Loại động vật nào dễ nhiễm bệnh dại nhất?. Vectơ truyền bệnh Tất cả động vật có vú có thể nhiễm vi rút dại Động vật có vú là loại vật máu nóng, đẻ con và có tuyến sữa để nuôi con
Trang 1Cùng nhau Phòng ngừa Bệnh Dại!
Trang 2Tại sao phải tìm hiểu
về bệnh dại ?
Mỗi năm trên thế giới có
khoảng 55.000 người tử vong
về bệnh này
Hầu hết các trường hợp do tiếp xúc với chó
Cứ 10 phút có một người tử vong do bệnh dại
Gần một nửa số ca tử vong là trẻ em < 15 tuổi
Trang 3Bạn hãy dành một phút để
trả lời các câu hỏi dưới đây
Bạn biết những gì về bệnh dại ?
Tác nhân gây nên bệnh dại ?
Loại động vật nào dễ nhiễm bệnh dại nhất ?
Làm thế nào để tìm ra nguyên nhân gây bệnh dại ?
Đường lây của bệnh dại ?
Cách phòng bệnh dại như thế nào ?
Tình hình bệnh dại ở nơi bạn sống, Việt Nam, khu vực và thế giới ?
Trang 4Bệnh Dại ở Việt Nam
• 2,700 ca tử vong (1996-2000)
• ½ số trường hợp ở trẻ em dưới 18 tuổi
• Nguyên nhân:
• Không quản lý: Chó thả rông/chó lạc
• Không hiểu biết về tiêm phòng
• Không biết cách phòng chó cắn (4,000,000 ca bị chó cắn)
• Không biết cách xử trí sau khi bị chó cắn
Trang 6Nguyên nhân gây bệnh dại ?
Trang 7Hình dạng và cấu trúc
Trang 9Nuôi cấy và sức đề kháng
Sức đề kháng
+ Bị tiêu diệt: Tia cực tím, ánh sáng mặt trời, xà phòng đặc 20%, 50 0 C/1h, dung môi lipid, trypsin chất tẩy, chất oxy hóa và pH quá cao hoặc quá thấp
+ Sống trong mô não: - 40 0 C ( nhiều tháng)
– 70 0 C (nhiều năm)
Trang 12Vectơ truyền bệnh
Tất cả động vật có vú có thể nhiễm vi rút dại
Động vật có vú là loại vật máu nóng, đẻ con và
có tuyến sữa để nuôi con
Loài vật như ếch, chim
và rắn không bị nhiễm virus dại.
Trang 13Dơi & Bệnh dại (thế giới)
Trang 14Vi rút dại tấn công
hệ thần kinh trung ương
Bao gồm não và tủy sống.
Đây là cơ quan có vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động của cơ thể
Não Tủy sống
Trang 15Vi rút dại tấn công
hệ thần kinh trung ương
Nhân lên ở cơ và mô liên kết tại vết cắn
Dây thần kinh ngoại biên => hệ thần kinh trung ương
Dây thần kinh ngoại biên =>tuyến nước bọt và các cơ quan khác
Sự nhân lên của virus dại trong tế bào thần kinh trung ương =>thể ưa eosin trong bào tương TB (thể Negri)
Vết cắn
Trang 16 Đau đầu, sốt và đau họng
Không vận động được một số phần của cơ thể
Hôn mê và tử vong
Triệu chứng/biểu hiện
của bệnh dại
Trang 17Xét nghiệm chẩn đoán
Phân lập virus
Bệnh phẩm (nước bọt, tiểu,não) Não chuột bạch (2-3 ngày tuổi) Chuột bị viêm não, liệt mềm (ngày thứ 7)
Định danh
Chẩn đoán huyết thanh học : Ít sử dụng
Trang 18Bạn làm gì nếu bị
động vật cắn
Rửa tay bằng xà phòng 20%
Tránh khâu vết thương sớm trừ vết thương ở mặt
Có thể tiêm phòng uốn ván và cho kháng sinh
Huyết thanh kháng dại
Trang 19Phòng bệnh dại
Cảnh giác với súc vật nghi dại
Tránh tiếp xúc với súc vật bị lạc hoặc động vật hoang dã, vật nuôi xa lạ
Tránh tiếp xúc với dơi
Kiểm soát súc vật nghi dại
Diệt động vật, gia súc bị súc vật dại cắn
Trang 20Vaccin phòng dại
1885: L Pasteur (tủy sống của thỏ )
1955: Fuenzalida (não chuột)
1958: Kisling (tế bào thận chuột)
1965: Kondo (tế bào phôi gà)
1972: Wistar và Merieux (tế bào người) => HDCV (human diploid cell vaccin)
Hiện nay viện Merieux sản xuất thuốc chủng ngừa dại từ tế bào Vero (tế bào thận khỉ Cercopithecus aethiops): Verorab
Trang 22Huyết thanh kháng dại
Chỉ định:
+ Vết cắn ở đầu mặt cổ, bộ phận sinh dục + Niêm mạc bị súc bật nghi dại liếm
+ Vết cắn sâu hoặc vết thương nhiều chỗ + Trẻ em tiếp xúc với siêu vi dại
Trang 23 RIG ( rabies immune globulin): chế phẩm immunoglobulin được sản xuất từ huyết thanh ngựa hoặc người
Liều 40 đơn vị/kg (ngựa)chích sâu trong và quanh vết cắn
Liều 20 đơn vị/kg (người)
Huyết thanh kháng dại
Trang 24Chứng nhận tiêm chủng