Lich su hk2

44 661 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lich su hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La 0Ngày soạn: /2/2009 Ngày giảng: /2/2009 chơng V : Đại việt ở các thế kỷ XVI - XVIII Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI XVIII) I. Tình hình chính trị Xã Hội A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Sự sa đoạ của triều đình phong kiến nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyến lợi trong 20 năm. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu TK XVI . 2. T tởng : - Tự hào về truyền thống dân tộc - Hiểu đợc rằng : Nớc nhà thịnh hay suy vong là do ở lòng dân. 3. Kỹ năng : - Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (kể từ TK XVI). II. Chuẩn bị 1. Thầy : Soạn giáo án, SGK,SGV, vẽ hình 48 (SGK trang 106) 2. Trò : Học bài cũ, đọc SGK , su tầm tài liệu. B. Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5) 1. Câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhà nớc phong kiến tập quyền thời Lê sơ ở thế kỷ XV? 2. Trả lời : - Nhà nớc phong kiến tập quyền của Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ở thế kỉ XV và thu đợc nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế, văn hoá, giáo dục GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm. . II. Bài mới Giới thiệu bài ( 1phút) GV liên hệ câu trả lời của học sinh: TK XV nhà Lê sơ đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó, đây đợc coi là là thời kỳ thịnh trị của nhà nớc phong kiến tập quyền. Nhng từ TK XVI trở đi, nhà Lê dần suy yếu GV ghi đầu bài Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV Thời Lê sơ (TK XV) là thời kì thịnh trị. - Lê thái tổ : triều đình phong kiến vững vàng kinh tế ổn định - Lê Thánh Tông: Chế độ phong kiến đạt 1. Triều đình nhà Lê (16 ) Trang 101 Tiết 46 : Bài 22: Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La ? HS GV GV ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV đến thờ kì thịnh trị. - Thế kỉ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi nhà Lê suy yếu dần. Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê bị suy yếu? - Vua quan không lo việc nớc, chỉ hởng lạc xa xỉ, hoang dâm vô độ. - Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém. Cho HS đọc phần in nghiêng SGK Uy Mục bị giết, Tơng Dực lên thay, bắt nhân dân xây Đại Điện và Cửu Trùng Đài to lớn và chỉ mải ăn chơi truỵ lạc Tớng hiếu dâm nh tớng cọp --> vua Lợn. Sự thoái hoá của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hoá nh thế nào? Nội bộ triều đình kéo bè, kéo cánh tranh giành quyền lực: + Dới triều Uy Mục: quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính. + Dới triều Tơng Dực: Tớng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên. Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so với Lê Thánh Tông? Kém năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nớc vào thế lực suy vong. Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì? Đời sống nhân dân cực khổ. Vì sao đời sống nhân dân cực khổ? Quan lại địa phơng mặc sức tung hoành đục khoét của dân dùng của nh bùn đất coi dân nh cỏ rác. Cho HS đọc phần in nghiêng 1 Thái độ của nhân dan đối với tầng lớp thống trị nh thế nào? Mâu thuẫn: Nông dân - địa chủ; nông dân nhà nớc phong kiến ngày càng gay gắt. Đó là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. Chỉ lợc đồ: từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi: - Trần Tuân (1511): ở Hng Hoá và Sơn - Đầu thế kỉ XVI: nhà Lê bắt đầu suy thoái ăn chơi xa đoạ Vua, quan : không quan tâm tới việc nớc tranh giành quyền lực, giết hại lẫn nhau - Triều đình rối loạn 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI (18 ) a) Nguyên nhân : - Đời sống nhân dân cực khổ - Mâu thuẫn giai cấp lên cao. Trang 102 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La ? HS ? Tây. - Lê Hy, Trịnh Hng (1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. - Phùng Chơng (1515) ở vùng núi Tam Đảo. - Trần Cảo ( 1516): Địa bàn hoạt động của nghĩa quân của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh). Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc nên gọi là quân 3 chỏm. Nghĩa quân 3 lần tấn công vào Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hoá. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân TK XVI? Quy mô rộng lớn nhng nổ ra lẻ tẻ, cha đồng loạt. Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhng có ý nghĩa nh thế nào? - Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo ( 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh). b) Kết quả - ý nghĩa Tuy thất bại nhng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát. Bài tập (4 ) Chọn sự kiện lịch sử ở cột A ghép với cột B sao cho phù hợp: Cột A Cột B 1. Năm 1512 khởi nghĩa Lê Huy, Trịnh Hng a) Bùng nổ ở vùng núi Tam Đảo 2. Năm 1511: khởi nghĩa Trần Tuân b) Diễn ra ở Đông Triều 3. Năm 1516 : khởi nghĩa Trần Cảo c) Diễn ra ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hoá 4. Năm 1515 : khởi nghĩa Phùng Chơng d) Diễn ra ở Hng Hoá (vùngTây Bắc) ở Sơn Tây (Vĩnh Phúc Phú Thọ). Đáp án: 1 c; 2 d; 3 b; 4 a. III. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 ) - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi SGK trang 106 - Đọc và chuẩn bị bài trớc Phần II: Các cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều. - Chuẩn bị Hình 9 50. Trang 103 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La Ngày soạn: /2/2009 Ngày giảng: /2/2009 Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI XVIII) II. Các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyễn A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh. - Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự Phát triển của đất nớc. 2. T tởng : - Bồi dỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nớc, chống mọi âm mu chia cắt lãnh thổ. 3. Kỹ năng : - Tập xác định các vị trí địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ treo tờng. - Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. II. Chuẩn bị 1. Thầy : Soạn giáo án, SGK,SGV, vẽ hình 49,50 (SGK trang 109) 2. Trò : Học bài cũ, đọc SGK , su tầm tài liệu. B. Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5) 1. Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào kh\ởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI? 2. Trả lời : - Triều đình không quan tâm đến sản xuất, đời sống nhân dân, đất nớc. - Triều đinhf rối loạn, chém giết lẫn nhau. - Quan lại ra sức đục khoét nhân dân. - Đời sống nhân dân cực khổ họ vùng dậy đấu tranh. GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm. . II. Bài mới Giới thiệu bài ( 1phút) Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI, chỉ là bớc mở đầu cho sự chia cắt kéo dài, chiến tranh liên miên, mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đoàn phong kiến thống trị. GV ghi đầu bài Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV ? Gọi đọc SGK Sự suy yếu của nhà Lê đã thể hiện nh thế 1. Chiến tranh NamBắcTriều(17 ) Trang 104 Tiết 47 : Bài 22: Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La HS GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS GV nào? TB Triều đình phong kiến rối loạn, các phe phái liên tục chém giết lẫn nhau. Cô trò ta cùng nhau đi tìm hiểu vì sao có sự hình thành Nam Bắc triều. Mạc Đăng Dung là một võ quan dới triều Lê. Lợi dung sự xung đột giữa các phe phái tiêu diệt các thế lực vá trở thành Tể tớng năm 1527 cớp ngôi lập nhá Mạc. Vì sao hình thành Nam Bắc triều? Thảo luận 1 Do Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lên Làm vua. Chỉ rõ Nam triều và Bắc triều trên bản đồ Việt Nam. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều? Do mâu thuẫn giữa nhà Lê >< nhà Mạc. Tờng thuật sơ lợc cuộc chiến tranh kéo dài trên 50 năm, diễn ra từ Thanh, Nghệ Tĩnh ra Bắc. Chiến tranh Nam Bắc triều gây ra tai hoạ gì cho nhân dân ta? Trung bình - Gây tổn thất lớn về ngời về của: + Năm 1570, rất nhiều ngời bị bắt đi lính , bắt phu. + Năm 1572 ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hoá , bệnh dịch Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh ? Khá Tập đoàn phong kiến tranh chấp, nông dân chịu cực khổ nhiều. Đọc bài ca dao trong SGK. Kết quả của cuộc chiến tranh? Năm 1592, Nam Triều chiếm đợc Thăng Long nhà Mạc rút lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt. Chiến tranh chấm dứt nhng kết quả để lại rất nặng nề. Sau khoi chấm dứt chiến tranh, Nam có giữ vững nền độc lập hay không ? phần 2. - Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc Bắc triều. - Năm 1533, Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá Nam triều. Cuộc chiến tranh phi nghĩa. Trang 105 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La HS ? HS GV ? HS GV GV ? HS ? Đọc Sau chiến tranh Nam Bắc triều, tình hình nớc ta có gì thay đổi ? - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền. - Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ. Xin vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam. Nhấn mạnh việc Nguyễn Hoàng vào Thuận Hoá xây dựng cơ sở để đối địch với họ Trịnh. Đàng Trong - Đàng Ngoài do ai cai quản? Khá - Đàng Ngoài: họ Trịnh xng vơng gọi là chúa Trịnh, biến vua Lê thành bù nhìn. - Đàng Trong: chúa Nguyễn cai quản. Hớng dẫn quan sát H48. Phủ chúa Trịnh rất rộng rãi và có tờng bao bọc xung quanh. Bên trong và bên ngoài có nhiều nhà nhỏ, thấp để cho quân lính ở. Nhng cung điện bên trong xây cao hai tầng, có nhiều cửa thoáng đãng. Các cửa đồ sộ nguy nga, tất cả đều bằng gỗ lim. Chỉ bản đồ Việt Nam. Trong gần nửa thế kỉ, họ Trịnh và họ Nguyễn đành nhau 7 lần. Quảng Bình và Nghệ An trở thành chiến trờng ác liệt. Cuối cùng hai bên lấy sông Gianh làm danh giới. Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn đã dẫn đến hậu quả nh thế nào? Khá - Một dải đất lớn từ Nghệ An đén Quảng Bình là chiến trờng khốc liệt. - Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác( đọc hai câu thơ trong SGK) - Sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài hơn 200 năm, gây trở ngai cho giao lu kinh tế, văn hoá, làm suy yếu tiềm lực đất nớc. Tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn? Thảo luận1 2. Chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài(18 ) - Chia đất nớc: Đàng Trong, Đàng Ngoài. - Chién tranh diễn ra hơn 50 năm, 7 lần không phân thắng bại. - Hậu quả: Chia cắt đất nớc, gây đau thơng, tổn hại cho dân tộc. Trang 106 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La HS ? Phi nghĩa, giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia hai miền đất nớc. Nhận xét về tình hình chính trị- xã hội ở n- ớc ta thế kỉ XVI- XVIII? Luyện tập (3 ) - Không ổn định do chính quyền luôn luôn thay đổi và chiến tranh liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. III. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 ) - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi SGK trang 109 - Đọc và chuẩn bị bài 23 trớc Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII(2 tiết) - Chuẩn bị Hình 51- 52. - Su tầm một số tài liêu có liên quan đến bài. Ngày soạn: /2/2009 Ngày giảng: /2/2009 Tiết48: Bài 23: Kinh tế , văn hoá thế kỉ XVI - XVIII I. Kinh tế. A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Sự khác nhau về kinh tế ở Đàng Trong - Đàng Ngoài. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. - Tình hình thủ công nghiệp và thơng nghiệp các thế kỉ này( Khả năng khách quan và trở ngại do đất nớc bị chia cắt). 2. T tởng : - Bồi dỡng cho HS ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ông cha, thể hiện sức sống tinh thần của dân tộc. 3. Kỹ năng : - Biết xác định các vị trí địa danh và tên bản đồ Việt Nam : Các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở Đàng Trong- Đàng Ngoài. - Nhận xét dợc trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ XVI- XVIII. 1. Thầy : Soạn giáo án, SGK,SGV, vẽ hình 51, 52 (SGK trang 111) 2. Trò : Học bài cũ, đọc SGK , su tầm tài liệu. B. Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ (5) 1. Câu hỏi: Em hãy thuật lại chiến tranh Trịnh Nguyễn và hậu quả của nó? 2. Trả lời : - Đầu thế kỉ XVII cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ. Trang 107 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La - Năm 1627- 1672: Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần không phân thắng bại cuối cùng lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt nớc ta thành Đàng Ngoài- Đàng Trong. Hậu quả: Chiia cắt đất nớc, gây hậu quả đau thơng, tổn hại cho dân tộc. GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm. . II. Bài mới Giới thiệu bài ( 1phút) Chiến tranh lien miên giữa hai thế lực phong kiến Trịnh Nguyễn đã gây đau thơng tổn hại cho dân tộc. Đặc biệt ở sự phân chia chia cát cứ kéo dài đã ảnh h- ởng lớn đến sự phát triển chung của đất nớc. Để thấy đợc tình hình kinh tế có đặc điểm gì? GV ghi đầu bài Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS ? HS ? HS ? HS ? HS Đọc. Em hãy cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp khi cha xảy ra cuộc chiến tranh Nam Bắc Triều? Khá: + Đợc mùa. + Nhà nhà no đủ. Sau đó vì sao kinh tế Đàng Ngoài bị nghiêm trọng? TB + Sung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến. + Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và khai hoang. + Ruộng đất công bị cờng hào cầm bán. Cờng hào đen cầm bán ruộng đất công đã sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân nh thế nào? Kể một số vùng nhân dân gặp khó khăn? Nông dân không có ruộng cày mất mùa đói kém xảy ra dồn dập nhiều ngời bỏ đi nơi khác: Hà Đông, Hà Tây, Nam Định, Thái Bình, Hng Yên, Thanh Hoá Nghệ Tĩnh ở Đàng Trong , Chúa Nguyễn có quam tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì? - Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận Quảng để củng cố xây dựng cát cứ. + Tổ chức di dân , khai hoang. 1. Nông nghiệp(17 ) Đàng ngoài - Kinh tế nông nghiệp giảm sút - Đời sống nông dân đói khổ. Đàng Trong - Khuyến khích khai hoang. Trang 108 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS Mục đích: Xây dựng kinh tế giàu mạnh để chống đối lại họ Trịnh. Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang? + Cung cấp: Nông cụ, lơng thực, lập thành làng ấp. + ở Thuận Hoá,chiêu tập dân lu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích về quê làm ăn. Chính sách đó đã đạt đợc kết quả nh thế nào? - Số dân đinh tăng 126.857 suất. - Số ruộng đất tăng tăng 265. 507 mẫu. Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, xây dựng lực lợng cát cứ ? + Đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho- Hà Tiên. + Lập thôn xóm mới ở Đồng Bằng sông Cửu Long. Phủ Gia Định gồm mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay? Gồm hai dinh: + Trấn Biên: Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dơng, Bình Phớc. + Phiên Trấn: Tp Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh. Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí các địa danh nói trên? Lên xác định trên bản đồ Việt Nam. Em hãy phân tính tích cực của chúa Nguyễn trong việc phát triển nông nghiệp? Thảo luận1 + Lợi dụng thành quả lao động để chống lại họ trịnh. + Có tác dụng thúc đẩy kinh tế nông nghiệp đàng Trong phát triển mạnh nhất là vùng đồng bằng sông cửu Long năng suất lúa rất cao. Sự phát triển sản xuất ở Đàng Trong có ảnh hởng nh thế nào đến tình hình xã hội? - Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt ruộng đất. - Đời sống nhân dân ổn định. Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? - Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới Trang 109 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La ? HS HS ? HS GV ? hS ? HS ? HS Khác:+ Đàng Ngoài:Ngừng trệ. + Đàng Trong: Phát triển. Đọc. Thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển nh thế nào? *L ng th công mọc nên nhiều nơi: - Dệt lụa, chiếu. - Gốm, rèn sắt, - Đúc đồng, làm giấy - Khác bán in * Nhiều làng thủ công nổi tiếng: - Gốm Thổ Hà( Bắc Giang) - Bát Tràng( Hà Nội) - Dết La Khê( Hà Tây) - Rèn sắt ở Nho Lâm( Nghệ An) - Bát Tràng( Hà Nội) Nhng tiêu biểu nhất là nghề thủ công: - Gốm Bát Tràng( Hà Nội) - Làm Đờng mía ( Quảng Nam) Cho HS quan sát hình 51: Bình gốm Bát Tràng (sản xuất năm 1627) Em có nhận xét gì qua hình 51 về sản phẩm gốm Bát Tràng? Thảo luận nhóm (1) Hai chiếc Bình gốm rất đẹp; me trắng ngà, hình khối và đờng nét hài hoà, cân đối nhiều hoa văn đây là sản phẩm đợc ngời nớc ngoài rất a thích. Em có suy nghĩ gì về nghề thủ công của n- ớc ta thời đó? Mặc dù chiến tranh liên miên nhân dân cần cù sáng tạo xuất hiện nhiều làng nghề thhủ công, nhiều mặt hàng có giá trị Góp phần phát triển kinh tế đất nớc. Thủ công nghiệp phát triển thì việc buôn bán cũng đợc mở rộng. Hoạt động thơng nghiệp thời kì này phát triển nh thế nào? Xuất hiện nhiều chợ ở : đồng bằng; ven biển. Phố xá và các đô thị: Thang Long; 36 phố phờng Đàng ngoài có phố hiến (Hng Yên) (Thứ nhất kinh kì thứ nhì phố hiến) 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán (18 ) * Thủ công nghiệp: - Xuất hiện các làng nghề thủ công Thơng nghiệp - Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị Trang 110 [...]... (1 ) - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi SGK ở cuối bài - Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi ở chơng IV, Chơng V Trang 115 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La Ngày soạn: /3/2009 Ngày giảng: /3/2009 Tiết50: Bài 24 : Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài Thế kỉ XVIII A Phần chuẩn bị I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức : - Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài đã kìm hãm sự... biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền 1 Xã hội Đàng Trong nửa sau thế họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đờng kỉ XVIII(15') suy yếu và mục nát? a, Tình hình xã hội: Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lợng tăng quá mức; quan lại tuyển dụng bằng mua bán(tiền+ lễ vật) - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu - Tập đoàn Trng Phúc Loan lũng đoạn mục nát triều đình, nắm mội quyền hành Đoạn trích trên khiến em hình dung... giỳp HS hiu c mt trong nhng di tớch huyn 2 T tng: - GD cho HS ý thc trõn trng nhng thnh tu ca huyn 3 K nng: - Rốn luyn ý thc t ho v kin trỳc dõn tc II Chun b 1.Giỏo viờn: - Nghiờn cu su tm ti liu - Son giỏo 2.Hc sinh: Su tm ti liu B Phần thể hiện khi lên lớp I Kim tra bi c(1') Kim tra s chun b ca hc sinh ca HS GV: Nhn xột II Bi mi GV: Gii thiu bi mi:(1') Tnh Sn La em bit nhng khu di tớch lch s no?... xuất giảm sút nông dân đói khổ - Đàng Trong: Chính quyền họ Nguyễn quan tâm, tổ chức khẩn hoang, khuyến khích sản xuất, đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới kinh té phát triển GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm II Bài mới Giới thiệu bài ( 1phút) Mặc dù tình hình đất nớc không ổn định, chia cắt kéo dài, nhng nền kinh tế đạt mức phát triển nhất định.Bên cạnh đó đời sống văn hoá tinh thần của nhân... nào trong việc buôn bán với nớc ngoài? Ban đầu: tạo điều kiện cho thơng nhân châu á, châu Âu vào buôn bãn mr cửa hàng Để nhờ họ mua vũ khí Về sau hạn chế ngoại thơng -> nửa sau TK XVIII các thành thị suy tàn dần Tại sao Hội An trở thành thơng cảng lớn nhất ở đàng trong? Vì đây là trung tâm buôn bán trao đổi hàng hoá gần biển, thuận lợi cho các thuyền buôn nớc ngoài ra vào Quan sát hình 52: Em có nhận... Câu hỏi: ở TK XVI, XVII nớcta có những tôn giáo nào? 2 Trả lời : - Nho giáo vẫn đợc đề cao - Phật giáo và đạo giáo đợc phục hồi - Thiên chúa giáo đợc truyền vào nớc ta (1533) GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm II Bài mới Giới thiệu bài ( 1phút) ậ bài học trớc, chúng ta đã thấy dới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, không chăm lo phát triển Tình trạng đó... - Hởu quả: Sản xuất sa sút, đời sống nhân dân thì cực khổ thờng xuyên xảy ra nạn đói Trang 119 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La II Bài mới GV nhận xét GV đánh giá bổ sung cho điểm Giới thiệu bài ( 1phút) Tình hình xã hội ở Đàng Trong lúc này cũng giông nh Đàng Ngoài Vì sao? Nhân dân ở cả hai miền đều bị phong kiến áp bức bóc lột Vậy để biết đợc điều đó tiết học hôm... khai hoang HS III Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 ) - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi SGK trang 110 - Đọc và chuẩn bị bài 23 trớc Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI- XVIII(2 tiết) - Chuẩn bị Hình 53- 54 .Su tầm một số tài liêu có liên quan đến bài Ngày soạn: /3/2009 Ngày giảng: /3/2009 Tiết49: Bài 23: Kinh tế , văn hoá thế kỉ XVI - XVIII Trang 111 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông... có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho ngời dân nghèo Theo em, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì? *Luyện tập(4') -.Địa thế hiểm yếu, rộng - Thời cơ: Chính quyền chúa Nguyễn đang suy yếu, lòng dân căm giận, khởi nghĩa đợc ủng hộ rộng rãi của nhân dân III Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 ) - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi phần cuối bài - Đọc chuẩn bị bài 25: Phong trào Tây... chun b bi mi B Phần thể hiện khi lên lớp I Kim tra bi c(5') 1 Cõu hi: -Dựng lc thut li chin thng Rch Gm Xoi Mỳt?Nờu ý ngha ca s kin ú? 2 ỏp ỏn:HS trỡnh by II Bi mi GV: Gii thiu bi mi:(1') S mc nỏt suy yu ca chớnh quyn phong kin l nguyờn nhõn dn ti nhng cuc u tranh ca nhõn dõn Sau khi tiờu dit nh Nguyn phớa Nam, Nguyn Trang 125 Giáo án Sử 7- Nguyễn Thị Hà - THCS Chiềng Khoong Sông Mã - Sơn La Hu . dân tộc - Hiểu đợc rằng : Nớc nhà thịnh hay suy vong là do ở lòng dân. 3. Kỹ năng : - Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (kể. Thế kỉ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tơng Dực lên ngôi nhà Lê suy yếu dần. Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lê bị suy yếu? - Vua quan không lo việc nớc, chỉ hởng lạc

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan