1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiemtra 1 tiet sinh 12 hk2

13 2,6K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền Câu 21: Vai trò chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: A.. Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của s

Trang 1

KIỂM TRA 1TIẾT

Môn: Sinh học 12

Họ, tên học sinh:

Lớp:

Hãy chọn câu đúng nhất.

Câu 1: Cây có hạt xuất hiện vào kỷ:

Câu 2: Ngày nay sự sống không xuất hiện theo con đường hoá học nữa vì:

A Quá trình tiến hoá của sinh giới theo hướng ngày càng phức tạp

B Thiếu điều kiện lịch sử, chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống bị vi khuẩn phân huỷ.

C Các loài sinh vật đã rất đa dạng phong phú.

D Các chất hữu cơ được tổng hợp theo phương thức sinh học.

Câu 3: Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần người nhất :

Câu 4: Tìm câu có nội dung sai

A Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống

B Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể

C Phần lớn đột biến gen có hại cho sinh vật

D Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Loài người có nguồn gốc sâu xa từ vượn người ngày nay

B Vượn người ngày nay tiến hoá thành loài người

C Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người

D Loài người và vượn người ngày nay có chung nguồn gốc

Câu 6: Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc

A Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn di truyền

C Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái D Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh

Câu 7.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến B.nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D.quá trình giao phối.

Câu 8: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây

trồng là:

A Chọn lọc tự nhiên B Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng

C Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng D Chọn lọc nhân tạo

Câu 9: Ở cơ thể sống Prôtêin đóng vai trò quan trọng trong

A Cấu tạo enzim và hoócmôn B Sự sinh sản

C Hoạt động điều hoà và xúc tác D Di truyền

Câu 10: Đơn vị tổ chức cơ sở của lòai trong tự nhiên là

A Quần thể B Nòi địa lý C Nòi sinh thái D Quần xả

Câu 11: Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền là nhược điểm của:

Câu 12: Giải thích nào sau đây là của Lamac về loài huơu cao cổ ?

A Hươu cao cổ vì có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra

B Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao

C Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao.

D Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao

Câu 13: Các hợp chất đầu tiên được hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ:

Trang 2

Câu 14: Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất là gì?

A Chọn lọc tự nhiên B Cách li sinh thái C Biến động di truyền D Cách li địa lý

Câu 15: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là :

A Sự sống sót ưu thế của những quần thể có những đặc điểm thích nghi.

B Sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi nhất.

C Sự phát triển những cá thể mang đột biến có lợi

D Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.

Câu 16: Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là:

A Ôxtralôpitec B Đriôpitec C Prôliôpitec D Parapitec

Câu 17: Cấp độ quan trọng của chọn lọc tự nhiên:

A Dưới cá thể và quần thể B Cá thể và dưới cá thể.

C Cá thể, dưới cá thể, quần thể, quần xã D Cá thể và quần thể.

Câu 18: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống:

A C, H, O, P, N, S B C, H, O, P C C, H, O, N D C, H, N, P

Câu 19: Sự phát triển của sâu bọ bay trong kỷ Giura tạo điều kiện cho:

A Sự xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim

B Cây hạt trần phát triển mạnh

C Sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ

D Sự tuyệt diệt của quyết thực vật

Câu 20: Mặt tồn tại trong thuyết tiến hoá của Đacuyn là:

A Chưa giải thích được tính đa dạng phong phú của sinh vật.

B Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật

C Chưa giải thích được nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng biến dị và di truyền

D Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền

Câu 21: Vai trò chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:

A Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.

B Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

C Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng

quá trình tiến hóa

D Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 22: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ?

A Sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể

B Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài

C Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể

D Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể

Câu 23: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:

A Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.

B Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp li thông qua vai trò của

chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị

C Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức

tạp

D Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.

Câu 24: Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là:

A Mọi sinh vật đều nhất loạt phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh.

B Những biến đổi do ngoại cảnh đều di truyền.

C Mọi sinh vật đều thích nghi kịp thời và không bị đào thải do kém thích nghi

D Tất cả đều đúng

Câu 25: Lý do khiến bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỷ thứ ba là:

A Khí hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếm B Biển lấn sâu vào đất liền

C Bị sát hại bởi thú ăn thịt D Bị sát hại bởi tổ tiên loài người

a.đào thải những biến dị bất lợi.

Trang 3

b tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.

c vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật d.tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật.

Câu 27:Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì

A.cạnh tranh nhau B không cạnh tranh C cạnh tranh khốc liệt D.phân li ổ sinh thái

Câu 28:Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể?

A Mức sinh sản B Di cư, nhập cư C Tử vong,dicư D.Sinh sản,nhập cư, di cư,tử vong

Câu 29:Nhân tố nào quyết định bản chất vốn có của quần thể, làm biến đổi thường xuyên số lượng của quần thể?

A Mức sinh sản, tử vong BSinh sản, nhập cư C Tử vong,dicư D.Sinh sản,nhập cư.

Câu 30: Biến động không theo chu kì là

A cháy rừng U minh B Muỗi tăng vào mùa hè C thỏ giảm khi mèo rừng tăng D.chim di cư.

Câu 31: Mùa đông ruồi muỗi ít là do

A ánh sáng yếu B thức ăn nhiều C Di cư D nhiệt độ thấp

Câu 32: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là do

A.cùng nhu cầu sống B mật độ cao C chống lại điều kiện bất lợi D chống kẻ thù

Câu 33:dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A.Mật độ B tỉ lệ tử vong C độ đa dạng D Nhóm tuổi

Câu 34: Yếu tố quan trong trong việc điều hoà mật độ quần thể là

A sinh- tử B Phát tán C dịch bệnh D khống chế sinh học

Câu 35.Tiến hoá nhỏ là quá trình

A hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 36.Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ

A phân tử B cơ thể C quần thể D loài.

Câu37.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến B.nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D.quá trình

giao phối

Câu 38.Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

a đấu tranh sinh tồn.

b đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

c.đột biến làm thay đổi tần số tươing đối của các alen trong quần thể.

d đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

39.Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm :

a đột biến trung tính.

b biến dị tổ hợp.

c biến dị cá thể.

d thường biến.

40 Theo quan niệm của Đacuyn, các nhân tố tiến hóa gồm:

a biến đổi và môi trường

b biến dị cá thể , di truyền và chọn lọc tự nhiên.

c đột biến, di truyền và chọn lọc tự nhiên.

d biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng.

aaaa

Trang 4

Họ,và tên học sinh:

Lớp:12/

KIỂM TRA 1TIẾT

Môn: Sinh học 12

Hãy chọn câu đúng nhất.

Câu 1: Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền là nhược điểm của:

A Đacuyn B Lamac và Đacuyn

Câu 2: Lý do khiến bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở kỷ thứ ba là:

A Bị sát hại bởi thú ăn thịt B Khí hậu lạnh đột ngột làm thức ăn khan hiếm

C Bị sát hại bởi tổ tiên loài người D Biển lấn sâu vào đất liền

Câu 3: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là :

A Sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi nhất.

B Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.

C Sự phát triển những cá thể mang đột biến có lợi

D Sự sống sót ưu thế của những quần thể có những đặc điểm thích nghi.

Câu 4: Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần người nhất :

Câu 5: Sự phát triển của sâu bọ bay trong kỷ Giura tạo điều kiện cho:

A Sự xuất hiện những đại diện đầu tiên của lớp chim

B Cây hạt trần phát triển mạnh

C Sự phát triển ưu thế của bò sát khổng lồ

D Sự tuyệt diệt của quyết thực vật

Câu 6: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:

A Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức

tạp

B Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp li thông qua vai trò của

chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị

C Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.

D Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.

Câu 7: Cây có hạt xuất hiện vào kỷ:

Câu 8: Tìm câu có nội dung sai

A Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống

B Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể

C Phần lớn đột biến gen có hại cho sinh vật

D Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể

Câu 9: Các hợp chất đầu tiên được hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ:

Câu 10: Vai trò chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:

A Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.

B Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

C Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng

quá trình tiến hóa

D Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 11: Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc

A Tiêu chuẩn hình thái B Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái

Trang 5

C Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh D Tiêu chuẩn di truyền

Câu 12: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng

là:

A Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng B Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng

Câu 13: Ở cơ thể sống Prôtêin đóng vai trò quan trọng trong:

Câu 14: Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là:

A Prôliôpitec B Parapitec C Đriôpitec D Ôxtralôpitec

Câu 15: Mặt tồn tại trong thuyết tiến hoá của Đacuyn là:

A Chưa giải thích được tính thích nghi của sinh vật

B Chưa giải thích được nguyên nhân và cơ chế của hiện tượng biến dị và di truyền

C Chưa giải thích được tính đa dạng phong phú của sinh vật.

D Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền

Câu 16: Đơn vị tổ chức cơ sở của lòai trong tự nhiên là

Câu 17.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến B.nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D.quá trình giao phối.

Câu 18: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống:

A C, H, N, P B C, H, O, P C C, H, O, N D C, H, O, P, N, S

Câu 19: Cấp độ quan trọng của chọn lọc tự nhiên:

A Dưới cá thể và quần thể B Cá thể, dưới cá thể, quần thể, quần xã.

C Cá thể và dưới cá thể D Cá thể và quần thể.

Câu 20: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì ?

A Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể

B Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài

C Sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể

D Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể

Câu 21:Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì

A.cạnh tranh nhau B không cạnh tranh C cạnh tranh khốc liệt D.phân li ổ sinh thái

Câu 22:Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể?

A Mức sinh sản B Di cư, nhập cư C Tử vong,dicư D.Sinh sản,nhập cư, di cư,tử vong

Câu 23:Nhân tố nào quyết định bản chất vốn có của quần thể, làm biến đổi thường xuyên

số lượng của quần thể?

A Mức sinh sản, tử vong BSinh sản, nhập cư C Tử vong,dicư D.Sinh sản,nhập cư.

Câu 24: Biến động không theo chu kì là

A cháy rừng U minh B Muỗi tăng vào mùa hè C thỏ giảm khi mèo rừng tăng D.chim di cư.

Câu 25: Mùa đông ruồi muỗi ít là do

A ánh sáng yếu B thức ăn nhiều C Di cư D nhiệt độ thấp

Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là do

A.cùng nhu cầu sống B mật độ cao C chống lại điều kiện bất lợi D chống kẻ thù

Câu 27:dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A.Mật độ B tỉ lệ tử vong C độ đa dạng D Nhóm tuổi Câu 28: Yếu tố quan trong trong việc điều hoà mật độ quần thể là

Trang 6

A sinh- tử B Phát tán C dịch bệnh D khống chế sinh học

Câu 29.Tiến hoá nhỏ là quá trình

E hình thành các nhóm phân loại trên loài.

F biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

G biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

H biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 30.Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ

A phân tử B cơ thể C quần thể D loài.

Câu 31.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến B.nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D.quá trình giao phối.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Loài người và vượn người ngày nay có chung nguồn gốc

B Vượn người ngày nay tiến hoá thành loài người

C Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người

D Loài người có nguồn gốc sâu xa từ vượn người ngày nay

Câu 33: Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất là gì?

A Chọn lọc tự nhiên B Cách li địa lý C Cách li sinh thái D Biến động di truyền Câu 34: Giải thích nào sau đây là của Lamac về loài huơu cao cổ ?

A Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao

.B Hươu cao cổ vì có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra

C Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao

D Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao

Câu 35: Ngày nay sự sống không xuất hiện theo con đường hoá học nữa vì:

A Các loài sinh vật đã rất đa dạng phong phú.Thiếu điều kiện lịch sử, chất hữu cơ tổng hợp

ngoài cơ thể sống bị vi khuẩn phân huỷ

B Quá trình tiến hoá của sinh giới theo hướng ngày càng phức tạp

C Thiếu điều kiện lịch sử, chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống bị vi khuẩn phân huỷ.

D Các chất hữu cơ được tổng hợp theo phương thức sinh học.

Câu 36: Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật gọi là

A nhân tố sinh học B nhân tố sinh thái C nhân tố giới hạn D nhân tố môi trường

Câu37.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A biến dị tổ hợp B.nguồn gen du nhập C đột biến D.quá trình giao phối.

Câu38 Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

A đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

B.đột biến làm thay đổi tần số tươing đối của các alen trong quần thể

C đấu tranh sinh tồn.

D đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

39.Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm :

A đột biến trung tính B biến dị tổ hợp

C biến dị cá thể D thường biến

40 Theo quan niệm của Đacuyn, các nhân tố tiến hóa gồm:

a biến đổi môi trường

b biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên.

c đột biến, di truyền và chọn lọc tự nhiên.

d biến dị cá thể , di truyền và chọn lọc tự nhiên.

Trang 7

KIỂM TRA 1TIẾT

Môn: Sinh học 12

Họ và tên :

Lớp :

Hãy chọn câu đúng nhất.

Câu 1: Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật gọi là

A nhân tố sinh học B nhân tố sinh thái C nhân tố giới hạn D nhân tố môi trường

-Câu 2:Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì

A.cạnh tranh nhau B không cạnh tranh C cạnh tranh khốc liệt D.phân li ổ sinh thái

Câu 3:Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể?

A Mức sinh sản B Di cư, nhập cư C Tử vong,dicư D.Sinh sản,nhập cư, di cư,tử vong

Câu 4:Nhân tố nào quyết định bản chất vốn có của quần thể, làm biến đổi thường xuyên số lượng của quần thể?

A Mức sinh sản, tử vong BSinh sản, nhập cư C Tử vong,dicư D.Sinh sản,nhập cư.

Câu 5: Biến động không theo chu kì là

A cháy rừng U minh B Muỗi tăng vào mùa hè C thỏ giảm khi mèo rừng tăng D.chim di cư.

Câu 6: Mùa đông ruồi muỗi ít là do

A ánh sáng yếu B thức ăn nhiều C Di cư D nhiệt độ thấp

Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là do

A.cùng nhu cầu sống B mật độ cao C chống lại điều kiện bất lợi D chống kẻ thù

Câu 8:dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?

A.Mật độ B tỉ lệ tử vong C độ đa dạng D Nhóm tuổi

Câu 9: Yếu tố quan trong trong việc điều hoà mật độ quần thể là

A sinh- tử B Phát tán C dịch bệnh D khống chế sinh học

Câu 10.Tiến hoá nhỏ là quá trình

A hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

C biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới.

D biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.

Câu 11.Thuyết Kimura đề cập tới nguyên lí cơ bản của sự tiến hoá ở cấp độ

A phân tử.

B cơ thể.

C quần thể.

D loài.

Câu 12.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến.

B nguồn gen du nhập.

C biến dị tổ hợp.

D quá trình giao phối.

Câu 13: Đơn vị tổ chức cơ sở của lòai trong tự nhiên là

A Quần thể B Nòi địa lý C Nòi sinh thái D Quần xả

Trang 8

Câu 2: Các hợp chất đầu tiên được hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ:

Câu 14: Vai trò chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:

A Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

B Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng

quá trình tiến hóa

C Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.

D Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 15: Nhân tố tiến hóa cơ bản nhất là gì?

A Chọn lọc tự nhiên B Cách li sinh thái C Cách li địa lý D Biến động di truyền Câu 16: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là :

A Sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi nhất.

B Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.

C Sự sống sót ưu thế của những quần thể có những đặc điểm thích nghi.

D Sự phát triển những cá thể mang đột biến có lợi

Câu 17.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến B.nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D.quá trình giao phối.

Câu 18: Cây có hạt xuất hiện vào kỷ:

Câu 19: Tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc

A Tiêu chuẩn di truyền B Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh

C Tiêu chuẩn hình thái D Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái

Câu 20: Dạng vượn người hoá thạch cổ nhất là:

A Ôxtralôpitec B Parapitec C Đriôpitec D Prôliôpitec

Câu 21: Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần người nhất :

A.cạnh tranh nhau B không cạnh tranh C cạnh tranh khốc liệt D.phân li ổ sinh thái

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Loài người có nguồn gốc sâu xa từ vượn người ngày nay

B Vượn người ngày nay tiến hoá thành loài người

C Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người

D Loài người và vượn người ngày nay có chung nguồn gốc

Câu 23: Tìm câu có nội dung sai

A Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống

B Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể

C Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể

D Phần lớn đột biến gen có hại cho sinh vật

Câu 24: Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng

là:

A Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng B Chọn lọc tự nhiên

C Chọn lọc nhân tạo D Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng

Câu 25: Cấp độ quan trọng của chọn lọc tự nhiên:

A Dưới cá thể và quần thể.B Cá thể và dưới cá thể C Cá thể, dưới cá thể, quần thể, quần xã.

D Cá thể và quần thể.

Câu 26.Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là:

A Mọi sinh vật đều nhất loạt phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh.

B Mọi sinh vật đều thích nghi kịp thời và không bị đào thải do kém thích nghi

C Những biến đổi do ngoại cảnh đều di truyền.

D Tất cả đều đúng

Trang 9

Câu 27: Ngày nay sự sống không xuất hiện theo con đường hoá học nữa vì:

A Các loài sinh vật đã rất đa dạng phong phú.

B Quá trình tiến hoá của sinh giới theo hướng ngày càng phức tạp

C Các chất hữu cơ được tổng hợp theo phương thức sinh học.

D Thiếu điều kiện lịch sử, chất hữu cơ tổng hợp ngoài cơ thể sống bị vi khuẩn phân huỷ.

Câu 28: Ở cơ thể sống Prôtêin đóng vai trò quan trọng trong:

Câu 29: Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền là nhược điểm của:

Câu 30: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống:

A C, H, N, P B C, H, O, P C C, H, O, P, N, S D C, H, O, N

Câu 31: Tìm câu có nội dung sai

A Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể

B Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể

C Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống

D Phần lớn đột biến gen có hại cho sinh vật

Câu 32: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:

A Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp li thông qua vai trò của

chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị

B Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.

C Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.

D Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức

tạp

Câu 33: Giải thích nào sau đây là của Lamac về loài huơu cao cổ ?

A Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao.

B Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao

C Hươu cao cổ vì có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra

D Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao

Câu 34: Vai trò chủ yếu trong chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:

A Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.

B Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng

quá trình tiến hóa

C Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.

D Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.

Câu 35: Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên là :

A Sự sống sót ưu thế của những quần thể có những đặc điểm thích nghi.

B Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi.

C Sự phát triển những cá thể mang đột biến có lợi

D Sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể thích nghi nhất.

Câu 36: Dạng vượn người nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần người nhất :

Câu37.Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là

A đột biến B.nguồn gen du nhập C biến dị tổ hợp D.quá trình giao phối.

38 Theo học thuyết Đacuyn, động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là:

a đấu tranh sinh tồn.

b đột biến là nguyên liệu quan trọng cho chọn lọc tự nhiên.

c.đột biến làm thay đổi tần số tươing đối của các alen trong quần thể.

d đột biến là nguyên nhân chủ yếu tạo nên tính đa hình về kiểu gen trong quần thể.

39.Khi quan sát biến dị ở sinh vật, Đacuyn là người đầu tiên đưa ra khái niệm :

a đột biến trung tính.

Trang 10

b biến dị tổ hợp.

c biến dị cá thể.

d thường biến.

40 Theo quan niệm của Đacuyn, các nhân tố tiến hóa gồm:

a biến đổi và môi trường

b biến dị cá thể , di truyền và chọn lọc tự nhiên.

c đột biến, di truyền và chọn lọc tự nhiên.

d biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng.

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w