Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LA tiến sĩ)

161 253 0
Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm của các nước và vận dụng ở Việt Nam (LÀ tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG CỘNG HÒA TRƯNG CẦU Ý DÂN: KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VÀ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Vượng Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng tơi xin chịu trách nhiệm tất tư liệu số liệu Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Trương Cộng Hòa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ KHXH Khoa học xã hội NQ Nghị Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ SL Sắc lệnh TCYD Trưng cầu ý dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSKH Tiến sĩ khoa học TW Trung ương UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 25 1.4 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 29 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRƯNG CẦU Ý DÂN 34 2.1 Khái niệm trưng cầu ý dân 34 2.2 Trưng cầu ý dân hình thức dân chủ trực tiếp khác 48 2.3 Quá trình hình thành phát triển chế định trưng cầu ý dân số nước giới 57 2.4 Phân loại trưng cầu ý dân 69 Chương KINH NGHIỆM TRƯNG CẦU Ý DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 73 3.1 Sự điều chỉnh pháp luật trưng cầu ý dân số quốc gia giới 73 3.2 Thực tiễn tổ chức trưng cầu ý dân số quốc gia giới 95 3.3 Bài học kinh nghiệm nước giới trưng cầu ý dân 115 Chương VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRƯNG CẦU Ý DÂN CỦA CÁC NƯỚC VÀO THỰC HIỆN LUẬT TRƯNG CẦU Ý DÂN CỦA VIỆT NAM 128 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta trưng cầu ý dân 128 4.2 Trưng cầu ý dân qua Hiến pháp Việt Nam 129 4.3 Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam 2015 136 4.4 Tổ chức thực Luật Trưng cầu ý dân 140 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu nhân dân người có địa vị cao nhất, dân chủ, cịn Đảng Chính phủ khơng lãnh đạo nhân dân mà phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, làm đầy tớ nhân dân, lấy dân làm gốc Điều vấn đề cốt dân chủ Người nói: “Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Trong máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn Chủ tịch nước phân công làm đày tớ cho dân” [28, T6, tr.515] “… làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm” [28, T.12, tr.223] Trong nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc tăng cường, phát huy dân chủ trực tiếp vấn đề cấp thiết Đây nội dung Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Nhà nước ta Trưng cầu ý dân, biểu tình, trực tiếp đối thoại với quan chức nhà nước…là cách thức mở rộng dân chủ trực tiếp Hiện có đủ điều kiện để thực dân chủ theo hướng Ở nước ta, thực cách thức sử dụng quyền lực nhà nước dân thông qua chế dân chủ trực tiếp chế dân chủ đại diện Quốc hội Hội đồng Nhân dân Tuy nhiên, cách thức thực dân chủ trực tiếp thể qua bầu cử hạn chế, cách thức dân chủ đại diện số việc số việc quan trọng có lấy ý kiến người dân mang tính tham khảo Trong bối cảnh đất nước giới nay, cần sửa đổi, bổ sung cách thức sử dụng quyền lực Nhà nước dân theo hướng mở rộng hơn, thông qua chế dân chủ trực tiếp Về chất, Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, vậy, ngồi hình thức sử dụng quyền lực nhà nước theo chế dân chủ đại diện thơng qua quan nhà nước nhân dân trực tiếp thực quyền làm chủ thông qua việc “phúc quyết” “trưng cầu ý dân” vấn đề lớn, hệ trọng đất nước Nếu nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua máy nhà nước dân chủ đại diện hình thức dân chủ trực tiếp bị ảnh hưởng, quyền làm chủ nhân dân bị hạn chế Do đó, việc tạo sở lý luận để vận dụng đưa vào hiến pháp luật hóa chế định dân chủ trực tiếp cần thiết để cụ thể hóa quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Vì chế nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước thuộc chủ thể có quyền định, việc phúc hiến pháp hay định vấn đề hệ trọng liên quan tới lợi ích vận mệnh quốc gia phải nhân dân định thông qua trưng cầu ý dân Trên sở tiếp thu giá trị tiến chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam đổi tư duy, cải cách kinh tế cải cách trị, lựa chọn đường dựa giá trị phổ cập văn minh nhân loại kinh tế thị trường, trị pháp quyền dân chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây không lựa chọn sáng suốt mà lựa chọn sống bối cảnh kinh tế trị giới đầy biến động Theo đó, Đảng ta khẳng định phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa chất chế độ xã hội mới, vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, nhiệm vụ lâu dài trọng yếu nước ta Điều Hiến pháp năm 1946 khẳng định rõ: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hịa Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam…” Điều 32 - Hiến pháp 1946 quy định: “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc quyết…” Thực chất hình thức trưng cầu ý dân, hình thức dân chủ trực tiếp Chế định TCYD thể Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001), Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Điều thứ 21 - Hiến pháp năm 1946 quy định: "Nhân dân có quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia, theo Điều thứ 32 70" Hiến pháp 1959 quy định Khoản - Điều 53 - Quyền hạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có ghi nhận thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội là: “Quyết định việc trưng cầu ý kiến nhân dân” Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định Điều 53: "Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân", Khoản 14 - Điều 84 quy định Quốc hội có quyền: “Quyết định việc trưng cầu ý dân” Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định TCYD Điều 29, khoản 15 Điều 70, khoản 13 Điều 74, khoản Điều 120, đồng thời quy định quyền dân chủ trực tiếp khoản Điều Điều Điều 70 quy định: “Quốc hội định trưng cầu ý dân”; Điều 74 quy định: “Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn tổ chức TCYD theo định Quốc hội” Năm 2015 Quốc hội nước ta thông qua Luật Trưng cầu ý dân, sau thời gian dài, khoảng 10 năm chuẩn bị, soạn thảo Như vậy, nay, có văn pháp luật, cụ thể hóa quy định Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến Tuy nhiên, TCYD vấn đề mẻ với nhân dân, người làm công tác pháp luật Do đó, đứng trước xu hướng dân chủ hóa đời sống xã hội yêu cầu mở rộng dân chủ trực tiếp, trước yêu cầu tổ chức thực Luật trưng cầu ý dân nay, việc nghiên cứu kinh nghiệm TCYD nước giới từ định hướng việc vận dụng chế định TCYD Việt Nam cách phù hợp cần thiết Như vậy, cần phải có cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm nước việc thực chế định để tạo sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn vận dụng trog việc thực Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam Điều lý để chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp, mã số 62 38 10 01 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án Mục đích nghiên cứu đề tài: “Trung cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam” nhằm nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn TCYD kinh nghiệm thực chế định TCYD nước giới, qua hình thành vấn đề lý luận trưng cầu ý dân, xây dựng luận khoa học cho việc thực Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam, từ đó, đề xuất số kiến nghị khả vận dụng chế định TCYD Việt Nam thông qua kinh nghiệm nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Để đạt mục đích nghiên cứu kể trên, tác giả luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Phân tích làm rõ sở lý luận trưng cầu ý dân: số khái niệm liên quan tới dân chủ, dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện TCYD - phương thức thực dân chủ trực tiếp; xác định nội dung TCYD chế, điều kiện đảm bảo thực trưng cầu ý dân; vai trò nhà nước, nhân dân trưng cầu ý dân (2) Nghiên cứu chế định TCYD nước giới thực trạng việc thực chế định TCYD nước; nghiên cứu chế thực TCYD Việt Nam so sách với số nước giới (4) Đưa kiến nghị nhằm xây dựng thực pháp luật TCYD Việt Nam phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam sở nghiên cứu học tập kinh nghiệm nước giới Đối tượng phạm vị nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án Luận án xác định khái niệm trưng cầu ý dân, nội dung TCYD chế, điều kiện đảm bảo thực TCYD điều kiện khác giới hạn nghiên cứu theo khái niệm phân tích Các số liệu liên quan đến đề tài tham khảo thống kê từ cơng trình nghiên cứu, báo cáo khảo sát, báo cáo chuyên đề đề tài nghiên cứu, học giả nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án Luận án nghiên cứu nội dung lý luận thực tiễn TCYD nước nói chung Việt Nam nói riêng góc độ Luật Hiến pháp Luận án dành phần nghiên cứu để khảo cứu kinh nghiệm nước giới TCYD đề xuất giải pháp xây dựng tổ chức thực chế định TCYD Việt Nam sở phù hợp với điều kiện trị kinh tế xã hội Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Việc nghiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta dân chủ trực tiếp giai đoạn Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận án là: phân tích – tổng hợp, so sánh, hệ thống hố, xã hội học, lịch sử Luận án sử dụng cách thức tiếp cận đa ngành sử dụng kiến thức ngành trị học, quản lý nhà nước để nghiên cứu dân chủ, dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện, luận giải vấn đề, giả thuyết nghiên cứu đặt Những đóng góp khoa học luận án Luận án phân tích làm rõ sở lý luận trưng cầu ý dân; bổ sung, hoàn thiện khái niệm trưng cầu ý dân; xác định nội dung TCYD chế, điều kiện đảm bảo thực trưng cầu ý dân; vai trò nhà nước, nhân dân trưng cầu ý dân Luận án nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng thực pháp luật TCYD nước giới đưa kiến nghị nhằm xây dựng, thực pháp luật TCYD Việt Nam phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam sở học tập kinh nghiệm nước Luận án tập trung đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn tổ chức TCYD nước giới Việt Nam, nghiên cứu so sánh quy định mang tính nội dung quy định mang tính thủ tục Luật Trưng cầu ý dân nước giới Các quy định mang tính nội dung bao gồm: khung pháp luật trưng cầu ý dân, loại hình trưng cầu ý dân, sáng kiến trưng cầu ý dân, nội dung trưng cầu ý dân, hiệu lực pháp lý TCYD điều kiện để thông qua trưng cầu ý dân; quy định mang tính thủ tục bao gồm: quy định thời hạn, thời gian, soạn thảo phiếu trưng cầu ý dân, quy trình vận động TCYD thủ tục khiếu nại Toàn nội dung nội dung đạo luật TCYD nước Qua đó, có sở để tham khảo, định lựa chọn mơ hình tốt, phù hợp với thực tiễn Việt Nam để đưa Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam vào sống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, pháp lý thực tiễn TCYD nước giới thực trạng TCYD Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức trình xây dựng ban hành Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam; đồng thời tài liệu tham khảo bổ ích cho đại biểu dân cử nhân dân chế thực dân chủ trực tiếp, đặc biệt trưng cầu ý dân Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có 04 chương sau: vận động, nguồn gốc phương tiện, tài liệu sử dụng, công khai khoản kinh phí chi cho tuyên truyền, vận động… Một vấn đề quan trọng vận động TCYD làm để thông tin, thường cung cấp truyền thơng, giúp cho việc hình thành ý kiến thay đổi nhận thức cử tri vấn đề trị điều kiện cụ thể vận động trưng cầu ý dân Khi thực trưng cầu ý dân, cử tri không TCYD định hướng thông tin nhu cầu trị phe nhóm, đảng phái Nếu tiến hành trưng câu ý dân mà thông tin vấn đề TCYD ít, nội dung hời hợt, nhận định cịn cảm tính khơng đạt yêu cầu, vấn đề mới, cử tri phụ thuộc nhiều vào thông tin mà họ nhận suốt vận động thông tin chi phối định họ Vì vậy, thơng tin khơng khách quan, trung lập ý nghĩa trưng cần ý dân khơng cịn nữa, nhân dân lại lực lượng bị lợi dụng, với khoản chi phí lớn từ thuế thu nhân dân phục vụ cho mưu cầu lợi ích khơng hẳn thuộc nhân dân Các quan nhà nước đương nhiên đóng vai trị quan trọng cơng tác thơng tin Nhưng logic TCYD địi hỏi phải có chia sẻ vai trị quan nhà nước người dân Công tác thông tin thức quan nhà nước thường gây hồi nghi từ phía người dân, hồi nghi hồn tồn đáng Chính lẽ đó, cần phải có kiểm tra giám sát nội dung thông tin phương thức phổ biến thơng tin nhằm phịng ngừa nguy tun truyền Việc người dân tham gia vào công tác thông tin theo quan điểm tác giả giải pháp Tại nước phát triển, nhờ trình độ dân trí cao điều kiện kinh tế phát triển giải pháp cho phép đảm bảo tốt cơng tác thơng tin kinh phí người dân Trường hợp với Việt Nam, cần phải phát huy vai trò tổ chức xã hội để đại diện người dân thực kiểm tra, giám sát tham gia vào q trình thơng tin, 143 tuyền truyền trưng cầu ý dân, đó, cần phải quy định nghĩa vụ thông tin cho người dân quan Nhà nước tổ chức đại diện nhân dân kể Như vậy, vấn đề thông tin, tuyên truyền TCYD đặt nhu cầu cần có hành lang pháp lý rõ ràng vững để người dân tham gia hoạt động TCYD tiếp cận thơng tin cách thức, khách quan, tiếp nhận lúc q nhiều thơng tin phi thức vấn đề mà khơng biết rõ tính xác thông tin  Lựa chọn thời điểm tối ưu để tổ chức trưng cầu ý dân: Trưng cầu ý dân chia làm hai giai đoạn lớn Giai đoạn thứ giai đoạn định tổ chức TCYD chuẩn bị nội dung trưng cầu ý dân Giai đoạn thứ hai giai đoạn tiến hành việc trưng cầu ý dân Để thực tốt trưng cầu ý dân, cần phải lựa chọn thời điểm tối ưu để tổ chức trưng cầu ý dân Vấn đề đề cập tới nội dung: lịch tổ chức trưng cầu ý dân, thời điểm tổ chức trưng ý dân so với kiện khác đất nước thời điểm TCYD xét trình ban hành định đem trưng cầu Về thời gian tổ chức trưng cầu ý dân: số nước, TCYD phép tổ chức gian đoạn định năm (ví dụ Italia,, TCYD tổ chức từ ngày 15/04 - 15/06) Tuy nhiên, khơng có lý giải thích lại cần phải giới hạn mặt thời gian Theo quan điểm chúng tôi, việc xác định thời điểm tổ chức TCYD tùy thuộc vào tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, tốt tổ chức vào hai kỳ họp Quốc hội Thời điểm tổ chức TCYD so với kiện khác đất nước: hoạt động TCYD nên thực giai đoạn bầu cử giai đoạn khủng hoảng Ở số nước giới, TCYD thiết tổ chức khơng có bầu cử Quốc hội, để tránh trùng lặp tránh làm ảnh hưởng đến kết bầu cử, thường không tổ chức TCYD giai đoạn khủng hoảng 144 Lý quy định tạo điều kiện thuận lợi cho người đại diện cử tri thực tốt chức năng, nhiệm vụ họ không để nhóm lợi ích lợi dụng TCYD cơng cụ thực mục đích Về thời điểm TCYD xét trình ban hành định đem trưng cầu: trường hợp định đưa trưng cầu văn luật, vấn đề đặt có nên tổ chức TCYD từ khâu chuẩn bị văn luật hay đợi đến văn luật xây dựng xong trưng cầu tổ chức hai lần TCYD tương ứng với hai mốc hay khơng? Mỗi lựa chọn có khó khăn Nếu TCYD khâu chuẩn bị, vấn đề đưa xin ý kiến nhân dân mang tính chất phác thảo, chưa thức, nhiều nước định cuối trưng cầu ý dân Nếu TCYD giai đoạn cuối, người dân quyền lựa chọn họ phát biểu ý kiến muộn, họ nói có nói khơng Trong trường hợp người dân nói khơng, tất cơng việc chuẩn bị nhiều thời gian tiền bạc trước bị lãng phí Trường hợp họ nói có, họ bị đặt vào tình Hơn nữa, phương thức không cho phép xới lên vấn đề mới, việc trưng cầu ý kiến giới hạn lựa chọn đề xuất Theo quan điểm chúng tôi, giải pháp tối ưu TCYD giai đoạn cuối, văn luật chuẩn bị xong, trước đó, q trình dự thảo, cần phải thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền lấy ý kiến nhà khoa học, góp ý nhân dân cơng khai qua phương tiện thơng tin đại chúng Làm vậy, tính dân chủ đảm bảo cao việc TCYD có ý nghĩa  Đảm bảo tài để thực trưng cầu ý dân Để thành cơng TCYD đất nước có khoảng 61 triệu cử tri có quyền tham gia bỏ phiếu Việt Nam tiêu tốn khoản kinh phí khơng nhỏ từ ngân sách nhà nước [29, tr.124] Hơn nữa, việc tổ chức TCYD theo nhiệm kỳ bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân 145 mà thường đột xuất, kinh phí tổ chức trưng cầu dân ý thường khơng nằm dự toán ngân sách Nhà nước mà khoản phát sinh ngồi dự tốn Kinh nghiệm TCYD nước cho thấy vấn đề phức tạp, luật nước có quy định chi tiết nguồn gốc hình thành quỹ, định mức quỹ, mục đích sử dụng quỹ chế độ kiểm tốn, cơng khai quỹ phục vụ cho mục đích trưng cầu ý dân Để đảm bảo kinh phí hoạt động thu thập chữ ký, đệ trình đề xuất TCYD nước, nhóm sáng kiến TCYD phải thành lập quỹ riêng mà không sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nuớc Ngồi quy định bắt buộc cho nhóm sáng kiến TCYD tồn quỹ tự nguyện hình thành từ khoản đóng góp tự nguyện nhóm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Tuy nhiên pháp luật nước khống chế mức đóng góp chủ thể đóng góp Các quỹ nhằm cung cấp kinh phí cho hoạt động vận động, truyền truyền cho trưng cầu ý dân Để thực tốt TCYD Việt Nam cần phải chuẩn bị tốt vấn đề tài phục vụ cho trưng cầu ý dân, xác định nguồn kinh phí lấy từ ngân sách Nhà nước để TCYD theo bắt buộc phải bổ sung Luật Ngân sách Nhà nước cho vấn đề này, kinh phí phục vụ TCYD đa dạng, phức tạp nhiều cấp Trong pháp luật ngân sách nhà nước hành luật khác liên quan tài cơng quy định quy trình, định mức, tiêu chuẩn khoản chi cho Hội đồng bầu cử hoạt động bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quy định khơng áp dụng cho trường hợp trưng cầu ý dân Nếu Luật Trưng cầu ý dân không quy định tài để tổ chức TCYD mà lại dẫn chiếu sang luật mà quy định khơng tồn tại, việc đưa pháp luật TCYD vào sống không thực Cùng với tiến công cụ công nghệ thông tin, cần áp dụng công nghệ thông tin vào khâu tổng kết kết trưng cầu ý dân Các trưng cầu ý dân Thụy Sỹ có kết ngày Hiện nay, theo quy định Luật trưng cầu ý dân Việt Nam, khâu tổng kết kết để dài, 146 tốn Chúng ta cần xây dựng hệ thống mạng bầu cử trưng cầu ý dân để công việc tổng kết kết nhanh gọn, xác 4.4.3 Bảo đảm thực kết trưng cầu ý dân Việc đảm bảo thực kết TCYD phụ thuộc vào tính chất, kết TCYD thái độ quan Nhà nước việc công nhận giá trị pháp lý trưng cầu ý dân Bên cạnh đó, cần phải có chế rõ ràng việc giải khiếu nại trưng cầu ý dân  Đối với việc công nhận đảm bảo giá trị pháp lý trưng cầu ý dân: Giá trị pháp lý TCYD phụ thuộc vào tính chất kết cụ thể trưng cầu ý dân Trên giới TCYD tổ chức theo nhiều cấp độ hình thức khác nhau, nhìn chung có hai hình thức phổ biến TCYD có tính định TCYD có tính tham khảo, TCYD có tính định hình thức cao dân chủ trực tiếp, kết bỏ phiếu biểu nhân dân có hiệu lực bắt buộc phải thi hành sau công bố mà khơng cần có phê chuẩn quan Đối với TCYD có tính tham khảo khác, kết bỏ phiếu TCYD có giá trị tư vấn để quan nhà nước có thẩm quyền tham khảo, định vấn đề, khơng có hiệu lực bắt buộc phải thi hành Trong trường hợp TCYD có tính định để quy định kết TCYD phải quan nhà nước tơn trọng thực kết phải có có hiệu lực thi hành kể từ ngày cơng bố, quan, tổ chức cá nhân có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Đối với loại hình trưng cầu bắt buộc, tỷ lệ phiếu để xác định giá trị pháp lý TCYD phải 50% số cử tri tham gia tổng số 50% số cử tri có tên danh sách cử tri bỏ phiếu biểu tán thành (đa số kép) Điều 19 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 xác định rõ "Kết TCYD có giá trị định vấn đề đưa trưng cầu ý dân" Quy định hoàn toàn phù hợp với chất TCYD bắt buộc Kết TCYD có hiệu lực thi hành sau cơng bố khơng địi hỏi có phê chuẩn Theo quan điểm tác giả, 147 Quốc hội quan có thẩm quyền định TCYD quốc hội có thẩm quyền cơng nhận kết trưng cầu Trường hợp TCYD có tính chất tham khảo kết TCYD phải quan Nhà nước nghiêm túc xem xét cân nhắc để đưa định phù hợp sở tôn trọng ý chí nguyện vọng nhân dân, đảm bảo ý nghĩa trưng cầu  Đối với việc giải khiếu nại trưng cầu ý dân: Về tính chất, nội dung, hình thức phương pháp giải khiếu nại TCYD cần chế rõ ràng Để đảm bảo thực kết trưng cầu ý dân, thúc đẩy tính hợp pháp TCYD chế giải khiếu nại phải thiết lập Cơ chế khiếu nại cần quy định rõ có quyền khiếu nại TCYD (các quan Chính phủ, tổ chức, số lượng công dân định ), thời hạn khiếu nại trưng cầu ý dân, quan có thẩm quyền tiếp nhận giải khiếu nại Các vấn đề quan trọng khác thời hạn đưa phán quan giải khiếu nại hiệu lực phán này… Kết luận Chương Trưng cầu ý dân thừa nhận rộng rãi giá trị dân chủ trực tiếp xã hội đại nhiều nước ban hành Luật Trưng cầu ý dân để điều chỉnh mối quan hệ trưng cầu ý dân Theo khảo sát IDEA, có 167/214 (khoảng 78%) quốc gia vùng lãnh thổ có luật quy định pháp lý trưng cầu ý dân Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với nước khu vực giới, việc ban hành Luật Trưng cầu ý dân cần thiết, tạo điều kiện để nhân dân tham gia sâu hơn, có tính định với tư cách chủ thể vấn đề quan trọng đất nước, xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh, góp phần bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam trình hội nhập quốc tế Từ thực tiễn pháp lý hoạt động TCYD quốc gia, tác giả luận án 148 có số kết luận sau: Thứ nhất, mơ hình TCYD phải xuất phát từ đặc điểm tổ chức nhà nước truyền thống văn hoá, lịch sử dân tộc TCYD nước dựa theo hình thức cấu trúc nhà nước, truyền thống văn hóa, lịch sử Chẳng hạn, TCYD Thuỵ Sỹ hình thành dựa đặc điểm hình thức tổ chức nhà nước Liên bang với tính tự trị cao tiểu bang thành viên Ở Hoa Kỳ, TCYD không tổ chức phạm vi toàn liên bang mà tổ chức bang Kinh nghiệm cho thấy, chép máy móc quy định quốc gia khác mà khơng tính đến điều kiện thực tế kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử quốc gia dẫn đến hậu bất lợi áp dụng Vì vậy, cần chọn lọc kinh nghiệm thích hợp từ mơ hình nước để vận dụng xây dựng Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam Thứ hai, TCYD phải tổ chức thực theo lộ trình kiên trì TCYD hình thức thực dân chủ trực tiếp, địi hỏi nhận thức từ phía người dân xã hội ý nghĩa, vai trị TCYD tính tích cực trị cử tri Thực tế TCYD nhiều nước cho thấy, nhân dân có vai trị quan trọng từ đưa sáng kiến, thảo luận nội dung, biểu quyết, tham gia tổ chức trưng cầu ý dân TCYD q trình thu hút tập dượt để nhân dân thực hành dân chủ Thuỵ Sỹ bắt đầu TCYD từ 100 năm trước có thất bại Tuy nhiên, với việc nhận thức ý nghĩa trị, xã hội TCYD biểu dương đoàn kết dân tộc, Thuỵ Sỹ bền bỉ tạo thói quen để người dân phân tích phát biểu kiến vấn đề địa phương quốc gia Đối với Việt Nam, thực TCYD bước, có lộ trình kiên trì thu hút nhân dân tham gia định sách học đáng quan tâm Thứ ba, phận hệ thống trị có vai trị quan trọng việc tổ chức trưng cầu ý dân Các phận hệ thống trị (Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp) có vai trị quan trọng hai góc độ: nhận thức phát huy dân chủ trực tiếp; khuyến khích 149 tạo chế thực dân chủ trực tiếp Để đưa vấn đề trưng cầu ý dân, quan nhà nước, hội, hiệp hội phải tổ chức nghiên cứu, điều tra xã hội học, tổ chức thảo luận để đến thống cần thiết nội dung vấn đề trưng cầu ý dân Thứ tư, cần cân nhắc tỷ lệ cử tri tham gia biểu trưng cầu ý dân Xưa thường quy định cần phải có đa số cử tri tham gia bầu cử bầu cử hợp lệ Ở Thụy Sỹ người ta có quan niệm khác vấn đề Số cử tri tham gia biểu số bất kỳ, 25% tổng số cử tri Đây kinh nghiệm để xây dựng Luật trưng cầu ý dân Trong số cử tri, có người có tính tích cực trị cao, có người khơng có tính tích cực trị, có người có trình độ am hiểu vấn đề đưa TCYD có người khơng hiểu biết vấn đề nên việc tham gia biểu khó đạt tỷ lệ đa số tuyệt đối Do vậy, cần số lượng cử tri định, chưa đạt 50% tổng số cử tri, TCYD coi hợp lệ 150 KẾT LUẬN Trưng cầu ý dân - hình thức dân chủ trực tiếp tiến áp dụng nhiều nước giới song hành với hình thức dân chủ đại diện Thơng qua trưng cầu ý dân, người dân trực tiếp định vấn đề quan trọng liên quan tới lợi ích thiết thực cá nhân, cộng đồng xã hội, quốc gia dân tộc, chí vấn đề liên quan tới khu vực quốc tế có ảnh hưởng sâu rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, nơi công dân sinh sống làm ăn Thực tế giới, nhiều quốc gia áp dụng hình thức phương thức hữu dụng cho hoạt động quản lý, điều hành đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân, thể đảm bảo chủ quyền thuộc nhân dân Ngay từ lập Nước, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vấn đề chế định hiến pháp qua thời kỳ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, hiến pháp ghi nhận trang trọng, thực tế, quy định nhiều hạn chế chưa triển khai chưa cụ thể hóa chưa có tiền lệ Xuất phát từ việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thực nhân dân, nhân dân nhân dân, việc phát huy dân chủ, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia sách vấn đề lớn, hệ trọng liên quan tới lợi ích nhân dân, quốc gia dân tộc cần thiết hết vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc thực dân chủ dân chủ hóa đời sống xã hội thông qua trưng cầu ý dân Do đó, việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật TCYD bên cạnh việc hoàn nâng cao chất lượng, hiệu pháp luật hình thức dân chủ đại diện yêu cầu cấp thiết cần nghiêm túc đặt tổ chức hoạt động quan Nhà nước, đảm bảo thực dân chủ quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân thông qua kết hợp hài hịa khoa học hình thức thực dân chủ 151 Để việc xây dựng hệ thống pháp luật TCYD đáp ứng mong mỏi nhân dân - chủ thể quyền lực Nhà nước, việc tham chiếu pháp luật nước thực tiễn áp dụng pháp luật nước TCYD vô cần thiết cần thực trước bắt tay vào xây dựng quy định TCYD Việt Nam Đây lý NCS lựa chọn đề tài “Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm nước vận dụng Việt Nam” làm Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Luận án hệ thống hoá làm rõ sở lý luận dân chủ trực tiếp trưng cầu ý dân Nghiên cứu khái niệm dân chủ, dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp, trưng cầu ý dân; vị trí, vai trị TCYD thực dân chủ trực tiếp; phân biệt rõ khác biệt TCYD với việc lấy ý kiến nhân dân, đặc điểm trưng cầu ý dân, nội dung trưng cầu ý dân, vai trò TCYD việc thực chủ quyền nhân dân; quy định pháp luật nước giới trưng cầu ý dân, kinh nghiệm áp dụng luật TCYD nước giới từ định hướng việc vận dụng chế định TCYD Việt Nam cách phù hợp; phân tích, đánh giá thực trạng chế định qua hiến pháp Việt Nam, từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân, rút kết luận khoa học việc vận dụng chế định Việt Nam; đưa quan điểm, kiến nghị khả vận dụng chế định TCYD Việt Nam thông qua kinh nghiệm nước Những nghiên cứu đạt luận án hy vọng góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn TCYD nước giơi, đem lại cho Việt Nam học bổ ích trình tổ chức thực Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam năm 2015 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo số kết nghiên cứu khảo sát TCYD Thụy Sỹ, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, 2006 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực Nhà nước, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Thái Nguyên Đại - Trường hợp phải trưng cầu ý dân, nguồn http://baoquangnam.com.vn/; v.v… Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, X, XI - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Minh Đạo - Trưng cầu ý dân/Phúc hiến pháp, nguồn http://vnclp.gov.vn Michele Guillaume-Hofnung, Trường Đại học Paris V, “Những điều cần biết trưng cầu ý dân”, dịch Nhà pháp luật Việt-Pháp, 2006 Hệ thống văn pháp luật Luật Nhà nước Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Hiến pháp Ý (2012)- Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 2013 10 Hiến pháp Hàn Quốc tiếng Anh tiếng Anh http://www.oefre.unibe.ch/law/icl/ks00000-html 11 Hiến pháp Thụy Sỹ, http://www.servat.unibe.ch/icl/sw00000_.html 12 Hiến pháp Cộng Hòa Philippines, tiếng Anh http://www.gov.ph/constitutions/the-1987-constitution-of-the-republic-ofthe-philippines 153 13 Hiến pháp Canada, tiếng Anh http://laws- lois.justice.gc.ca/eng/Const/Const_index.html 14 Hiến pháp Cộng hòa Hàn Quốc (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội, 15 Hiến pháp Cộng hòa Pháp (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội 16 Hiến pháp Liên bang Nga (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội 17 Hiến pháp Hoa Kỳ (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà Xuất Hồng Đức, Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người,, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, 19 Hội Luật gia Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề Luật trưng cầu ý dân,, Hà Nội, 20 Hội Luật gia Việt Nam (2014) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Luật Trưng cầu ý dân số nước - kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội 21 Hội Luật gia Việt Nam (2015), Kỷ yếu Hội thảo góp ý Dự thảo Luật trưng cầu ý dân, Việt Nam, Ninh Bình 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Kỷ yếu hội thảo Dân chủ trực tiếp dân chủ sở giới Việt Nam, Hà Nội 23 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Nhà xuất Lao động - Xã xội, Hà Nội 24 John Locke (2006), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội 154 25 Luật TCYD cấp quốc gia năm 1989 Hàn Quốc, tiếng Anh http://www.glin.gov/view.do?documentID=91990&summaryLang=en&fr omSearch=tru 26 Luật sáng kiến TCYD Philippines, tiếng Anh http://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra1989/ra_6735_1989.html 27 Luật TCYD cấp quốc gia năm 1962 Hàn Quốc, tiếng Anh http://www.glin.gov/view.do?documentID=91682&summaryLang=en&fr omSearch=true 28 Hồ Chí Minh tồn tập ( 2000), T1 - T12, NXB Sự thật, Hà Nội 29 Charles de Secondat Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Giáo dục Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (Khoa Luật), Hà Nội 30 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2006), Kỷ yếu Tọa đàm Dự thảo Luật trưng cầu ý dân, Tài liệu lưu Nhà pháp luật Việt - Pháp, 31 Vũ Văn Nhiêm - Một số vấn đề trưng cầu ý dân, nguồn http://www.hcmulaw.edu.vn; 32 Dương Hồng Quang (2012), Vấn đề TCYD bối cảnh sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Luật học số 33 Jean Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước Xã hội, Thanh Đạm dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 34 Tóm lược dân chủ - Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, http://www.america.gov/publications/books/democracy-in-brief.html 35 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc, tiếng Anh http://www.un.org/en/documents/udhr 36 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thơng dụng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 155 38 Lê Thị Kim Thanh (2014), Nghiên cứu so sánh Luật Trưng cầu ý dân số nước giới, Hội Luật gia Việt Nam lưu hành 39 Nguyễn Đình Thơ - Hạn chế pháp luật trưng cầu ý dân, nguồn http://www.mattran.org.vn; 40 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Kỷ yếu hội thảo quốc tế Dự thảo Luật trưng cầu ý dân, TP HCM 41 Nguyễn Cửu Việt (2002), Dân chủ trực tiếp Nhà nước pháp quyền, Nghiên cứu lập pháp, số 42 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Cơ chế đảm bảo quyền người, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb KHXH, Hà Nội 44 N.M Voskresenkaia, N.B Daviletkhina (2008), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội, Phạm Nguyên Trường dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội 45 Đinh Ngọc Vượng (Chủ biên)(1991), Thuyết “Tam quyền phân lập” máy nhà nước phát triển đại Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 46 Đinh Ngọc Vượng (2005), "Bàn chế định trưng cầu ý dân", Nghiên cứu lập pháp, số 57 47 Đinh Ngọc Vượng (2005), "Trưng cầu ý dân Liên Xô Liên bang Nga", Nghiên cứu lập pháp, số 59 48 Đinh Ngọc Vượng (2006), Chế định trưng cầu ý dân pháp luật Việt Nam Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 01, tr 49 Đinh Ngọc Vượng (2006), Trưng cầu ý dân dự thảo Luật trưng cầu ý dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 68 50 Đinh Ngọc Vượng (2006), Thủ tục trưng cầu ý dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 69 51 Đinh Ngọc Vượng (2006), “Báo cáo chuyên đề kinh nghiệm trưng 156 TCYD nước giới”, Hội Luật gia Việt Nam Tài liệu tiếng nước 52 Cronin, Thomas E, Direct Democracy (1989), The Politics of Initiative, Referendum, and Recall Havard University Press 53 Butler David and Ranney Austin (ed)(1994), Referendums around the world, Macmillan 54 Francis Hamon (1995), Le referendum: Etude Comparative, LGDJ, 55 IDEA Direct Democracy (2008), The International IDEA Handbook, 56 Magleby David B (1984), Direct legislation, voting on ballot propositions in the United-States, The Johns Hopkins University Press, 57 Suksi Markku (1993), Bringing in the people a comparison of constitutional forms an practices of the referendum, Martinus Nijhoff, Dordrecht, Boston/London 157 ... sở lý thuyết đề tài Chương Những vấn đề lý luận trưng cầu ý dân Chương Kinh nghiệm trưng cầu ý dân số nước giới Chương Vận dụng kinh nghiệm trưng cầu ý dân nước vào thực Luật trưng cầu ý dân Việt. .. cứu kinh nghiệm nước việc thực chế định để tạo sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn vận dụng trog việc thực Luật Trưng cầu ý dân Việt Nam Điều lý để chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Trưng cầu ý dân: Kinh nghiệm. .. TRƯNG CẦU Ý DÂN CỦA CÁC NƯỚC VÀO THỰC HIỆN LUẬT TRƯNG CẦU Ý DÂN CỦA VIỆT NAM 128 4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta trưng cầu ý dân 128 4.2 Trưng cầu ý dân qua Hiến pháp Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2017, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan