1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van giang

23 77 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Taûn Ñaø I/ Đọc hiểu tiểu dẫn  1/ Tác giả Tản Đà :  -Sinh ra trong buổi giao thời, Tản Đà là “con người của hai thế kỷ” (kể cả về học vấn, lối sống và văn chương).  - Là một người có cá tính :  + Xuất thân trong gia đình quan lại phong kiến nhưng lại sống theo phương thức của tư sản thành thị.  + Học chữ Hán nhưng lại viết văn bằng chữ Quốc ngữ và ham học để tiến kịp thời đại.  + Là nhà nho nhưng ít chịu khép mình trong khuôn phép nho gia.  Tản Đà ( 1889-1939) - - Phong cách thơ văn Phong cách thơ văn : : + Lãng mạn, bay bổng, + Lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khóang, vừa phóng khóang, ngông nghênh, vừa cảm ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái. thương, ưu ái. + Có thể xem + Có thể xem thơ văn thơ văn ông như một gạch nối ông như một gạch nối giữa hai thời đại giữa hai thời đại văn học văn học của dân tộc: của dân tộc: trung đại và trung đại và hiện đại hiện đại . . + + Tác phẩm tiêu biểu : Tác phẩm tiêu biểu : ( sgk) ( sgk) Tham khảo thêm về TẢN ĐÀ  Tản Đà (1888–1939) là một thi sĩ, văn sĩ, kịch tác gia lãng mạn người Việt Nam. Trên văn đàn của văn học Việt Nam trong hơn 3 thập niên đầu thế kỷ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tạo. Ông là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực, đi khắp miền đất nước, ông để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại. Ông đã từng làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí. Ông được đánh giá là người mở đầu cho thơ mới của văn học Việt Nam, là "gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại". Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn dịch thơ Đường và được biết đến như một người dịch thơ Đường sang thơ lục bát hay nhất Việt Nam. Nhaứ thụ Taỷn ẹaứ (1889 - 1939) Taỷn ẹaứ qua kớ hoùa (1889 - 1939) Hỡnh nh minh ho thờm v Tn v quờ hng gia ỡnh ca ụng  Núi Tản , Sông Đà - quê hương của Tản Đà  Cảnh non nước - Nguồn cảm hứng cho tác phẩm  “Thề non nước của Tản Đà”  Con gái Nguyễn Thuý Ngọc và hai cháu ngoại Hương Thu và Thuý Loan của Tản Đà. Bún thang-Món ăn khoái khẩu của Tản Đà - Hầu Trời được in trong tập “Còn chơi” của Tản Đà , xuất bản lần đầu năm 1921. Bài thơ ra đời vào thời điểm khuynh hướng lãng mạn đã khá đậm nét trong văn chương thời đại. Xã hội TD1/2 PK đầy rẫy những ngang trái và xót xa. - Cảm hứng sáng tác: + Nói về Trời - một mô típ nghệ thuật có tính hệ thống trong thơ Tản Đà. (Ông tự coi mình là một trích Tiên - một vị Tiên bị đày xuống hạ giới vì tội “ ngông”; Ông luôn mơ thấy mình lênThượng giới, lên Thiên đình để hội ngộ với các mỹ nhân cổ kim như Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi và đàm đạo văn chương với các bậc tiền bối như : Nguyễn Trãi, Hàn Thuyên, Đoàn Thị Điểm , Hồ Xuân Hương…; thậm chí với cả cụ Khổng Tử. Ông còn Viết thư hỏi Giời và bị Giời mắng…). => Hầu Trời là một khoảnh khắc trong cả chuỗi lãng mạn đó của nhà thơ. 2. Về Xuất xứ và cảm hứng sáng tác của bài thơ - Phần 1: Từ đầu  “Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy” : Giới thiệu câu chuyện -Phần 2. Tiếp  “…ta chưa biết” Thi nhân đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe: a. Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình b. Thái độ của người nghe thơ (Trời và chư tiên) -Phần 3: Còn lại: Thi nhân trò chuyện với Trời a. Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình b. Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân 3.Bố cục và nội dung của bài thơ

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Xem thêm: van giang

w