Thi TN THPT và ĐH 2009 - Cấu trúc đề thi là cơ sở để ôn luyện

3 406 0
Thi TN THPT và ĐH 2009 - Cấu trúc đề thi là cơ sở để ôn luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH, CĐ 2009: Cấu trúc đề thi sở để ôn tập Thứ tư, 04 Tháng 3 2009 16:11 Vấn đề được nhiều thí sinh quan tâm nhất thời điểm này đề thi năm nay lần đầu tiên ra theo chương trình phân ban sẽ như thế nào? Ôn tập ra sao để đạt hiệu quả? Những điểm gì cần lưu ý để không phạm quy đạt được kết quả tốt nhất? . Ông Nguyễn An Ninh - cục trưởng Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT - đã trao đổi với Tuổi Trẻ về những vấn đề này. * Đề thi tốt nghiệp tuyển sinh ĐH, CĐ cùng phần chung phần riêng nhưng quy định cách tự chọn phần riêng lại khác nhau. Xin ông cho biết thí sinh chọn làm phần riêng ở mỗi kỳ thi như thế nào để không vi phạm quy chế? - Do năm nay năm đầu tiên khóa HS tốt nghiệp theo chương trình THPT phân ban đại trà, vì thế cấu trúc đề thi tốt nghiệp tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD-ĐT sẽ đáp ứng đúng theo nội dung chương trình THPT phân ban. Đề thi các môn, trừ môn ngoại ngữ, sẽ phần chung phần riêng phù hợp với chương trình chuẩn chương trình nâng cao. Đề thi tốt nghiệp THPT đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ giống nhau về cấu trúc đề thi. Đối với các môn toán, vật lý, hóa học, sinh học, ngữ văn, lịch sử, địa lý, đề thi gồm hai phần: phần chung cho tất cả thí sinh theo nội dung giống nhau giữa hai chương trình chuẩn nâng cao, phần riêng ra theo từng chương trình chuẩn nâng cao. Riêng môn ngoại ngữ, đối với tất cả các thứ tiếng, đề thi chỉ phần chung dành cho tất cả thí sinh, ra theo nội dung giống nhau giữa hai chương trình chuẩn chương trình nâng cao, không phần riêng. Nhưng thí sinh cần lưu ý quy định tự chọn phần riêng trong đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH khác nhau. Điểm khác nhau quan trọng trong quy định đối với đề thi tốt nghiệp tuyển sinh ĐH, CĐ là: khi làm bài thi tốt nghiệp, thí sinh phải làm phần riêng phù hợp với chương trình của ban mà mình được học; còn khi thi tuyển sinh ĐH, CĐ thí sinh được chọn một phần riêng phù hợp để làm bài. Trong trường hợp thí sinh dự kỳ thi tốt nghiệp THPT chọn phần riêng không đúng với chương trình được học hoặc làm cả hai phần riêng (của đề thi tốt nghiệp THPT hoặc đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ) thì sẽ bị coi phạm quy, không được chấm điểm phần riêng, chỉ tính điểm phần chung. Đối với thí sinh dự thi ĐH cũng chỉ được làm một phần riêng tùy chọn, nếu làm cả hai phần dù làm hết hay không đều không được chấm điểm phần riêng nữa. * ý kiến cho rằng quy định học chương trình nào phải làm phần đề riêng của chương trình ấy trong kỳ thi tốt nghiệp THPT cứng nhắc, hạn chế khả năng sáng tạo, tự học của thí sinh. Ông thể giải thích thêm về chủ trương này? Làm thế nào để thể kiểm soát được việc thí sinh học chương trình nào thi chương trình đó? - Kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi nhằm kiểm tra kiến thức của HS đã hoàn thành chương trình THPT để công nhận tốt nghiệp. Vì thế, quy định học gì thi nấy hợp lý. Còn ở kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ, do mục đích khác, yêu cầu trình độ thí sinh cao hơn nên không quy định làm bài thi theo kiến thức từng ban ở bậc THPT. Như vậy, ở kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ ba loại đề thi khác nhau cho thí sinh học chương trình THPT, trong đó phần chung giống nhau, phần riêng theo từng ban: bản, tự nhiên, xã hội . Khi định hướng trong việc ra đề thi sẽ phải giải pháp để thực hiện được. Thí sinh của ba trường THPT thi chung một cụm sẽ được bố trí phòng thi lần lượt theo từng ban. Phòng thi của thí sinh ban nào thì phát đề dành cho thí sinh ban đó. Những phòng thi sau cùng thể nhiều đối tượng thí sinh học các ban khác nhau các hội đồng coi thi sẽ phải hướng dẫn giám thị, thí sinh thu nộp bài thi theo từng ban. * Trong thi tốt nghiệp THPT đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ, phần chung chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Theo định hướng, đề thi không chỉ ra vào kiến thức lớp 12, vậy tỉ lệ kiến thức ở lớp 10, 11 nhiều không? Ông lời khuyên gì cho thí sinh trong việc ôn tập? - Không quy định cứng tỉ lệ phần chung, phần riêng trong đề thi tuyển sinh cũng như tốt nghiệp THPT. Tỉ lệ phần chung, phần riêng sẽ tùy thuộc theo từng môn thi, tùy theo ban đề thi. Nhưng sẽ đảm bảo mục đích của kỳ thi tính công bằng với các đối tượng thí sinh. Theo nguyên tắc, đề thi thể rơi vào kiến thức của cả ba lớp trong bậc THPT. Trong đó chủ yếu lớp 12, liên quan đến kiến thức lớp 10 11 nhưng không nhiều, chủ yếu những kiến thức bản, mang tính hệ thống. Chương trình THPT sự liên quan, kế tiếp nên những thí sinh nắm vững kiến thức bản của chương trình sẽ không lo phải "học lại" nhiều. Riêng các môn thi trắc nghiệm thể liên quan đến phạm vi kiến thức rộng trong cả chương trình THPT. Để làm bài thi tốt, thí sinh không thể học tủ mà bắt buộc phải học nắm chắc kiến thức bản, đồng thời rèn luyện kỹ năng làm bài thi cho tốt. * Thí sinh thể ôn tập theo cấu trúc đề thi mẫu mà bộ đã ban hành không, thưa ông? - Bộ GD-ĐT, mà cụ thể Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, đã công bố rộng rãi cấu trúc đề thi tốt nghiệp tuyển sinh ĐH đối với cả các môn trắc nghiệm tự luận. Thí sinh thể xem đó một sở để ôn tập. * Nhiều thí sinh tự do lo ngại sẽ thiệt thòi hơn những thí sinh vừa tốt nghiệp năm 2009 vì phải thi theo đề thi bám sát chương trình - sách giáo khoa mới, nhiều nội dung chênh với chương trình (cũ) đã học. Vậy những thí sinh này cần phải ôn luyện thế nào cho phù hợp với đề thi năm nay? - Không còn cách nào khác phải tự bổ sung kiến thức còn thiếu để đi thi. Thí sinh thể tham khảo sách giáo khoa THPT, chủ yếu lớp 12 hiện hành, tự học những phần kiến thức mới hoặc đăng ký ôn tập tại các lớp ôn luyện của trường THPT. Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các sở GD-ĐT chỉ đạo các trường THPT tạo điều kiện cho những thí sinh đã tốt nghiệp từ những năm trước thể đăng ký đến ôn tập, bổ sung kiến thức theo chương trình mới. . Thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ 2009: Cấu trúc đề thi là cơ sở để ôn tập Thứ tư, 04 Tháng 3 2009 16:11 Vấn đề được nhiều thí. chung và phần riêng phù hợp với chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Đề thi tốt nghiệp THPT và đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ giống nhau về cấu trúc đề thi.

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan