Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Chuỷ ẹe : Thieõn Sửự Tỡnh Thửụng Giaờng van Giaờng • Những người khốn khổ" được xuất bản năm 1862 - bộ tiểu thuyết lớn của thế giới, một thiên anh hùng ca và là tác phẩm có giá trị nhất trong sự nghiệp văn chương củavăn hào Pháp _Victor Hugo . Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỷ 19 » Giăng Van-Giăng là nông dân nghèo làm nghề xén cây , sống cùng chò gái và 7 đứa cháu. Một ngày mùa đông , đàn cháu đói lả, Giăng ăn cắp chiếc bánh mì cho cháu. Việc bại lộ, Giăng bò bắt và toà án tuyên phạt 5 năm khổ sai. Sau 4 lần vượt ngục không thành , án tù tăng lên 19 năm. » B n ả thân Nh ng ng i kh n khữ ườ ố ổ có r t nhi u ấ ề câu chuy n, ệ nhân v t v i nh ng cu c ậ ớ ữ ộ đời khác nhau, nh ng s i ư ợ dây n i nh ng m nh ố ữ ả đời riêng bi t ệ này l i ạ là câu chuy n v Gi ng Van-gi ngệ ề ă ă . » Ra tù, Giăng đổi khác. Từ 1 người hiền lành , anh trở nên cay nghiệt với cuộc đời. Nhưng vốn là người cầu tiến nên trong tù anh đã theo học các lớp văn hoá do nhà tù tổ chức . Với tấm giấy thông hành đi đến đâu Giăng cũng bò mọi người xua đuổi. Đói khát , mệt nhọc , Giăng lê chân vào nhà đức giám mục Mi-ri-en . Anh được đón tiếp tử tế nhưng gần sáng anh đánh cắp bộ đồ ăn bằng bạc rồi ra đi. Đi chưa được bao xa thì anh bò lính sen đầm bắt giải trả về nhà Mi-ri-en. Trái với sự suy đoán củaGiăng và đám sen đầm , cụ Mi-ri- en bảo là chính tay cụ tặng Giăng bộ đồ ăn. Để chứng minh điều đó cụ cầm luôn đôi chân đèn bằng bạc trên bàn thờ Chúa trao cho Giăng kèm theo lời khuyên “ Hãy làm người lương thiện “. Rời nhà linh mục Mi-ri-en, Giăng ra đi tâm trạng rối bời giữa 2 bờ Thiện-Ác. Với tâm trạng đó, Giăng đã vô tình đoạt đồng xu của chú bé Giec-ve . Khi bừng tỉnh, anh tìm chú bé trả lại đồng xu thì chú đã đi mất. Vì lẽ đó mà Giăng bò Gia-ve (thanh tra mật thám) tiếp tục theo dõi và lùng bắt. Tại thò trấn nọ, Giăng đã cứu 2 đứa con của cảnh sát trưởng bò kẹt trong 1 đám cháy. Vì việc làm đó anh đã không bò hỏi giấy tờ và được phép ở lại thò trấn và anh đã lấy tên là Ma-đơ-len. Nhờ tài làm ăn tháo vác , Ma-đơ-len dần trở nên giàu có và được bầu làm thò trưởng . Ma- đơ-len luôn làm việc thiện nên dân chúng rất yêu quý ông . Trong xưởng của Ma-đơ-len , có chò thợ Phăng-tin . Chò này do có con hoang nên bò mụ giám thò đuổi việc . Để có tiền nuôi con gái là Cô-dét , Phăng-tin phải bán tóc , bán răng và sau phải đi làm điếm . Một hôm do bò một gã công tử trêu đùa , chò phản ứng lại và bò Gia-ve bắt giam . Hắn xử phạt chò 6 tháng tù . Ma-đơ-len xuất hiện kòp thời , hiểu rõ sự tình nên bắt Gia-ve thả Phăng- tin ra . Phăng-tin bò bệnh . Ma- đơ-len đưa chò đến bệnh viện chạy chữa . Tại thò trấn bên cạnh , có người bắt oan vì giống Giang- van-giang . Ma-đơ-len ra toà để cứu Săng –ma-chi-ơ vô tội kia nên lệnh bắt Ma-đơ-len được trao cho Gia-ve. Gia-ve tìm đến bậnh viện . Bên giường bệnh Phăng-tin , Gia- ve thể hiện uy quyền của mình . Phăng-tin sốc và chết . Giăng-van-giăng trấn áp Gia- ve để nói lời từ biệt và hứa với Phăng-tin rằng mình sẽ thay cô chăm sóc Cô-dét. Giăng-van-giăng bò nhốt vào tù nhưng đã vượt ngục thoát tìm đến nhà Tê-nác-đi-ê chuộc Cô-dét rồi mai danh ẩn tích nuôi dạy Cô-dét nên người . Cô-dét lớn lên xinh đẹp và yêu Ma-ri-uýt , một chiến só cộng hoà . Cuộc khởi nghóa 1832 nổ ra ,Giăng-van-giăng lên chiến luỹ tha cho Gia-ve rồi cõng Ma-ri-uýt bò thương nặng trốn ra cống ngầm Pa-ri. Khi 2 người gặp Gia-ve, giang-van-giang lại tha không bắt Gia-ve . Vì hành động đó nên Gia-ve đã tự sát . Ma-ri-uýt cưới Cô-dét và sống hạnh phúc . Giang-van-giang chết trong vòng tay âu yếm của iôi vợ chồng trẻ . Trong lúc hấp hối lời cuối cùng của ông : ‘Trên đời chỉ có một điều ấy thôi ,đó là yêu thương nhau’ . Giăng-van-giăng là hình ảnh đối lặp hoàn toàn với Gia-ve . Gia-ve càng kiêu ngạo hống hách bao nhiêu thì Giăng-van-giăng càng nhã nhặn , bình dò bấy nhiêu . Tác giả đã hình thành nên nhân vật Phăng- tin , cô là đối tượng –hiện thân của sự khốn cùng để Gia-ve và Giăng-van-giăng bộc lộ tính cách . Sự tương phản giữa Giăng-van- giăng và Gia-ve được Huygo tập trung khắc hoạ qua 2 phương diện : Lời nói và động tác . [...]... với ta thì phải nói to!” thì Giăng- vangiăng nhã nhặn đến mức xót xa : “Tôi cầu xin ông một điều” Trong cách hành xử của Giăng- van -giăng với Gia-ve , ta thấy người tù khổ sai ấy luôn đứng cao hơn Giave Do vậy sự đối đầu với Giăng- van -giăng bao giờ cũng làm cho Gia-ve cáu tiết nhưng hắn luôn phải nghe theo ông Cuối cùng , khi không thể lí giải được vì sao giăngvan -giăng lại cao thượng , vì sao... tên tù Giăng đi một cách thoải mái khỏi cống ngầm ,… Nên Gia-ve đã tự sát Cái chết của hắn khẳng đònh sự chiến thắng của tình thương của ánh sáng trước bóng tối trong cuộc đời và cả trong tâm hồn con người Như thế sự đối lập giữa vai vế xã hội của 2 nhân vật đã lột tả sự đối lập về tính cách Gia-ve đang đứng ở đỉnh cao quyền lực nhưng hắn không phát huy được sức mạnh đó với Giăng- van -giăng ... thuẫn thì rốt cuộc ánh sáng cũng đẩy lùi bóng tối Giăng- van -giăng một con người cao quý mà âm thầm Ông có 1 đạo đức phi thường, cao cả mà hiền từ , mênh mông mà khiêm tốn Người tù khổ sai ấy đã hoá thành chúa cứu thế • Bài Thuyết Trình CủaTổ 3 Đến Đây Là Kết Thúc Rùi ! Cém ơn các bạn đã wan tâm theo dõi Thân ái chào tẹm bòt Pí pi all • Với sự tham gia của các thành viên : Trần Hữu Đức Võ Thành . , cô là đối tượng –hiện thân của sự khốn cùng để Gia-ve và Giăng- van -giăng bộc lộ tính cách . Sự tương phản giữa Giăng- van- giăng và Gia-ve được Huygo tập. thì phải nói to!” thì Giăng- van- giăng nhã nhặn đến mức xót xa : “Tôi cầu xin ông một điều” . Trong cách hành xử của Giăng- van -giăng với Gia-ve , ta