuyển động nhƣ nếu: - Hai ngƣời kéo dây phía mình? - An giữ ngun đầu dậy, có Bình kéo? 14 Một bóng có khối lƣợng 300g, đập vng góc vào tƣờng với tốc độ 15m/s, bật ngƣợc lại với tốc độ 10m/s tính độ lớn phản lực tƣờng tác dụng vào bóng coi lực có độ lớn khơng đổi Biết thời gian va chạm bóng tƣờng 0,1s 15 Xe lăn có khối lƣợng m1= 400g, có gắn lò xo Xe lăn có khối lƣợng m2 Ta cho hai xe áp gần cách buộc dây để nén lò xo Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra, sau thời gian ngắn, hai xe hai phía ngƣợc với tốc độ v1= 1,5m/s; v2= 1m/s Tính m2 (Bỏ qua ảnh hƣởng ma sát thời gian ) (Đs: 600g) 16 Một nêm hình tam giác ABC vuông A cắm vào khúc gỗ Biết AB=2cm, AC = 10cm Ta tác dụng vào B A nêm lực F = 80N theo phƣơng vng góc với AB Hãy phân tích lực thành hai thành phần vng góc với má nêm AC BC Tính độ lớn lực thành phần C (Đs: 400N; 408N) 17 Biết khối lƣợng đá 2,3kg, gia tốc rơi tự g = 9,81 m/s2 Hỏi đá hút Trái Đất với lực bao nhiêu? (Đs: 22,56N) 18 Tính lực hấp dẫn hai tàu thủy, tàu có khối lƣợng 100 000 chúng cách 0,5km Lực có làm cho chúng tiến lại gần không? (Đs: 2,7N) 19 Ở độ cao so với mặt đất gia tốc rơi tự nửa gia tốc rơi tự mặt đất? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km (Đs: 650km) 20 Ở độ cao so với mặt đất gia tốc rơi tự giảm 10% so với giá trị mặt đất? Cho biết bán kính Trái Đất R = 6400km (Đs: 346km) 21 Nếu mặt đất, gia tốc rơi tự g độ cao h = R/3 (R bán kính Tría Đất), giá trị gia tốc rơi tự bao nhiêu? (Đs: 0,5625g) 22 Một ô tô tải kéo tơ có khối lƣợng chạy nhanh dần với vận tốc ban đầu v0=0 Sau 50s đƣợc 400m Khi dây cáp nối hai ô tô dãn độ cứng k = 2,0.106 N/m? Bỏ qua lực cản tác dụng lên ô tô (Đs: 0,32mm) 23 Ngƣời ta treo cân có khối lƣợng 300g vào đầu dƣới lò xo (đầu cố định) lò xo dài 31cm Khi treo thêm cân 200g lò xo dài 33cm Tính chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo Lấy g = 10 m/s2 (Đs: 28cm; 100N/m) 24 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm có đầu cố định Khi đầu bị kéo với lực F1= 5N chiều dài lò xo 19cm Khi bị nén với lực F2= 3N chiều dài lò xo bao nhiêu? (Đs: 12,6cm) 25 Ngƣời ta kéo xe lăn mặt bàn nằm ngang lò xo có độ cứng 60N/m nhận thấy lò xo dãn thêm 2cm xe có gia tốc 2,5 m/s Tính khối lƣợng xe Bỏ qua ma sát (Đs: 0,48kg) 26 Ngƣời ta treo nặng vào đầu dƣới lò xo (đầu gắn cố định) Trọng lƣợng nặng 0,5N thấy rằng: treo nặng lò xo dài 25cm; nặng lò xo dài 30cm nặng lò xo dài 35cm Tính chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo (Đs: 0,2m; 30N/m) 27 Một tơ khối lƣợng 1,5 chuyển động thẳng đƣờng Hệ số ma sát lăn bánh xe mặt đƣờng 0,08 Tính lực phát động đặt vào xe (Đs: 176N) 28 Một xe ô tô chạy mặt đƣờng lát bê tông với vận tốc v0 = 100 km/h hãm lại Hãy tính qng đƣờng ngắn mà tơ đƣợc lúc dừng lại trƣờng hợp đƣờng khô, hệ số ma sát trƣợt lốp xe với mặt đƣờng (Đs: 56,2m) µt=0,7 29 Một vật khối lƣợng m = 400g đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt vật mặt bàn µt = 0,3 Vật bắt đầu đƣợc kéo lực F = 2N có phƣơng nằm ngang Tính qng đƣờng vật đƣợc sau 1s (Đs: 1,03m) 30 Một hòm khối lƣợng m = 30kg, đứng yên nhà Hệ số ma sát trƣợt hòm nèn nhà µt = 0,3 Khi đƣợc kéo với lực có độ lớn khơng đổi, chếch lên hợp với phƣơng ngang góc 30º 2s đầu tiên, vật dịch chuyển đƣợc 2m Tính độ lớn lực tác dụng (Đs: 113,4N) 31 Một vật có khối lƣợng m = 2kg đặt mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trƣợt hệ số ma sát nghỉ vật mặt bàn lần lƣợt 0,27 0,30 Ngƣời ta kéo vật lực F = 7,5N theo phƣơng ngang Tính gia tốc vật Lấy g= 9,8m/s2 (Đs: 1,1 m/s2) 32 Từ độ cao 45m so với mặt đất ngƣời ta ném vật theo phƣơng ngang với vận tốc 40m/s Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc vật chạm đất có độ lớn bao nhiêu? Xác định thời gian ném tầm ném xa vật? (Đs: 50m/s; 3s; 120m) 33 Một vật nặng 4kg đƣợc gắn vào dây thừng dài 2m Nếu vật quay tự thành vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây sức căng dây dây căng tối đa vận tốc vật 5m/s? (Đs: 50N) 34 Một tơ có khối lƣợng 1200kg chuyển động qua đoạn cầu vƣợt dạng cung tròn với tốc độ 36km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vƣợt 50m Lấy g=10m/s2 Áp lực ô tô vào mặt đƣờng điểm cao bao nhiêu? (Đs: 9600N) 35 Một đầu tàu có khối lƣợng 50 đƣợc nối với hai toa, toa có khối lƣợng 20 Đoàn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,2m/s2 Hệ số ma sát lăn bánh xe với đƣờng ray 0,05 Hãy tính: a) Lực phát động tác dụng lên đoàn tàu b) Lực căng chỗ nối toa (Đs: a) 62 100N; b) 27 600N, 13 800N) 36 Ngƣời ta vắt qua ròng rọc nhẹ đoạn dây, đầu có treo hai vật A B có khối lƣợng mA= 260g, mB= 240g Thả cho hệ bắt đầu chuyển động Bỏ qua ma sát ròng rọc, coi dây khơng dãn a) Tính vận tốc vật cuối giây thứ mA b) Tính quãng đƣờng mà vật đƣợc giây thứ (Đs: a) 0,392m/s; b) 0,196m) mB PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM) Câu Một viên bi chuyển động mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể) Nhận xét sau sai? A Gia tốc vật không B Hợp lực tác dụng lên vật không C Vật không chịu lực tác dụng D Vận tốc trung bình có giá trị vận tốc tức thời thời điểm Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn 9N 12N Hợp lực hai lực có độ lớn A 1N B 2N C 15N D 25N Câu Một xe chuyển động thẳng lên dốc Nhận xét sau đúng? A Hợp lực tác dụng lên xe không B Lực tác dụng lên xe không C Lực ma sát cân với trọng lực tác dụng lên xe D Lực kéo xe lên dốc có độ lớn khơng đổi Câu Một vật chuyển động thẳng với gia tốc , lực tác dụng lên vật khơng điều sau sai? A Vật tiếp tục chuyển động thẳng với gia tốc B Vật chuyển động theo quán tính C Gia tốc vật không D Vật chuyển động thẳng Câu Một vật có khối lƣợng 2kg, mặt đất có trọng lƣợng 20N, hỏi độ cao so với tâm Trái Đất vật có trọng lƣợng 5N? Cho biết bán kính Trái Đất R A R B 2R C 3R D 4R Câu Treo vật dƣới lò xo gắn cố định thấy lò xo dãn 5cm Tìm trọng lƣợng vật Cho biết lò xo có độ cứng 5N/m A 500N B 0,05N C 20N D 5N Câu Một ngƣời đạp xe lên dốc Lực ma sát nơi tiếp xúc bánh xe mặt đƣờng A lực ma sát trƣợt B lực ma sát lăn C lực ma sát nghỉ D lực ma sát lăn lực ma sát trƣợt Câu Lực sau lực hƣớng tâm? A Lực ma sát C Lực hấp dẫn B Lực đàn hồi D Cả lực Câu Khi vật chuyển động mặt sàn nằm ngang, nhận xét sau đúng? A Lực tác dụng lên vật cặp lực trực đối B Lực tác dụng lên vật ccs cặp lực cân C Khơng có lực tác dụng lên vật D Cả kết luận nói Câu 10 Viết phƣơng trình quỹ đạo vật ném ngang với vận tốc ban đầu 10 m/s Lấy g = 10 m/s2 A y = 10t + 5t2 B y = 10t + 10t2 A C y = 0,05x2 D y = 0,1x2 II TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Một vật trƣợt không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m, hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,1 a) Biểu diễn lực tác dụng lên vật b) Tìm gia tốc vật? 30 º c) Sau vật trƣợt đến chân dốc? Tính vận tốc chân dốc Lấy g = 9,8 m/s2 ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm điểm – câu 0,5đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu6 Câu Câu Câu Câu 10 C C B A B D B D B C II Tự luận ( 5điểm) a) Biểu diễn lực nhƣ hình vẽ: (1 điểm) b) Tìm gia tốc vật: (2 điểm) Chọn hệ trục tọa độ xOy (hình vẽ) Vật chịu tác dụng trọng lực ⃗ , phản lực ⃗ lực ma sát Theo định luật II Niu-tơn: ⃗ ⃗ (1) Chiếu phƣơng trình (1) lên trục Ox, Oy, ta có: Theo trục Ox: Psinα - Fmst = ma Theo trục Oy: N – Pcosα = => N = Pcosα (2) Mà Fmst = µtN = µtPcosα Thay (3) vào (2), ta có: Psinα - µtPcosα = ma  mgsinα - µtmgcosα = ma  a = g(sinα - µtcosα) (3) (4) Mặt khác có Và √ Thay số vào (4) ta có: a = 4,05 m/s2 c) Tìm v, t (2 điểm) Ta có, qng đƣờng: √ √ Vận tốc chân dốc: v = at = 4,05 2,02 = 8,99 m/s PHỤ LỤC CÁC SLIDE PHỤ LỤC Phiếu đánh giá tài liệu tự học theo ý kiến học sinh Em cho biết ý kiến em sau học xong tài liệu hƣớng dẫn tự học chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lý 10 Các bƣớc hƣớng dẫn tự học tài liệu có thực dễ dàng phù hợp khơng? Có Một phần Khơng Nội dung kiến thức tập tài liệu hiểu, từ ngữ có xác khơng? Có Một phần Không Hệ thống kiến thức tài liệu có sâu sắc tổng hợp sách tham khảo khơng? Có Một phần Khơng Hệ thống tập có đƣợc xếp từ dễ đến khó khơng? Có Một phần Khơng Hệ thống tập tài liệu có giúp em nắm lí thuyết rèn luyện kĩ làm tập khơng? Có Một phần Khơng Các kiểm tra tài liệu có giúp em đánh giá kết q việc tự học khơng? Có Một phần Khơng Sau dùng tài liệu em có nhiều thời gian cho việc tìm tài liệu tham khảo khác khơng? Có Một phần Khơng Tài liệu tự học có giúp em tự chiếm lĩnh tri thức khơng? Có Một phần Khơng Các em có hứng thú học tập với tài liệu khơng? Có Một phần Khơng PHỤ LỤC Phiếu đánh giá hiệu tài liệu hƣớng dẫn tự học theo ý kiến giáo viên Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tài liệu hƣớng dẫn tự học “Động lực học chất điểm” - Vật lý 10 Mục tiêu học tập mơđun có rõ ràng khơng? Có Một phần Khơng Nội dung kiến thức tài liệu có xác khơng? Có Một phần Khơng Các câu hỏi hƣớng dẫn tự học đầy đủ trọng tâm học khơng? Có Một phần Không Các câu hỏi hƣớng dẫn tự học đƣợc xếp hợp lí khơng? Có Một phần Khơng Các thông tin phản hồi cung cấp đầy đủ kiến thức cần thiết chƣa? Có Một phần Khơng Các câu hỏi kiểm tra TNKQ có bám sát mục tiêu khơng? Có Một phần Khơng Từ ngữ tài liệu có sáng dễ hiểu khơng? Có Một phần Khơng Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kĩ tự học khơng? Có Một phần Khơng Tài liệu tự học có giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức khơng? Có Một phần Khơng 10 Tài liệu có đầy đủ dạng tập cần thiết khơng? Có Một phần Khơng 11 Các tập xếp hợp lí chƣa? Có Một phần Khơng 12 Học sinh có hứng thú học tập với tài liệu khơng? Có Chân thành cám ơn đồng chí! Một phần Khơng ... động tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học chƣơng Động lực học chất điểm - Vật lí 10 dạy học vật lí phổ thông 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học theo môđun. .. 2.3.1 Mục tiêu dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 44 2.3.2 Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học theo môđun chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 49 KẾT... chƣơng Động lực học chất điểm - Vật lí 10 42 2.3 Biên soạn tài liệu tổ chức hƣớng dẫn học sinh Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tự học theo môđun chƣơng Động lực học chất điểm - Vật lí 10 44 2.3.1

Ngày đăng: 06/12/2017, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan