1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa sự cố do thi công hố đào trong vùng xây chèn

13 941 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 187,42 KB

Nội dung

Sự cố cũng thường xảy ra nhiều hơn do cácở các hố đào có sử dụng tường cừ có độ cứng thấp và hoặc thiếu khả năng cách nướcchống xói lở đất như cọc ép, cọc khoan nhồi đường kính nhỏ thi c

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG

HƯỚNG DẪN PHÒNG NGỪA SỰ CỐ

DO THI CÔNG HỐ ĐÀO ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH LÂN

CẬN

Trang 2

Hà Nội - 2008

DO THI CÔNG HỐ ĐÀO

ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH LÂN CẬN TRONG VÙNG XÂY

TS NGUYỄN HỒNG SINH

Viện KHCN Xây dựng, Bộ Xây dựng

LỜI NÓI ĐẦU

Đào đất để thi công móng hoặc xây dựng tầngcác tầng ngầm của nhà cao tầng và các

công trình ngầm khác có ảnh hưởng bất lợi đến các công trình xung quanh Mức độ ảnh

hưởng phụ thuộc vào khoảng cách đến hố đào, điều kiện đất nền, biện pháp thi công và hiện

trạng các công trình lân cận

Trong thời gian gần đây, việc thi công tầng ngầm hố đào cho nhà cao tầng ở Hà Nội,

TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và một số địa phương khác là công đoạn đã gây hư hại cho nhiều

công trình lân cận tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Các sự cốhư hỏng do hố đào

gây ra chủ yếu là: nứt gãy kết cấu, đứt đường ống ngầm, lún nghiêng, sụt đất, sập đổ nhà

Sự cốHiện tượng này có thể xảy ra ngay từ khi trong quá trình thi công tường cừ hoặc nhưng

chủ yếu là trong quá trình trong khi thi công hố đào đất Hiện tượng này thường xảy ra tạiHố

đào thi công ở c cáác khu vực có đất sét yếu hoặc cát chảy, thường gây ảnh hưởng mạnh

hơn đối với khu vực xung quanh nhưng một số sự cố đã xảy ra tuy vậy trong một số trường

hợp sự cố cũng đã xảy ra ngay cả khi thi công trong điều kiệnđào trong đất nền thuận lợisét

cứng ở TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng Sự cố cũng thường xảy ra nhiều hơn do cácở các hố

đào có sử dụng tường cừ có độ cứng thấp và hoặc thiếu khả năng cách nướcchống xói lở đất

như (cọc ép, cọc khoan nhồi đường kính nhỏ thi công bằng thiết bị tự tạo, tuy vậy không liên

tục, cừ tràm, v.v.), nhưng tại một vài công trình sự cố nghiêm trọng đã xảy ra ngay cả khi sử

dụng tường trong đất để chống giữ thành hố đào với điển hình là vụ sập đổ trụ sở Viện Khoa

học Xã hội miền Nam do thi công phần ngầm của cao ốc Pacific tại TP Hồ Chí Minh vào

năm 2007 Các sai sót của khảo sát, thiết kế và thi công đều có thể dẫn đến sự cố của hệ

thống chống đỡ hố đào và các công trình lân cận Vì vậy, để phòng ngừa sự cố cần tăng

cường quản lý chặt chẽ các khâu khảo sát, thiết kế, thi công và giám sát chất lượng thi công

Việc thi công hố đào về nguyên tắc cần đảm bảo an toàn cho cả các hạng mục bên

trong hố đào lẫn các công trình lân cận hố đào Năm 2006, sau khi xảy ra một số sự cố trong

Formatted: Font: (Default) VNI-Times, 16 pt,

Italian (Italy)

Formatted: Font: (Default) VNI-Times, 16 pt,

Italian (Italy)

Formatted: Font: (Default) VNI-Times, 16 pt,

Italian (Italy)

Formatted: Font: (Default) VNI-Times, 16 pt,

Italian (Italy)

Formatted: Font: (Default) VNI-Times, 16 pt,

Italian (Italy)

Formatted: Centered Formatted: Font: 12 pt, Bold, All caps Formatted: Font: 12 pt, Bold, All caps Formatted: Font: 12 pt, Italic Formatted: Font: (Default) VNI-Times, 16 pt,

Italian (Italy)

Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy), All caps Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy), All caps Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy)

Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy) Formatted: Font: 12 pt, Italian (Italy)

Trang 3

quá trình thi công đối với các kết cấu nằm trong hố đào như: dịch chuyển ngang của cọc, trồi

đất ở đáy hố đào, v.v., Bộ Xây dựng đã ban hành tài liệu “Hướng dẫn kỹ thuật phòng ngừa sự

Tài liệu này gồm các nội dung hướng dẫn kỹ thuật thi công hố đào nhằm phòng ngừa

sự cố cho các công trình lân cận xảy ra trong thời gian gần đâyvề khảo sát, thiết kế, thi công

và quan trắc nhằm phòng ngừa sự cố do thi công hố đào đối với các công trình lân cận

Các nội dung liên quan tới công tác quản lý để ngăn ngừa sự cố cho các công trình xây

dựng lân cận hố đào như : lựa chọn nhà thầu, theo dõi hiện trạng các công trình lân cận và

nghiệm thu các bước trong quá trình thi công hố đào cần tuân thủ theo chặt chẽ các quy định

hiện hành của nhà nước Tuy các quy định này đã nói rõ trách nhiệm của các bên, nhưng đối

với các công trình hố đào cơ quan quản lý xây dựng cần có yêu cầu chặt chẽ hơn khi phê

duyệt thiết kế và cấp phép xây dựng Việc này sẽ hạn chế các sự cố sụp đổ nhà lân cận

không đáng có do chủ đầu tư thi công hố đào sâu hơn cao độ đáy móng các công trình này

mà không có hệ chống đỡ

1 PHẠM VI ÁP DỤNG

Hướng dẫn này áp dụng cho việc thi công hố đào nhằm để phòng ngừa sự cố cho các

công trình xây dựng và công trình hạ tầng kỹ thuật nằm trong vùng chịu ảnh hưởng bất lợi do

thi công tầng ngầm của nhà cao tầng hoặc các hố đào khác trong vùng xây chen

GHI CHÚ: Thông thường phạm vi ảnh hưởng các công trình lân cận cần bảo vệ trong

vùng ảnh hưởng ít nhất bằng 2 lần chiều độ sâu đào tính từ mép hố đào; Phạm vi ảnh hưởng

có thể rộng hơn và cần được xác định bằng tính toán và quan trắc trong khi hố đào được thi

công trong vùng có đất yếu, mực nước ngầm cao, vùng ảnh hưởng có thể tới 4 lần chiều sâu

đào Các công trình nằm trong phạm vi ảnh hưởng do thi công hố đào được gọi là công trình

lân cận

2 SỰ CỐ VÀ NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ

2.1 Việc thi công hố đào có thể gây ra hư hỏng hoặc sự cố hoặc hư hỏng đối với các

công trình liền kềlân cận, biểu hiện như sau :

2.1.1 Sự cố: Sập đổ công trình hoặc một bộ phân công trình; sụt nền; gãy cấu kiện

chịu lực chính, đứt đường ống hoặc hệ thống thiết bị công trình; nghiêng, lún công trình hoặc

nứt, võng kết cấu chịu lực chính quá mức cho phép; công trình lân cận không thể sử dụng

bình thường, sụt, nứt đường giao thông

2.1.2 Hư hỏng: nứt, tách nền; nứt tường hoặc kết cấu bao che, ngăn cách

Formatted: Font: 12 pt, English (United States),

All caps

Formatted: Font: 12 pt, English (United States),

All caps

Formatted: Font: 12 pt, English (United States) Formatted: Font: 12 pt, English (United States) Formatted: Font: 12 pt, English (United States)

Formatted: English (United States) Formatted: Font: 12 pt, English (United States)

Formatted: Font: 12 pt, English (United States),

All caps

Formatted: Font: 12 pt, English (United States),

All caps

Formatted: Spanish (El Salvador) Formatted: Spanish (El Salvador)

Trang 4

2.1.3 Các biểu hiện nêu trên có thể xuất hiện ngay từ khi bắt đầu thi công kết cấu

chống giữ thành hố đào như đóng cừ, thi công cọc, tường trong đất hoặc xuất hiện sau đó

trong quá trình đào đất hố móng

2.2 Nguyên nhân dẫn đến sự cố, hư hỏng trên có thể do:

2.2.1 Chấn động phát sinh trong khi thi công:

CCác chấn động phát sinh khi rung hạ cừ, hạ ống vách để khoan thi công cọc nhồi

Chấn động gây ra độ lún của một số loại đất rời, kém chặt nằm dưới móng các công trình

lân cận hoặc tác động trực tiếp lên kết cấu dẫn đến hư hỏng;

2.2.2 Chuyển vị của đất:

2.2.2.1 Các chuyển vị thẳng đứng (lún hoặc trồi) và chuyển vị ngang của đất xảy ra

khi thi công tường cừ hố đào (thường là cừ ván thép, cọc khoan nhồi, tường trong đất), khi

đào đất hố móng, khi hút nước ra khỏi hố đào hoặc khi thu hồi cừ ván thép

GHI CHÚ:

a) 2.2.2.2 Khi rung hoặc ép tường cừ chế tạo sẵn thì bề mặt đất có xu hướng nâng

lên và đất bị đẩy ra xa Ngược lại khi thi công cọc khoan nhồi hoặc tường trong

đất thì bề mặt đất xung quanh bị lún xuống và đất dịch chuyển ngang hướng về vị

trí khoan tạo lỗ

b) 2.2.2.3 Khi thi công đào đất hố móng, đất nền ở khu vực xung quanh bị lún xuống

và chuyển dịch ngang về phía hố đào Mức độ lún và chuyển vị ngang phụ thuộc

vào độ sâu đào, đặc điểm của đất nền, kết cấu chống đỡ và qui trình đào đất

Chuyển dịch lớn thường phát sinh khi thi công hố đào sâu trong đất yếu

c) 2.2.2.4 Khi bơm hút nước để thi công hố đào, mực nước ngầm bị hạ thấp làm

tăng độ lún của đất nền ở khu vực xung quanh Mức độ lún phụ thuộc vào mức độ

hạ mực nước ngầm, đặc điểm của đất nền và thời gian thi công

d) 2.2.2.5 Khi thu hồi cừ ván thép, đất chuyển dịch vào các khe rỗng do cừ để lại

gây ra lún khu vực xung quanh tường cừ

2.2.3 Mất ổn định:

Hố đào có thể bị mất ổn định do hệ thống chống đỡ không đủ khả năng chịu lực hoặc

do hiện tượng trượt sâu, trồi, bùng đáy hố đào Trong trường hợp này các công trình liền

kềlân cận hố đào chịu chuyển vị lớn và có thể bị sập đổ

2.2.4 Sụt đất:

Hiện tượng sụt đĐất xung quanh hố đào do khối lượng đất bị chảy vào trong hố đào

hoặc bị phun trào từ đáy hố đào Hiện tượng này xảy ra khi đất bị cuốn trôi theo dòng chảy

của nước vào hố móng qua khe hở giữa các tấm cừ hoặc qua các khuyết tật trên kết cấu cừ;

Khi tường cừ không đủ độ sâu, đáy hố đào bị đẩy trồi quá lớn, hoặc nếu trong nền cát bão

hòa nước sẽ xảy ra bục ùng đáy hố, cát bị phun trào Sụt đất dẫn đến sự cố lớn choở các công

trình nằm trên mặt đất Hiện tượng này có khả năng xảy ra khi hút nước hạ mực nước ngầm

để thi công hố đào trong nền cát bão hòa nước

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt

Formatted: Font: 12 pt Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt

Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt

Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt Formatted: Font: 12 pt

Trang 5

3 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ

3.1 Yêu cầu chung

3.1.1 Trong vùng xây chen, hố đào để thi công các tầng ngầm của nhà cao tầng cần

được coi là một hạng mục công trình đặc biệt, cần được quản lý chặt chẽ từ khâu khảo sát,

thiết kế, thi công và giám sát

3.1.2 Thi công hố đào trong vùng xây chen phải đảm bảo an toàn cho người, thiết bị

và các bộ phận công trình bên trong hố đào, đồng thời phải đảm bảo không xảy ra sự cố ở

các công trình lân cận

3.1.3 Thiết kế có trách nhiệm đề ra các yêu cầu về khảo sát địa chất công trình, địa

chất thủy văn, khảo sát hiện trạng các công trình lân cận, lập hồ sơ thiết kế hệ chống đỡ

thành hố đào và biện pháp thi công, chỉ định các quan trắc địa kỹ thuật cần thiết, xử lý kết

quả quan trắc và cùng nhà thầu thi công đưa ra các biện pháp phòng ngừa sự cố

3.1.4 Thiết kế cần lập báo cáo đánh giá tác động của công tác thi công, phân loại mức

độ hư hỏng và đề xuất giải pháp xử lý các hư hỏng cho các công trình cần được bảo vệ ở khu

vực lân cận

GHI CHÚ: Có thể tham khảo các tiêu chí phân loại mức độ hư hỏng ở bảng 1

Quy trình phòng ngừa sự cố gồm dự tính chuyển vị của đất nền do ảnh hưởng của chiều sâu

đào và các công nghệ thi công, đánh giá nguy cơ hư hỏng các công trình lân cận do biến

dạng phụ thêm, đề xuất giải pháp chống đỡ thành hố đào và công trình lân cận thích hợp, thi

công và quan trắc địa kỹ thuật để các công trình trong vùng ảnh hưởng không bị hư hỏng

quá mức cho phép Việc phân loại mức độ hư hỏng công trình theo độ rộng khe nứt và biến

dạng kéo lớn nhất được quy định trong bảng 1 Độ nghiêng giới hạn của nhà xem bảng 2

Bảng 1 Phân loại hư hỏng công trình ( theo Burland, 1977)

Cấp nguy

hiểm

Mức độ

hư hỏng

Mô tả hư hỏng điển hình Chiều rộng vết

nứt trung bình

Biến dạng kéo lớn nhất %

1 Rất nhẹ Nứt rạn nhẹ, dễ xử lý khi trang

trí hoàn thiện

0.075

2 Nhẹ Vết nứt dễ trát lại Một số khe

nứt nhẹ trong nhà Vết nứt ngoài thấy rõ bằng mắt 1 đến 5

0.075 đến 0.15

bình Vết nứt cần phải đục và vá trát lại Cửa và cửa sổ bị kẹt 5 đến 15 hoặc một loạt lớn hơn 3 0.15 đến 0.3

4 Đứt gãy Cần sửa chữa rộng kể cả phá dỡ

và thay thế tường, đặc biệt phía trên cửa và cửa sổ Khung cửa

5 đến 15 nhưng còn phụ thuộc vào số lượng vết nứt

0.15 đến 0.3

Trang 6

bị vặn méo Sàn nghiêng có thể nhận biết được

nặng

Cần sửa chữa lớn kể cả xây lại một phần hoặc toàn bộ Nguy hiểm do mất ổn định

Lớn hơn 25 nhưng còn phụ thuộc vào số lượng vết nứt Bảng 2 Độ nghiêng giới hạn

Nứt tường và cấu

kiện

3.1.2 Thiết kế có trách nhiệm thu thập và xử lý thông tin về điều kiện địa chất công trình, địa

chất thủy văn, tình trạng hiện thời của các công trình xung quanh; trên cơ sở quy mô của hố

đào lập đề cương khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, đề cương khảo sát các công

trình lân cận, đánh giá, phân cấp mức độ hư hỏng các công trình này, tính toán, thiết kế hệ

chống đỡ thành hố đào, chỉ định các quan trắc địa kỹ thuật cần thiết, xử lý kết quả quan trắc

để cùng nhà thầu thi công đưa ra các biện pháp phòng ngừa sự cố kịp thời

3.2 Khảo sát phục vụ thiết kế biện pháp thi công

3.2.1 Khảo sát địa chất công trình phục vụ việc thiết kế biện pháp thi công hố đào về

khối lượng và độ sâu khảo sát phải phù hợp với yêu cầu của các tiêu chuẩn TCVN

4419:1987 - Khảo sát cho Xây dựng Nguyên tắc cơ bản; TCVN 160:1987 - Khảo sát Địa kỹ

thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc ; TCXDVN 194 : 2006 Nhà cao tầng- Công

tác khảo sát địa kĩ thuật ; TCXD 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

Khi lập đề cương khảo sát địa kỹ thuật cần tham khảo các số liệu đã có ở khu vực lân

cận công trình và nếu không có đủ dữ liệu thì cần khảo sát bổ sung Nếu không có đủ số liệu

thì phảiTrong điều kiện thông thường nên bố trí một số điểm khảo sát dọc theo biên của hố

đào với khoảng cách ban đầu 2030 m/điểm Chiều sâu khảo sát cho bản thân tường không ít

hơn 2 lần chiều sâu đào, trong đất yếu cần tăng thêm, cho tới tầng đất tốt phía dưới Mật độ

khảo sát cần được tăng lên trong các điều kiện sau đây:

a) Độ sâu đào lớn (trên 2 tầng ngầm hoặc trên 6 m);

b) Điều kiện đất nền có nhiều biến động về tính chất và về bề dày các lớp đất;

c) Mực nước ngầm cao và trong phạm vi đào có các lớp cát bão hòa nước;

Trang 7

d) Các công trình ở khu vực lân cận có biểu hiện đã bị lún, nứt hoặc có những công

trình cần được bảo vệ đặc biệt

Chiều sâu khảo sát cho bản thân tường không ít hơn 2 lần chiều sâu đào, trong đất yếu

cần tăng thêm, cho tới tầng đất tốt phía dưới

Kết quả khảo sát ngoài số liệu phục vụ thiết kế móng thông thường cần cung cấp thêm

các số liệu về:

a) Nước trong đất, bao gồm cả nước mặt và sự biến động của mực nước ngầm theo

các mùa trong năm;

b) Các chỉ tiêu về tính thấm của các lớp đất, trong đó tính thấm của các lớp đất rời

cần xác định bằng thí nghiệm hiện trường;

c) Các chỉ tiêu đặc thù khác (nếu có) xác định theo yêu cầu của phương pháp tính

toán thiết kế

Khảo sát bổ sung được chỉ định cho các công trình từ cấp nguy hiểm 3 trở lên để phục

vụ cho biện pháp gia cố, xử lý nền móng các công trình này trước khi khởi công hố đào Đối

với các công trình có ý nghĩa quan trọng, cần được khảo sát bổ sung khi mức độ nguy hiểm từ

cấp 2 trở lên

3.2.2 Việc khảo sát hiện trạng các công trình xung quanh cần được thực hiện để

phân loại các công trình đó theo tầm quan trọng và mức độ nhạy cảm đối với chuyển vị của

đất nền Phạm vi khảo sát là các công trình theo dự tính độ lún do ảnh hưởng chiều sâu đào

trên 10mm kể từ mép hố đào Các thông tin thu thập gồm :

a) Loại công trình ,vị trí và khoảng cách đến hố đào;

b) Cao độ và đặc điểm của kết cấu móng ;

c) Qui mô và đặc điểm kết cấu : mặt bằng, số tầng, loại kết cấu ( khối xây, thép,

bê tông cốt thép ), tình trạng nghiêng, lún công trình, nứt kết cấu (thể hiện trên

bản vẽ vị trí, bề rộng nếu có);

d) Vị trí, kích thước và độ sâu của các công trình kỹ thuật hạ tầng;

e) Lưu giữ thông tin bằng hình ảnh, bản vẽ theo quy định

3.2.3 Đối với hệ thống kỹ thuật ngầm cần thu thập thông tin và phân loại theo

yêu cầu bảo vệ đặc thù; tham khảo các yêu cầu này từ các cơ quan quản lý chuyên

ngành

3.3 Thiết kế biện pháp thi công

3.3.1 Hồ sơ thiết kế biện pháp thi công gồm các phần chính sau:

a) Dự tính chuyển vị đất nền xung quanh hố đào;

b) Đánh giá nguy cơ hư hỏng công trình lân cận, đề xuất biện pháp khảo sát, gia cố

nền hoặc kết cấu các công trình có mức nguy hiểm từ cấp 3 trở lên;

c) Thiết kế tường vây và hệ chống đỡ; chỉ rõ các giai đoạn thi công(thi công tường,

quy trình bóc đất, thi công hệ chống hoặc neo, thi công các kết cấu móng công

trình chính );

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Trang 8

d) Thiết kế hệ thống quan trắc (bản thân hệ chống đỡ và các công trình nguy hiểm

từ cấp 3 trở lên, quan trắc mực nước ngầm ), nêu rõ thiết bị, quy trình, chu kỳ và

cách thức xử lý số liệu;

e) Quy định các biện pháp an toàn, giải pháp xử lý tình huống khi có thể xảy ra sự

cố

3.3.2 Dự tính chuyển vị đất nền xung quanh để đánh giá mức độ nguy cơ hư hỏng

công trình lân cận có thể tiến hành theo các phương pháp thiên về an toàn (conservative

design) hoặc dùng các phần mềm thương mại chuyên dùngdụng

GHI CHÚ: Lưu ý rằng Cchuyển vị của đất do thi công tường trong đất có thể đạt tới

giá trị 0,15% chiều sâu rãnh đào, chuyển vị ngang lớn nhất có thể từ 0,2% đến 0,5% H, độ

lún lớn nhất của đất tại mép hố đào trong đất yếu có thể đạt 0,4% H; với H là chiều sâu đào

3.3.3 Đánh giá hư hỏng công trình tiến hành theo 3 giai đoạnbước :

a) Giả thiết " đồng trống" chấp nhận cho Đánh giáBước Giai đoạn 1: Tính tóan độ

lún và chuyển vị ngang ở khu vực xung quanh hố đào trong điều kiện không xét

đến ảnh hưởng cuả các công trình xây dựng đã có Các công trình ở vùng có độ

lún dự tính nhỏ hơn 10mm không cần xét đến trong các đánh giá tiếp theo

a)b) và Bước Giai đoạn 2: Đánh giá tác động của chuyển vị do thi công hố đào đối

với các công trình nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng Trong các đánh giá không

xét đến bỏ qua ảnh hưởng của độ cứng bản thân cáccủa kết cấu công trình, từ đó

và loại kết cấu giữ thành Công trình ở vùng có độ lún dự tính nhỏ hơn 10mm

không cần đánh giá tiếp theo Trong đánh giá giai đoạn 2 các chuyển vị dự tính

được áp đặt vào từng công trình, coi như nhà ứng xử hoàn toàn mềm, độ cứng bản

thân chưa tham gia vào tính toán, kết quả đánh giá giai đoạn 2 là phân loại mức

độ nguy hiểm của công trình theo biến dạng kéo lớn nhất và độ nghiêng của công

trình

b)c) Bước 3: Đánh giá chi tiết Ccác công trình có mức nguy hiểm từ cấp 3 trở lên

và các công trình có ý nghĩa quan trọng có mức nguy hiểm từ cấp 2 trở lên (tham

khảo tiêu chí phân loại trong bảng 1) được đánh giá chi tiết trong giai đoạn 3

Dùng các phần mềmSử dụng phương pháp tính toán kết cấu để phân tích ảnh

hưởng của độ lún lệch đến các kết cấu chịu lực chính; từ đó đưa ra các giải pháp

xử lý cụ thể cho từng công trình

3.3.4 Độ sâu chôn tường phải đảm bảo độ ổn định của thành hố đào (ổn định trượt và

chống bùng đáy) Trường hợp đào trong nền cát nằm dưới mực nước thì cần hạ cừ đến lớp đất

có khả năng cách nước nằm phía dưới độ sâu đào lớn nhất Việc tạo lớp cách nước ở đáy hố

đào cần được xét đến khi phải duy trì cao độ mực nước ngầm để bảo vệ các công trình xung

quanh Trong đất yếu, mực nước ngầm cao khi hố đào từ 2 tầng hầm trở lên nên ưu tiên dùng

tường trong đất, không sử dụng kết cấu chống đỡ thành hố đào bằng các loại cừ không có

liên kết cáchkhả năng chống nước xói lở đấtnước như các loại cọc nhồi mini đường kính

nhỏ D300thi công bằng thiết bị tự tạo, cọc đóng hoặc cọc ép thông thường

Formatted: Font: 12 pt

Formatted: Font: 12 pt

Formatted: Font: 12 pt, Bold, Italic Formatted: Indent: Left: 0.5", Space After: 0 pt,

Tab stops: 0.75", List tab + Not at 0.5"

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: 12 pt, Bold, Italic

Formatted: Font: 12 pt, Bold, Italic

Trang 9

3.3.5 Tính toán độ ổn định của hệ thống chống đỡ thành hố đào cho tầng ngầm phải

kể đến áp lực đất, tải trọng của công trình ở khu vực lân cận,áp lực nước ngầm và các tải

trọng khác có thể phát sinh trong quá trình thi công Cần đảm bảo tiếp xúc tốt ở liên kết giữa

các thanh giằng và thanh chống với tường để loại trừ biến dạng ban đầu và phân bố tải đồng

đều Đối với các hố đào nhiều tầng chống nên bố trí hệ kích ở đầu các thanh chống để khử

biến dạng do tiếp xúc chưa tốt trong hệ và điều chỉnh biến dạng của tường khi đào

3.3.6 Để hạn chế ảnh hưởng do hạ mực nước ngầm nên dùng biện pháp sau:

- Tạo lớp cách nước dưới đáy hố đào bằng biện pháp khoan phụt vữa xi măng, vữa xi

măng/bentonite, silicat hóa, v.v.;

- Giữ ổn định mực nước ngầm phía ngoài hố đào bằng giếng bù nước

3.3.6 Thiết kế quan trắc địa kỹ thuật gồm quan trắc kết cấu chống đỡ hố đào (chuyển

vị, đo lực hoặc biến dạng hệ thanh chống), quan trắc đất nền (chuyển vị đất nền xung quanh

và đáy hố đào, quan trắc mực nuớc ngầm, áp lực nước lỗ rỗng nếu cần) và quan trắc độ lún,

độ nghiêng của các công trình cần bảo vệ ( có mức độ nguy hiểm từ cấp 3 trở lên cho các

công trình hoặc từ cấp 2 đối với các công trình có ý nghĩa quan trọng) Hồ sơ thiết kế cần qui

định khối lượng, loại, vị trí và thời gian tiến hành các quan trắc địa kỹ thuật

Các quan trắc sau đây nên được tiến hành:

a) Theo dõi độ lún và độ nghiêng của công trình lân cận Mốc đo lún nên được gắn ở

các góc của công trình và trên các kết cấu chịu lực chính Đối với các đường ống kỹ

thuật thì bố trí mốc theo dõi cách nhau 1525 m dọc theo tuyến Các công trình có

mức độ nguy hiểm từ cấp 3 trở lên ( và từ cấp 2 trở lên đối với công trình có ý nghĩa

quan trọng) cần được quan trắc liên tục

b) Theo dõi chuyển vị ngang của đất nền Sử dụng thiết bị quan trắc chuyển vị ngang

theo độ sâu (inclinometer) với ống đo nghiêng bố trí phía ngoài tường cừ Ưu tiên bố

trí điểm quan trắc ở phía các công trình có mức độ nguy hiểm từ cấp 3 trở lên ( và từ

cấp 2 trở lên đối với công trình có ý nghĩa quan trọng) và tại khoảng giữa các cạnh

của hố đào Độ sâu đáy ống quan trắc phải ngàm trong đất cứng ít nhất 2 m hoặc sâu

hơn mũi cừ 3 m, lấy giá trị lớn hơn trong 2 giá trị trên

c) Quan trắc mực nước ngầm: Cần thực hiện quan trắc mực nước ngầm trong các lớp đất

không dính (cát, cát pha) nằm bên trên và nằm ngay phía dưới độ sâu đào Các điểm

quan trắc được bố trí phía ngoài tường cừ, cách nhau không quá 25 m theo chu vi của

tường cừ, ít nhất mỗi cạnh hố đào có 1 điểm quan trắc và nên bổ sung điểm quan trắc

ở phía các công trình có mức độ nguy hiểm từ cấp 3 trở lên ( và từ cấp 2 trở lên đối

với công trình có ý nghĩa quan trọng)

d) Quan trắc lực dọc trục ở thanh chống hoặc neo Quan trắc được thực hiện bằng đầu đo

biến dạng (strain gauge) hoặc bằng hộp đo lực (load cell) Số lượng thanh chống được

gắn thiết bị đo tối thiểu bằng 15% tổng số lượng thanh chống hoặc neo của hố đào và

phải bố trí đầu đo ở tất cả các mức có thanh chống hoặc neo

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Trang 10

e) Các quan trắc nâng đáy hố đào, áp lực nước lỗ rỗng chỉ áp dụng cho các hố đào sâu

(trên 6m) trong đất yếu

3.4 Thi công hố đào

3.4.1 Thi công hố đào được thực hiện theo đúng biện pháp thi công đã thiết kế Nên

bắt đầu thi công tường chống giữ hố đào từ khu vực xa các công trình cũ để kiểm tra công

nghệ thi công và ảnh hưởng của nó đối với khu vực xung quanh (chấn động, chuyển vị của

đất, chất lượng đổ bê tông, mối nối, v.v.) Cần thay đổi công nghệ hoặc điều chỉnh thiết kế

nếu việc thi công thử không đáp ứng yêu cầu

3.4.2 Đối với các hố đào được chống giữ bằng tường trong đất thì cần lưu ý một số

điểm sau :

3.4.2.1 Khi thi công tấm tường, nếu bề rộng rãnh đào bị sạt lở 5-10% thì cần có biện

pháp xử lý như thay đổi chủng loại và dung trọng dung dịch giữ thành, nâng cao tường dẫn để

tăng cột áp cho dung dịch hoặc thay đổi công nghệ đào

3.4.2.2 Cần đảm bảo độ nghiêng của tường không quá 1/100 Mặt bằng thi công cần

đảm bảo bằng phẳng, không bị ngập nước, được đầm chặt hoặc gia cố đủ ổn định khi chịu tải

trọng của các thiết bị nặng

3.4.2.3 Tường dẫn hướng cần đảm bảo sự thẳng hàng của các đoạn tường, dẫn hướng

gầu đào, giữ cao độ dung dịch ở mức ổn định cần thiết và treo cốt thép tường chính Tường

dẫn hướng được thi công đến độ sâu ít nhất bằng độ sâu đáy móng nông các công trình lân

cận, hoặc hết độ sâu lớp đất lấp Nếu đáy móng các công trình lân cận nông hơn, hoặc có

khả năng bị trượt khi đào tường dẫn thì cần có biện pháp gia cố móng trước khi đào rãnh

3.4.2.4 Số lượng ống đổ bê tông (ống tremie) cho một panen phải đảm bảo để

khoảng cách đến cạnh tấm xa nhất không quá 1.5 m khi dùng bê tông nặng thông thường,

đồng thời đảm bảo độ dâng của bê tông không nhỏ hơn 4.5m/giờ Độ sâu ngập ống trong bê

tông ít nhất 2m Nếu dự kiến có sự chậm trễ khi cung cấp bê tông có thể bổ sung phụ gia

chậm đóng rắn

3.4.2.5 Chất lượng và độ đồng nhất của bê tông được kiểm tra bằng phương pháp

siêu âm theo tiêu chuẩn TCXDVN 358:2005 "Cọc khoan nhồi-Phương pháp kiểm tra độ đồng

nhất của bê tông bằng phương pháp siêu âm" Các ống siêu âm được bố trí với khoảng cách

không lớn hơn 1.5 m và không ít hơn 2 ống cho mỗi tấm tường

3.4.3 Phải có thép hình dự trữ để khi cần thiết tăng cường hệ chống đỡ ngay khi sắp

có dấu hiệu sự cố các công trình lân cận Đối với công trình có trên 2 tầng ngầm nên ưu tiên

áp dụng phương pháp thi công top-down hoặc semi top-down ( dùng một phần sàn tầng

ngầm xung quanh hố đào kết hợp hệ thanh chống thép ở khoảng giữa)

3.4.4 Đào đất theo từng đợt, chiều sâu mỗi đợt không quá chiều dày tính toán cho

từng loại đất theo dạng cắt lớp bậc thang Trước khi đổ bê tông đáy cần tạo lớp thoát nước

thích hợp

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador) Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Formatted: Font: 12 pt, Spanish (El Salvador)

Ngày đăng: 10/04/2015, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w