Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (tt)

27 202 0
Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG CỘNG HÕA TRƢNG CẦU Ý DÂN: KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Vƣợng Phản biện 1: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG Phản biện 2: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 3: PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Đề tài khoa học: - Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết quản lý vào quản lý hành nhà nước Việt Nam (Thư ký đề tài) Bảo vệ năm 2014 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nghiên cứu sở khoa học đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức cấp xã (Thành viên nghiên cứu) Bảo vệ năm 2014 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nâng cao lực cán bộ, công chức cấp xã khu vực Đồng sông Cửu Long (Chủ nhiệm đề tài) Bảo vệ năm 2017 Bộ Nội vụ Sách báo: - Sách tham khảo: Tổng thuật học thuyết quản lý vận dụng vào quản lý hành Nhà nước (Thành viên tham gia) - Bài báo: “Mở rộng dân chủ trực tiếp vấn đề xây dựng Luật trưng cầu ý dân” Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội - Học viện KHXH, số tháng năm 2015 - Bài báo: “Chế định trưng cầu ý dân qua Hiến pháp Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu Khoa học Nội vụ - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, số tháng 5/2015 - Bài báo: “Vấn đề xây dựng Luật trưng cầu ý dân Việt Nam nay” Tạp chí Từ điển học bách khoa thư Việt Nam - Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, vậy, ngồi hình thức sử dụng quyền lực nhà nước theo chế dân chủ đại diện thông qua quan nhà nước nhân dân trực tiếp thực quyền làm chủ thông qua việc “phúc quyết” “trưng cầu ý dân” vấn đề lớn, hệ trọng đất nước Nếu nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua máy nhà nước dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp bị ảnh hưởng, quyền làm chủ nhân dân bị hạn chế Do đó, việc tạo sở lý luận để vận dụng đưa vào hiến pháp luật hóa chế định dân chủ trực tiếp cần thiết để cụ thể hóa quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Điều - Hiến pháp năm 1946 khẳng định rõ: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam…” Điều 32 - Hiến pháp 1946 quy định: “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc quyết…” Thực chất hình thức trưng cầu ý dân, hình thức dân chủ trực tiếp Chế định TCYD thể Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001), Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định TCYD Điều 29, khoản 15 Điều 70, khoản 13 Điều 74, khoản Điều 120, đồng thời quy định quyền dân chủ trực tiếp khoản Điều Điều Điều 70 quy định: “Quốc hội định trưng cầu ý dân”; Điều 74 quy định: “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn tổ chức TCYD theo định Quốc hội” Đến nay, TCYD vấn đề mẻ với nhân dân, người làm cơng tác pháp luật Do đó, đứng trước xu hướng dân chủ hóa đời sống xã hội yêu cầu mở rộng dân chủ trực tiếp, trước yêu cầu xây dựng Luật Trưng cầu ý dân nay, việc nghiên cứu kinh nghiệm TCYD nước giới từ định hướng việc vận dụng chế định TCYD Việt Nam cách phù hợp cần thiết Điều lý để chọn đề tài nghiên cứu: “Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp, mã số 62 38 10 01 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án Mục đích nghiên cứu đề tài: “Trung cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam” nhằm nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn TCYD kinh nghiệm thực chế định TCYD nước giới, qua hình thành vấn đề lý luận trưng cầu ý dân, xây dựng luận khoa học cho việc xây dựng tổ chức thực Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam, từ đó, đề xuất số kiến nghị khả vận dụng chế định TCYD Việt Nam thông qua kinh nghiệm nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Để đạt mục đích nghiên cứu kể trên, tác giả luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Phân tích làm rõ sở lý luận trưng cầu ý dân: số khái niệm liên quan tới dân chủ, dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện TCYD - phương thức thực dân chủ trực tiếp; xác định nội dung TCYD chế, điều kiện đảm bảo thực trưng cầu ý dân; vai trò nhà nước, nhân dân trưng cầu ý dân (2) Nghiên cứu chế định TCYD nước giới thực trạng việc thực chế định TCYD nước; nghiên cứu chế thực TCYD Việt Nam so sách với số nước giới (4) Đưa kiến nghị nhằm xây dựng tổ chức thực pháp luật TCYD Việt Nam phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm nước giới Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án Luận án xác định khái niệm trưng cầu ý dân, nội dung TCYD chế, điều kiện đảm bảo thực TCYD điều kiện khác giới hạn nghiên cứu theo khái niệm phân tích Các số liệu liên quan đến đề tài tham khảo thống kê từ cơng trình nghiên cứu, báo cáo khảo sát, báo cáo chuyên đề đề tài nghiên cứu, học giả nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án Luận án nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn TCYD nước nói chung Việt Nam nói riêng góc độ Luật Hiến pháp Luận án dành phần nghiên cứu để khảo cứu kinh nghiệm nước giới TCYD đề xuất giải pháp xây dựng tổ chức thực chế định TCYD Việt Nam sở phù hợp với điều kiện trị - kinh tế xã hội Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta dân chủ trực tiếp giai đoạn Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận án là: phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, xã hội học, lịch sử Luận án sử dụng cách thức tiếp cận đa ngành sử dụng kiến thức ngành trị học, quản lý nhà nước để nghiên cứu dân chủ, dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện, luận giải vấn đề, giả thuyết nghiên cứu đặt Những đóng góp khoa học luận án Luận án phân tích làm rõ sở lý luận trưng cầu ý dân; bổ sung, hoàn thiện khái niệm trưng cầu ý dân; xác định nội dung TCYD chế, điều kiện đảm bảo thực trưng cầu ý dân; vai trò nhà nước, nhân dân trưng cầu ý dân Luận án nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật TCYD nước giới đưa kiến nghị nhằm xây dựng pháp luật TCYD Việt Nam phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam sở học tập kinh nghiệm nước Luận án tập trung đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn tổ chức TCYD nước giới Việt Nam, nghiên cứu so sánh quy định mang tính nội dung quy định mang tính thủ tục Luật Trưng cầu ý dân nước giới Các quy định mang tính nội dung bao gồm: khung pháp luật trưng cầu ý dân, loại hình trưng cầu ý dân, sáng kiến trưng cầu ý dân, nội dung trưng cầu ý dân, hiệu lực pháp lý TCYD điều kiện để thông qua trưng cầu ý dân; quy định mang tính thủ tục bao gồm: quy định thời hạn, thời gian, soạn thảo phiếu trưng cầu ý dân, quy trình vận động TCYD thủ tục khiếu nại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, pháp lý thực tiễn TCYD nước giới thực trạng TCYD Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức trình xây dựng ban hành Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam; đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho đại biểu dân cử nhân dân chế thực dân chủ trực tiếp, đặc biệt trưng cầu ý dân Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có 04 chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Những vấn đề lý luận trưng cầu ý dân Chương Kinh nghiệm trưng cầu ý dân số nước giới Chương Vận dụng kinh nghiệm trưng cầu ý dân nước vào thực Luật trưng cầu ý dân Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Trưng cầu ý dân - phương thức thực dân chủ trực tiếp học giả nước dân chủ giới nghiên cứu từ lâu, gắn với lịch sử phát triển trưng cầu ý dân Vấn đề không lồng ghép nghiên cứu cơng trình nghiên cứu chế độ dân chủ, chủ quyền nhân dân, hình thức thực dân chủ, hình thức chế ước quyền lực nhà nước, mà nghiên cứu trực tiếp chế định TCYD nước phương thức thực TCYD quốc gia Các cơng trình nghiên cứu TCYD nội dung liên quan học giả giới kể đến cơng trình nghiên cứu gồm chuyên khảo, luận án báo, tạp chí sau: Cuốn sách tham khảo “Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến” Khoa Luật - Đại học Quốc gia chủ trì biên soạn, Nhà xuất Lao Động - Xã hội xuất năm 2012 (đây cơng trình tập hợp số tiểu luận nghiên cứu học giả nước ngoài); Trong số cơng trình nghiên cứu trên, liên quan mật thiết đến mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận án, kể đến: - Cuốn sách tham khảo: “Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến” Khoa Luật - Đại học Quốc gia chủ trì biên soạn, Nhà xuất Lao động - Xã xội xuất năm 2012 Nghiên cứu tài liệu giúp cho tác giả luận án nhận thức sâu sắc dân chủ, nhân quyền, xã hội dân sự, nhóm lợi ích chủ nghĩa hợp hiến Đặc biệt, dân chủ giá trị nhiều điểm chưa thống tranh cãi khác biệt quốc gia, vào người ta khơng thể nhập dân chủ hay áp đặt dân chủ Nếu xem dân chủ giá trị tồn cầu trước hết đảm bảo việc thực thi quyền dân trị công dân - Cuốn sách chuyên khảo: “Những điều cần biết TCYD - dịch Nhà pháp luật Việt - Pháp” tác giả Michelle Guillaume- Hofnung Giáo sư Trường Đại học Paris V Về mặt lý luận, tác giả đưa nhận định TCYD công cụ dân chủ bán trực tiếp, hình thức biểu cho phép người dân tham gia vào việc định vấn đề mặt nội dung, khâu cuối việc định Tác giả không đề cập đến khái niệm, phân loại khía cạnh kỹ thuật trưng cầu ý dân, mà đề cập đến yêu cầu tổ chức trưng cầu ý dân, địa vị pháp lý người dân, quan lập pháp, quan hành pháp việc tổ chức trưng cầu ý dân, thủ tục tiến hành trưng cầu ý dân Nhìn chung, nghiên cứu cơng trình giúp cho tác giả luận án có nhìn chung, tổng quan lý thuyết thực tiễn TCYD số quốc gia Các kết nghiên cứu tóm lược sử dụng nghiên cứu vấn đề góc độ lý luận thực tiễn, so sánh với pháp luật Việt Nam trưng cầu ý dân Tuy nhiên, tác giả luận án có điểm chưa rõ cần làm rõ thêm quan niệm tác giả TCYD công cụ dân chủ bán trực tiếp Nhìn chung, nghiên cứu cơng trình này, tác giả luận án có thêm điều kiện để nhận thức rõ tính đa dạng, nhiều chiều cạnh trưng cầu ý dân, đặc biệt phương pháp tổng kết, đánh giá học giả thực tiễn trưng cầu ý dân Điều có ích thiết thực cho tác giả luận án khảo cứu kinh nghiệm nước đề xuất khả vận dụng Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, TCYD vấn đề với nhân dân, người làm công tác pháp luật Việc nghiên cứu TCYD đặt năm gần đây, kể từ có chủ trương Đại hội Đảng lần thứ IX đưa định hướng xây dựng Luật Trưng cầu ý dân Quốc hội khóa 11 đưa vào kế hoạch xây dựng Luật Trưng cầu ý dân (năm 2005) Dưới góc độ luật học xếp cơng trình nghiên cứu đề cập đến dân chủ, quyền người nói chung, TCYD nói riêng, kể đến nhóm cơng trình nghiên cứu sau đây: - Nhóm cơng trình nghiên cứu nhà nước, pháp luật, dân chủ nhân quyền liên quan, gồm có cơng trình sau: Sách chun khảo: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 2011; Cuốn sách “Thuyết Tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại” TS Đinh Ngọc Vượng - Viện Thông tin Khoa học xã hội năm 1991, tái có bổ sung năm 1992; sách tham khảo “Chế ước quyền lực Nhà nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đà Nẵng, 2008; Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 2010 (3 tập); “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 2011; Hệ thống văn pháp luật Luật Nhà nước Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - Nhóm viết TCYD vấn đề liên quan đăng báo, tạp chí, gồm có: viết“dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện”, PGS.TS Đinh Ngọc Vượng đóng góp ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, đăng Báo Nhân dân, số ngày 22/3/2013; viết “Bàn chế định trưng cầu ý dân" đăng Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 57 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng; viết "Trưng cầu ý dân Liên Xơ Liên bang Nga" đăng tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 59 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng; viết “Trưng cầu ý dân dự thảo Luật trưng cầu ý dân” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 68 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng; viết “Thủ tục trưng cầu ý dân” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 69 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng - Tập tài liệu “Trung cầu ý dân theo pháp luật số nước giới” PGS.TS Đinh Ngọc Vượng, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học Hội Luật gia Việt Nam ấn hành năm 2006 Trong cơng trình tác giả khái qt lịch sử TCYD giới, khái quát nội dung pháp luật TCYD số nước giới, phân tích so sách pháp Luật Trưng cầu ý dân thực tiễn áp dụng pháp luật TCYD số nước giới 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Qua nghiên cứu nhóm cơng trình nghiên cứu nhà nước, pháp luật, dân chủ, nhân quyền liên quan, nhóm cơng trình nghiên cứu TCYD hai cấp độ nước nước đề cập (các cơng trình sách chun khảo, đề tài nghiên cứu, kỷ yếu hội thảo, viết TCYD đăng báo, tạp chí), tác giả luận án có số nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu sau: 1.3.1 Về kết nghiên cứu mà Luận án kế thừa, tiếp tục phát triển  Kết cơng trình nghiên cứu nước ngồi Về lý luận: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập phân tích đầy đủ sở lý luận trưng cầu ý dân, trước hết xuất phát từ phương thức thực thi dân chủ - dân chủ trực tiếp, mối quan hệ với dân chủ đại diện, đặt mối quan hệ quyền lực trị chủ quyền nhân dân Đây điểm xuất phát quan trọng, tiền đề lý luận để tác giả luận án tiếp tục kế thừa vào phân tích sở lý luận TCYD điều kiện Việt Nam Về thực tiễn: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập tới thực tiễn TCYD quốc gia điển hình giới, kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng tác giả luận án khái Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRƢNG CẦU Ý DÂN 2.1 Khái niệm trƣng cầu ý dân Trưng cầu ý dân có sở lý luận thực tiễn xuất phát từ quyền lực nhân dân vấn đề dân chủ Do vậy, nghiên cứu khái niệm trưng cầu ý dân cần nghiên cứu khái niệm có liên quan quyền lực nhân dân, dân chủ- hình thức dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện 2.1.1 Khái niệm quyền lực nhân dân Quyền lực vấn đề nghiên cứu từ xa xưa lịch sử phát triển lồi người vấn đề tranh cãi Có thể nhận thấy có mặt quyền lực tất mối quan hệ xã hội Theo nghĩa chung nhất, quyền lực hiểu khả tác động, chi phối chủ thể đối tượng định, buộc hành vi đối tượng tuân thủ, phụ thuộc vào ý chí chủ thể Như vậy, thân quyền lực xuất mối quan hệ cá nhân hay nhóm người khác 2.1.2 Khái niệm dân chủ hình thức dân chủ Cần phải hiểu rằng, dân chủ bắt đầu nhân dân công nhận nguồn gốc quyền lực lời nói, mà phải xây dựng hệ thống đảm bảo cơng dân thực tham gia kiểm sốt quyền lực, có dân chủ tất cơng dân thực có quyền tham gia hồn tồn bình đẳng việc giải công việc quốc gia Nhưng mơ hình lý tưởng 2.1.3 Trưng cầu ý dân - hình thức thực dân chủ trực tiếp Trưng cầu ý dân phương pháp thực dân chủ trực tiếp Tại Pháp, người ta coi TCYD hình thức dân chủ trực tiếp Về mặt nguyên tắc, TCYD có ưu nhiều so với hình thức dân chủ đại diện, cho phép người dân thể ý chí trực tiếp thơng qua việc biểu Tuy nhiên, không nên đánh giá cao biện pháp trưng cầu ý dân Đó vì, vấn đề đưa TCYD khơng phải tất người tham gia bỏ phiếu am hiểu nhau, cử tri có trình độ thấp khơng đánh giá mức ý nghĩa trị pháp 10 lý bỏ phiếu Từ phân tích đưa a định nghĩa khái niệm trưng cầu ý dân sau: Trưng cầu ý dân việc Nhà nước tổ chức để cử tri nước trực tiếp biểu hình thức bỏ phiếu định vấn đề quan trọng đất nước theo quy định pháp luật Quyền cử tri gọi "quyền định nhân dân" thực thông qua hình thức TCYD - chế định dân chủ trực tiếp 2.2 Trƣng cầu ý dân hình thức dân chủ trực tiếp khác Dân chủ trực tiếp hình thức nhân dân trực tiếp định vấn đề, công việc quan trọng quốc gia, cộng đồng lãnh thổ, trực tiếp thông qua đạo luật mà không qua yếu tố trung gian Ngồi trưng cầu ý dân, hình thức dân chủ trực tiếp phổ biến giới gồm: sáng kiến cơng dân; sáng kiến chương trình nghị bãi miễn 2.2.1 Trưng cầu ý dân sáng kiến công dân Sáng kiến công dân việc công dân đề xuất bỏ phiếu định vấn đề chung đất nước hay cộng đồng Điều kiện để thực bỏ phiếu người đề xuất phải thu thập đủ số lượng chữ ký ủng hộ theo luật định Các sáng kiến cơng dân đề xuất đề xuất sửa đổi văn pháp luật hành, vấn đề quan trọng khác quy định hiến pháp 2.2.2 Trưng cầu ý dân sáng kiến chương trình nghị Sáng kiến chương trình nghị việc người dân đề xuất vấn đề cụ thể vào chương trình nghị quan lập pháp (quốc gia hay địa phương) Giống sáng kiến công dân, sáng kiến chương trình nghị cần lượng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo luật định Tuy nhiên, không giống thủ tục sáng kiến công dân, sáng kiến chương trình nghị khơng cần tổ chức bỏ phiếu phổ thông sau sáng kiến đưa vào chương trình nghị quan lập pháp Những sáng kiến cần phân biệt với sáng kiến chương trình nghị sự, mà cho phép đưa đề xuất thức lên quốc hội quan quyền khác khơng dẫn đến bỏ phiếu phổ thông 11 2.2.3 Trưng cầu ý dân bãi miễn (bãi nhiệm) Bãi miễn việc cử tri bỏ phiếu định việc chấm dứt vai trò đại biểu dân cử Giống hai dạng thức sáng kiến công dân sáng kiến chương trình nghị sự, để tổ chức bỏ phiếu bãi miễn đại biểu dân cử, người đề xuất phải thu thập đủ số lượng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo luật định, nhiên, điểm khác kết việc bỏ phiếu bãi miễn ln có hiệu lực ràng buộc pháp lý với chủ thể liên quan 2.2.4 Trưng cầu ý dân bầu cử Trưng cầu ý dân xem hình thức bỏ phiếu cách thức bầu cử, gắn với hoạt động biểu phiếu nhiều người nhầm với bầu cử Thực chất, bầu cử chế định đặc trưng mang tính thủ tục dân chủ đại diện, qua đó, người dân bỏ phiếu để bầu người thay mặt để thực cơng việc Nhà nước cách trực tiếp TCYD hình thức bỏ phiếu song lại vấn đề người 2.2.5 Trưng cầu ý dân lấy ý kiến nhân dân Trưng cầu ý dân lấy ý kiến nhân dân hai hoạt động có nội hàm giống song khác phương thức mục đích TCYD lấy ý kiến nhân dân hoạt động quan Nhà nước giúp nhân dân tham gia quản lý nhà nước việc đưa ý kiến Nhà nước đứng thu thập ý kiến nhân dân Đối với việc lấy ý kiến nhân dân, Nhà nước quyền lấy ý kiến tất vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực Nhân dân có quyền tham gia ý kiến hình thức kiến nghị cử tri cho ý kiến quan nhà nước hỏi đến Việc lấy ý kiến nhân dân có hậu quan nhà nước có quyền sử dụng kết không sử dụng (mà hầu hết tham khảo 2.3 Quá trình hình thành phát triển chế định trƣng cầu ý dân số nƣớc giới - Các nước châu Á: Trong vài nước châu Á sử dụng thủ tục dân chủ trực tiếp rộng rãi, hỗn hợp cơng cụ thủ tục khác lại tồn số quốc gia - Các nước châu Âu: Trong lịch sử, TCYD phần quan trọng tiến trình trị châu Âu truyền thống dân chủ trực tiếp trở nên tiếng Thụy Sỹ có quy định dân chủ trực tiếp hiến pháp từ năm 1848, sử dụng thủ tục dân chủ trực tiếp rộng rãi 12 trị cấp quốc gia cấp bang Thụy Sỹ thường công nhận quốc gia đứng đầu giới việc sử dụng dân chủ trực tiếp 2.4 Phân loại trƣng cầu ý dân Việc phân loại TCYD xác định theo tiêu chí khác nhau, thực tế, phân loại thường đan xen lẫn nhau, quốc gia thường kết hợp tiêu chí phân loại với Theo phạm vi địa lý nơi tiến hành trưng cầu ý dân, có TCYD quy mơ tồn quốc, TCYD phạm vi địa phương (địa phương hiểu tiểu bang, nước cộng hòa tự trị Nhà nước Liên bang đơn vị hành lãnh thổ tỉnh, huyện, phường, xã) Theo đối tượng trưng cầu ý dân, có TCYD hiến pháp, TCYD pháp luật, TCYD pháp luật quốc tế (thường vấn đề liên qua đến biên giới quốc gia, vấn đề gia nhập tổ chức quốc tế, vấn đề tham gia, ký kết hay phê chuẩn điều ước quốc tế), TCYD hành (về vấn đề tổ chức đơn vị hành chính- lãnh thổ, xây dựng hệ thống quan nhà nước) Căn vào tính bắt buộc khơng bắt buộc trưng cầu ý dân, có TCYD bắt buộc TCYD tùy nghi Thông thường hiến pháp quy định việc giải vấn đề trưng cầu ý dân Hiến pháp Thụy Sỹ quy định vấn đề sửa đổi hiến pháp bắt buộc phải trưng cầu ý dân, hiến pháp Hunggary lại quy định sáp nhập, tách tỉnh bắt buộc phải tiến hành TCYD dân cư tỉnh tách sáp nhập Trưng cầu ý dân tùy nghi có nghĩa việc TCYD tiến hành giải vấn đề có tính chất tồn quốc địa phương Những vấn đề định phương thức, cách thức khác 13 Chƣơng KINH NGHIỆM TRƢNG CẦU Ý DÂN CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Sự điều chỉnh pháp luật trƣng cầu ý dân số quốc gia giới Nghiên cứu kinh nghiệm nước ban hành văn pháp luật trưng cầu ý dân cho thấy tranh toàn cảnh pháp luật trưng cầu ý dân Trene giới có nhiều nước tổ chức trưng cầu ý dân, việc xây dựng pháp luật trưng cầu ý dân ý dân lại khơng giống Có nước quy định Hiến pháp, có nước ban hành Luật trưng cầu ý dân, có nước có quy định áp dụng trưng cầu ý dân Hiến pháp 1958 Pháp quy định cụ thể TCYD Điều 11, Điều 89 Điều 72.1 Theo đó, vấn đề thuộc phạm vi TCYD xác định bao gồm: (1) Thông qua dự thảo luật liên quan đến tổ chức quan Nhà nước, cải cách sách kinh tế, xã hội, mơi trường đất nước, dịch vụ công cộng; (2) Thông qua dự thảo luật để phê chuẩn điều ước quốc tế; (3) Sửa đổi Hiến pháp; (4) Ở cấp địa phương, dự thảo Nghị văn thuộc thẩm quyền cộng đồng lãnh thổ Pháp luật TCYD Liên bang Nga phân thành giai đoạn: (1) giai đoạn nước Nga thuộc Liên Xô (2) giai đoạn nước Nga độc lập (sau Liên Xô tan rã) từ năm 1992 tới Chế định TCYD hình thành hệ thống pháp luật Liên Xô vào cuối thập niên 1930 đưa vào Hiến pháp năm 1936 Sau đó, nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga (với tư cách nước cộng hòa Liên Xô) đưa chế định TCYD vào Hiến pháp năm 1937 (với nội dung tương tự Hiến pháp 1936 Liên Xô) Sau Hiến pháp thông qua, tháng 10/1995, Liên bang Nga ban hành đạo Luật liên bang trưng cầu ý dân Luật Trưng cầu ý dân quy định cụ thể vấn đề trưng cầu ý dân Quốc hội Hàn Quốc ban hành Luật Trưng cầu ý dân cấp quốc gia (Luật 1166) vào ngày 12/10/1962 Luật quy định thủ tục phương pháp TCYD cấp quốc gia đề nghị sửa đổi Hiến pháp thực 14 theo quy định Điều Luật biện pháp khẩn cấp để tái thiết quốc gia Đạo luật này, với hai lần sửa đổi, áp dụng TCYD để thơng qua Hiến pháp ngày 7/12/1962 TCYD Hàn Quốc Trong năm sau đó, Luật Trưng cầu ý dân cấp quốc gia trải qua nhiều lần sửa đổi, bãi bỏ ban hành lại vào năm 1963, năm 1969 năm 1973, chủ yếu lợi ích Chính phủ Luật Trưng cầu ý dân cấp quốc gia hành Luật sửa đổi lần cuối - Luật 4086 ngày 25/3/1989 Philippines nước theo thể cộng hòa tổng thống Hiến pháp năm 1987 quy định rõ chủ quyền thuộc nhân dân quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân Quyền lực nhà nước phân chia thành ba quyền: quyền hành pháp, quyền lập pháp quyền tư pháp Mỗi nhánh quyền lực có quyền tối cao lĩnh vực riêng theo quy định Hiến pháp tuân thủ nguyên tắc kiểm soát cân quyền lực Tại Thái Lan, từ cách mạng 1932 chấm dứt hàng kỷ quân chủ chuyên chế Hiến pháp người Xiêm (Thái Lan ngày nay) thông qua, đến Thái Lan ban hành tất 18 Hiến pháp Hoa Kỳ nước khơng có Luật trưng cầu ý dân tồn liên bang, có cấp tiểu bang Đặc trưng bật TCYD Hoa Kỳ không tổ chức trưng cầu phạm vi liên bang Từ kỷ 19, chế dân chủ trực tiếp ngày mở rộng cấp tiểu bang vùng lãnh thổ tiểu bang Mặc dù trung cầu ý dân Canada khơng có hiệu lực ràng buộc, đảng phái trị kiểm sốt quốc hội quan lập pháp tổ chức TCYD khơng ràng buộc Tòa án Canada xác định TCYD khơng vi phạm hiến pháp, đảng bỏ phiếu vấn đề mà họ muốn Những vấn đề trưng cầu, thời gian dành cho tranh luận công chúng trưng cầu ngân sách hoàn toàn đảng cầm quyền định Kinh nghiệm Canada với ba TCYD cho thấy TCYD sử dụng để tăng cường hiệu hoạt động đảng cầm quyền Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy để tối đa hóa hiệu sử dụng kết trưng cầu ý dân, đảng cần tiến hành với thận trọng việc tạo nên TCYD chứa đựng vấn đề sách chung đảng phải khơng đưa lời hứa cụ thể việc họ thực kết TCYD 15 Như vậy, cấp Liên bang, Canada khơng có luật chung điều chỉnh việc thực TCYD có cố gắng lập pháp theo hướng Tháng 6/1992, Chính quyền liên bang ban hành luật TCYD có giới hạn mà thực chất Luật TCYD Hiến pháp Canada TCYD điều chỉnh chủ yếu luật bang Ví dụ: tiểu bang Saskatchewan thông qua Luật trưng cầu ý dân; tiểu bang British Columbia thông qua Luật chấp thuận sửa đổi Hiến pháp theo quyền tiểu bang có nghĩa vụ phải tổ chức TCYD sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Canada trước bỏ phiếu Nghị viện bang Tương tự, tiểu bang Alberta ban hành Luật trưng cầu Hiến pháp quy định sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải TCYD bang 3.2 Thực tiễn tổ chức trưng cầu ý dân số quốc gia giới • Trưng cầu ý dân Thụy Sỹ Từ năm 1848 đến nay, Thụy Sỹ tổ chức 400 TCYD cấp liên bang Trong 286 lần trưng cầu bắt buộc (6 lần theo sáng kiến nhân dân 280 lần bắt buộc phải đạt đa số phiếu thống cấp tiểu bang liên bang) Nhìn chung, qua 274 lần trưng cầu, Thụy Sỹ đạt đa số phiếu thống hai cấp, 136 lần đa số phiếu thuận 138 lần đa số phiếu chống Tuy nhiên, có lần dự thảo sửa đổi Hiến pháp không thông qua, không đạt đa số phiếu thuận cấp tiểu bang, dù đạt đa số phiếu thuận cấp liên bang (đó lần trưng cầu vào năm 1866, 1955, 1970, 1973 1975, 1983) Các trưng cầu liên quan đến việc mở rộng phạm vi thẩm quyền quyền lên bang Các trưng cầu vào năm 1910 1957 lại liên quan đến trường hợp ngược lại Cũng giai đoạn này, tổng số 175 sáng quyền nhân dân, 110 sáng quyền xem xét hình thức trưng cầu ý dân Tuy nhiên, 10 sáng quyền số thông qua Kinh nghiệm trưng cầu ý dân Thụy Sỹ cho thấy, không hạn chế vấn đề đưa trưng cầu ý dân Phạm vi trưng cầu ý dân tồn quốc, trưng cầu ý dân địa phương Người dân chủ thể sáng kiến trưng cầu ý dân việc đề xướng thu thập chữ ký cử tri • Trưng cầu ý dân Pháp 16 Lịch sử TCYD Pháp có nhiều giai đoạn dài vắng bóng TCYD (thời kỳ Phục hưng, chế độ quân chủ tháng Bảy, Cộng hòa thứ II, thứ III giai đoạn đầu Cộng hòa thứ IV) Phải đến Tướng De Gaulle thống quan điểm trị khác lịch sử chứng kiến quay trở lại TCYD vấn đề hậu chiến tranh Năm 1945, nước Pháp chứng kiến TCYD rộng rãi tự lịch sử nhằm bầu Quốc hội lập hiến Một thời gian ngắn sau, năm 1946, dự thảo Hiến pháp đưa trưng cầu ý dân Sau kiện này, Cộng hòa thứ IV không tổ chức TCYD khác năm 1958 cử tri bỏ phiếu yêu cầu chấm dứt Cộng hòa • Trưng cầu ý dân Italia Mãi đến năm 1974, TCYD tổ chức Italia Chỉ riêng TCYD cho thấy gần tất khó khăn mà thiết chế dân chủ trực tiếp sở đạo luật nửa vời (Luật số 352) gặp phải Tính đến nay, số lần tổ chức TCYD (đều nhằm bãi bỏ đối tượng trưng cầu), khó khăn liên quan đến thủ tục tổ chức trưng cầu • Trưng cầu ý dân Liên bang Nga Đổi đời sống trị lĩnh vực quan hệ dân tộc lãnh thổ Liên Xô cũ thể việc thường xuyên áp dụng chế định trưng cầu ý dân Trên lãnh thổ Liên bang Nga, nước cộng hòa tự trị Bashkorstan Tatarstan, thơng qua TCYD có tuyên bố chủ quyền, nước cộng hòa tự trị khác tiến hành TCYD vấn đề đất đai Kinh nghiệm Liên bang Nga cho thấy việc trưng cầu ý dân Hiến pháp mang tính bắt buộc Ngồi ra, nước có kinh tế chuyển đổi, đổi tồn diện hệ thống trị, Liên bang Nga tổ chức trưng cầu ý dân sớm Luật trưng cầu ý dân Liên bang Nga có quy định vấn đề không đưa trưng cầu ý dân (Chẳng hạn chế độ trị) Liên bang Nga coi trọng sáng kiến trưng cầu ý dân từ phía cử tri việ quy định thu thập chữ ký đồng tình với sáng kiến trưng cầu ý dân • Trưng cầu ý dân Hàn Quốc: Sáu TCYD phạm vi toàn quốc tổ chức Hàn Quốc từ năm 1962 đến Năm TCYD tiến hành theo 17 quy định khẩn cấp tình trạng thiết quân luật tất dẫn đến việc tăng quyền hạn Tổng thống Nói chung, TCYD Hàn Quốc kết phát triển dân chủ Đó công cụ mà người lãnh đạo sử dụng để củng cố chế độ Cuộc TCYD tổ chức cuối năm 1987 nhằm thông qua Hiến pháp hành Hàn Quốc Ở cấp địa phương, có ba TCYD tổ chức Hàn Quốc Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, nên trưng cầu ý dân Hiến pháp quy mơ tồn quốc • Trưng cầu ý dân Philippines Đã có nhiều trường hợp TCYD tổ chức thành cơng tiếng nói người dân lắng nghe cách rõ ràng Trong số TCYD kể từ thông qua Hiến pháp năm 1987, người dân bày tỏ đồng thuận không đồng thuận hình thức lập pháp, mà theo quy định hiến pháp, phải có chấp thuận đa số phiếu bầu bỏ phiếu cho mục đích • Trưng cầu ý dân Thái Lan Trưng cầu ý dân lần đề cập Hiến pháp Thái Lan từ năm 1949 Tuy nhiên, TCYD thể hầu hết Hiến pháp Thái Lan có TCYD tổ chức vào tháng năm 2007 Tuy lần TCYD tổ chức thành công có nhiều nhà phê bình đặt vấn đề tính hợp pháp kết trưng cầu ý dân Điều lẽ nguyên lý TCYD đưa Thái Lan cách 60 năm với hy vọng giải vấn đề trị Thái Lan lại phải đối mặt nhiều với bất ổn trị nội mà hầu hết đảo • Trưng cầu ý dân Hoa Kỳ Tuy lãnh thổ trải rộng, thực tiễn tổ chức TCYD Mỹ cho thấy số xu hướng chung dân chủ hóa đời sống xã hội Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng TCYD lĩnh vực cải cách thuế Mỹ vài năm trở lại • Trưng cầu ý dân Canada Cuộc TCYD Canada diễn thời gian có nỗ lực lớn nhóm người phản đối nói tiếng Anh việc cấm bán rượu 18 Đảng Tự tìm cách sử dụng nhiệt tình tín ngưỡng tổng bầu cử tạm hoãn mong muốn tổ chức TCYD vừa dành quyền lực để xác định xem liệu cơng chúng Canada có ủng hộ ngăn cấm Kinh nghiệm Canada rằng, quy mô Liên bang nên trưng cầu ý dân Hiến pháp Ở cấp tiểu bang, tổ chức trưng cầu ý dân vấn đề 3.3 Bài học kinh nghiệm nƣớc giới trƣng cầu ý dân 3.3.1 Về mơ hình điều chỉnh pháp luật (1) Mơ hình thứ nhất: Chế định trưng cầu ý dân quy định Hiến pháp việc thực quy định hiến pháp cách trực tiếp khơng đòi hỏi phải ban hành đạo luật riêng (2) Mơ hình thứ hai: Chế định trưng cầu ý dân ý dân quy định nguyên tắc Hiến pháp quy định cụ thể đạo luật riêng (3) Mơ hình thứ ba: Chế định trưng cầu ý dân không quy định Hiến pháp đạo luật Quốc hội ban hành quy định văn quyền địa phương trưng cầu ý dân địa phương (4) Mô hình thứ tư: Chế định trưng cầu ý dân khơng quy định hiến pháp luật không xem chế định pháp luật thường xuyên áp dụng, việc trưng cầu ý dân biện pháp thời áp dụng trường hợp cụ thể nhu cầu thời đòi hỏi 3.3.2 Về thực tiễn tổ chức trưng cầu ý dân Đối với mơ hình Thụy Sỹ, với tư cách nước tiên phong lĩnh vực này, Thụy Sỹ đề cập đến Chính đa dạng phong phú hình thức TCYD khiến cho Thụy Sỹ coi quốc gia tiên phong Đối với mơ hình Thụy Sỹ, nơi coi nơi sinh chế định trưng cầu ý dân, năm 1848 Xét số lượng, TCYD Thuỵ Sỹ chiếm 40% TCYD tổ chức giới từ trước đến Dân chủ trực tiếp Thuỵ Sỹ thực qua hình thức đa dạng: bầu cử; sáng kiến nhân dân; TCYD khiếu nại 3.3.3 Một số học cụ thể thực Luật trưng cầu ý dân năm 2015 Việt Nam 3.3.3.1 Kinh nghiệm mơ hình trưng cầu ý dân Quan nghiên cứu pháp luật nước giới trưng cầu ý dân 19 thấy chế định trưng cầu ý dân chế định dân chủ hình thành từ sớm lịch sử loài người Tất nhiên thời cổ đại trưng cầu ý dân có nét đơn giản, khơng có ý nghĩa trị-pháp lý 3.3.3.2 Kinh nghiệm tổ chức trưng cầu ý dân Kinh nghiệm tổ chức trưng cầu ý dân nước cho thấy Khâu sáng kiến trưng cầu ý dân quan trọng Sáng kiến trưng cầu ý dân Việt Nam quy định rõ chủ thể: Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước Ở nước, Chính phủ hay Tổng thống có quyền nêu sáng kiến tổ chức trưng cầu ý dân (Pháp, Đức, Hàn Quốc ), có nước quy định sáng kiến trưng cầu ý dân thuộc cử tri (Thụy Sĩ, Italia ) Cử tri, nhóm cử tri thuộc tổ chức xã hội dân có quyền đưa sáng kiến trưng cầu ý dân vấn đề mà cử tri quan tâm Đó đạo luật, vấn đề giáo dục, giao thông, y tế Cử tri đ]ưa sáng kiến trưng cầu ý dân sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Ở Việt Nam có thực tế khác Người dân tham gia bầu cử sau Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân có lẽ "Ngày bầu cử", "Ngày trưng cầu ý dân" coi "Ngày hội toàn dân" Truyền thống vậy, thường 98-99% cử tri tham gia bỏ phiếu (các tổ bầu cử thi đua hoàn thành sớm việc bỏ phiếu, có phần thưởng) Nếu phiếu người có tính tích cực trị theo nghĩa người thật quan tâm đến lựa chọn việc gần 100% cử tri bỏ phiếu điểm sáng dân chủ xã hội chủ nghĩa Chƣơng VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRƢNG CẦU Ý DÂN CỦA CÁC NƢỚC VÀO THỰC HIỆN LUẬT TRƢNG CẦU Ý DÂN CỦA VIỆT NAM 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta trƣng cầu ý dân Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với nước khu vực giới, phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân, mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp, việc xây dựng Luật Trưng cầu ý dân xác định rõ nhiều văn kiện quan trọng Đảng nhà nước Việt Nam 20 4.2 Trƣng cầu ý dân qua Hiến pháp Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam kể từ Hiến pháp năm 1959 đến trước Hiến pháp 1992, quan nhà nước có thẩm quyền định việc lấy ý kiến nhân dân dự thảo Hiến pháp, luật Việc trưng cầu ý kiến nhân dân, tổ chức lấy ý kiến nhân dân khơng hồn tồn tương đồng với phúc quy định Hiến pháp 1946 Hiến pháp năm 1992 văn liên quan trưng cầu ý dân: Điều 53 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: "Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân" Hiến pháp năm 2013 trưng cầu ý dân: Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định TCYD Điều 29, khoản 15 Điều 70, khoản 13 Điều 74, khoản Điều 120, đồng thời quy định quyền dân chủ trực tiếp khoản Điều Điều Điều 29 quy định: “Công dân từ đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức TCYD ”; Điều 70 quy định: “Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 15 Quyết định TCYD ”; Điều 74 quy định: “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 13 Tổ chức TCYD theo định Quốc hội”; Điều 120 quy định: …4 Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc TCYD Hiến pháp Quốc hội định 4.3 Luật Trƣng cầu ý dân Việt Nam 2015 Luật Trưng cầu ý dân Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 Luật gồm có chương, 52 điều, quy định việc trưng cầu ý dân; nguyên tắc trưng cầu ý dân; nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức trưng cầu ý dân; trình tự, thủ tục định việc trưng cầu ý dân tổ chức trưng cầu ý dân; kết hiệu lực kết trưng cầu ý dân Việc quy định Luật vấn đề đưa trưng cầu ý dân vấn đề quan trọng Luật Trưng cầu ý dân Theo Điều 6, Luật Trưng cầu ý dân, vấn đề trưng cầu ý dân bao gồm: Toàn văn Hiến pháp 21 số nội dung quan trọng Hiến pháp, vấn đề đặc biệt quan trọng chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích quốc gia; vấn đề đặc biệt quan trọng kinh tế-xã hội có ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước; vấn đề đặc biệt quan trọng khác đất nước Ngày bỏ phiếu trưng cầu ý dân: Ngày bỏ phiếu trưng cầu ý dân ngày chủ nhật, Ủy ban thường vụ Quốc hội định công bố chậm 60 ngày trước ngày bỏ phiếu trưng cầu ý dân 4.4 Tổ chức thực Luật Trƣng cầu ý dân 4.4.1 Tuyên truyền, phổ biến Luật Trưng cầu ý dân Khi Luật ban hành, vấn đề quan trọng đưa Luật trưng cầu ý dân vào đời sống Muốn vậy, trước hết cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Hội Luật gia Việt Nam tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, soạn thảo Luật Trưng cầu ý dân cần xúc tiến mạnh mẽ việc tuyên truyền, phổ biến đạo luật 4.4.2 Những yếu tổ đảm bảo cho tổ chức trưng cầu ý dân  Kiến nghị trưng cầu ý dân Để tổ chức trưng cầu ý dân nước ta theo quy định Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, cần phải bắt đầu việc kiến nghị trưng cầu ý dân Luật trưng cầu ý dân (khoản 1, Điều 14) quy định chủ thể có quyền đề nghị trưng cầu ý dân bao gồm: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội xem xét, định việc trưng cầu ý dân Trong số chủ thể trên, không thấy quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuy nhiên, theo chúng tôi, công dân có quyền đề nghị với chủ thể có quyền kiến nghị trưng cầu ý dân Kiến nghị cơng dân hình thức dân chủ trực tiếp  Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động trưng cầu ý dân Tuyên truyền, vận động TCYD có ý nghĩa quan trọng có tác động lớn tới kết trưng cầu ý dân  Lựa chọn thời điểm tối ưu để tổ chức trưng cầu ý dân: Trưng cầu ý dân chia làm hai giai đoạn lớn Giai đoạn thứ 22 giai đoạn định tổ chức TCYD chuẩn bị nội dung trưng cầu ý dân Giai đoạn thứ hai giai đoạn tiến hành việc trưng cầu ý dân Để thực tốt trưng cầu ý dân, cần phải lựa chọn thời điểm tối ưu để tổ chức trưng cầu ý dân Vấn đề đề cập tới nội dung: lịch tổ chức trưng cầu ý dân, thời điểm tổ chức trưng ý dân so với kiện khác đất nước thời điểm TCYD xét trình ban hành định đem trưng cầu  Đảm bảo tài để thực trưng cầu ý dân Để thành công TCYD đất nước có khoảng 61 triệu cử tri có quyền tham gia bỏ phiếu Việt Nam tiêu tốn khoản kinh phí khơng nhỏ từ ngân sách nhà nước Hơn nữa, việc tổ chức TCYD theo nhiệm kỳ bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân mà thường đột xuất, kinh phí tổ chức trưng cầu dân ý thường khơng nằm dự tốn ngân sách Nhà nước mà khoản phát sinh ngồi dự tốn 4.4.3 Bảo đảm thực kết trưng cầu ý dân Việc đảm bảo thực kết TCYD phụ thuộc vào tính chất, kết TCYD thái độ quan Nhà nước việc công nhận giá trị pháp lý trưng cầu ý dân Bên cạnh đó, cần phải có chế rõ ràng việc giải khiếu nại trưng cầu ý dân  Đối với việc công nhận đảm bảo giá trị pháp lý trưng cầu ý dân: Giá trị pháp lý TCYD phụ thuộc vào tính chất kết cụ thể trưng cầu ý dân Trên giới TCYD tổ chức theo nhiều cấp độ hình thức khác nhau, nhìn chung có hai hình thức phổ biến TCYD có tính định TCYD có tính tham khảo, TCYD có tính định hình thức cao dân chủ trực tiếp, kết bỏ phiếu biểu nhân dân có hiệu lực bắt buộc phải thi hành sau cơng bố mà khơng cần có phê chuẩn quan KẾT LUẬN Trưng cầu ý dân - hình thức dân chủ trực tiếp tiến áp dụng nhiều nước giới song hành với hình thức dân chủ đại diện Thông qua trưng cầu ý dân, người dân trực tiếp định vấn đề quan trọng liên quan tới lợi ích thiết thực cá nhân, cộng đồng xã hội, 23 quốc gia dân tộc, chí vấn đề liên quan tới khu vực quốc tế có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nơi công dân sinh sống làm ăn Thực tế giới, nhiều quốc gia áp dụng hình thức phương thức hữu dụng cho hoạt động quản lý, điều hành đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, thể đảm bảo chủ quyền thuộc nhân dân Để việc xây dựng hệ thống pháp luật TCYD đáp ứng mong mỏi nhân dân - chủ thể quyền lực Nhà nước, việc tham chiếu pháp luật nước thực tiễn áp dụng pháp luật nước TCYD vô cần thiết cần thực trước bắt tay vào xây dựng quy định TCYD Việt Nam Đây lý NCS lựa chọn đề tài “Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam” làm Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án hệ thống hoá làm rõ sở lý luận dân chủ trực tiếp trưng cầu ý dân Nghiên cứu khái niệm dân chủ, dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp, trưng cầu ý dân; vị trí, vai trò TCYD thực dân chủ trực tiếp; phân biệt rõ khác biệt TCYD với việc lấy ý kiến nhân dân, đặc điểm trưng cầu ý dân, nội dung trưng cầu ý dân, vai trò TCYD việc thực chủ quyền nhân dân; quy định pháp luật nước giới trưng cầu ý dân, kinh nghiệm áp dụng luật TCYD nước giới từ định hướng việc vận dụng chế định TCYD Việt Nam cách phù hợp; phân tích, đánh giá thực trạng chế định qua hiến pháp Việt Nam, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân, rút kết luận khoa học việc vận dụng chế định Việt Nam; đưa quan điểm, kiến nghị khả vận dụng chế định TCYD Việt Nam thông qua kinh nghiệm nước Những nghiên cứu đạt luận án hy vọng góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn TCYD nước giơi, đem lại cho Việt Nam học bổ ích trình xây dựng tổ chức thực Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam 24 ... sở lý thuyết đề tài Chương Những vấn đề lý luận trưng cầu ý dân Chương Kinh nghiệm trưng cầu ý dân số nước giới Chương Vận dụng kinh nghiệm trưng cầu ý dân nước vào thực Luật trưng cầu ý dân Việt. .. cổ đại trưng cầu ý dân có nét đơn giản, khơng có ý nghĩa trị-pháp lý 3.3.3.2 Kinh nghiệm tổ chức trưng cầu ý dân Kinh nghiệm tổ chức trưng cầu ý dân nước cho thấy Khâu sáng kiến trưng cầu ý dân... “Trung cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam nhằm nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn TCYD kinh nghiệm thực chế định TCYD nước giới, qua hình thành vấn đề lý luận trưng cầu ý dân,

Ngày đăng: 05/12/2017, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan